Thiết kế bài dạy lớp 4 - Năm học 2008 - 2009 - Tuần 17

Thiết kế bài dạy lớp 4 - Năm học 2008 - 2009 - Tuần 17

TẬP ĐỌC:

Tiết 33: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG.

I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Đọc trôi trảy lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn- giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật: Chú hề, nàng công chúa nhỏ.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.

Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn.

II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Tranh minh họa bài tập đọc SGK.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 19 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 537Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 4 - Năm học 2008 - 2009 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17
Thứ hai ngày 15 tháng 12 năm 2008
Chào cờ:
Học sinh tập trung trước cờ
..
Tập đọc:
Tiết 33: Rất nhiều mặt trăng.
I- mục đích, yêu cầu:
- Đọc trôi trảy lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn- giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật: Chú hề, nàng công chúa nhỏ.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.
Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn.
II- Đồ dùng dạy – học: Tranh minh họa bài tập đọc SGK.
III- các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy của thầy 
Hoạt động học của trò 
Kiểm tra bài cũ:
4 tốp HS đọc truyện Trong quán ăn 
- Bài mới:
+ Giới thiệu bài:
+ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
Luyện đọc: 
+ Gọi HS đọc và chia đoạn 
- GV chia đoạn: 3 đoạn nếu cần 
- GV kết hợp giới thiệu tranh minh họa truyện.
 Yêu cầu hS đọc và tìm các từ khó đọc 
- GV chú ý HS đọc đúng những câu dài.
 Cho HS đọc cặp 
Gọi Đại diện HS đọc 
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài.
 Cho HS đọc thầm đoạn1 trả lời câu hỏi 
Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?
- Trước yêu cầu của công chúa nhà vua làm gì? 
- Các vị thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của công chúa ?
- Tại sao họ cho rằng đó không thể thực hiện được? 
 Cho HS dọc thầm đoạn 2 thảo luận các câu hỏi 
- Cách nghĩ của chú bé hề có gì khác với các đại thần và các nhà khoa học?
- Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn?
 Cho HS đọc thầm đoạn 3 trả lơì các câu hỏi 
- Sau khi biết rõ công chúa muốn có “mặt trăng” theo ý nàng, chú hề đã làm gì?
- Thái độ của công chúa thế nào khi nhận quà?
 Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm.
 Cho HS đọc và tìm cách đọc diễn cảm 
 Cho HS đọc phân vai 
 Luyện đọc diễn cảm đoạn 3 
 Cho HS đọc , thi đọc diễn cảm 
3- Củng cố, dặn dò:
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- GV nhận xét tiết học.
“Ba cá bống” theo cách phân vai
 HS đọc và chia đoạn 
- Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn (3 lượt)
 HS tìm và đọc các từ dễ phát âm sai 
- Học sinh giải nghĩa từ mới trong bài : vời.
- Luyện đọc theo cặp, Đại diện HS đọc 
- 1 HS đọc cả bài.
+ Học sinh đọc đoạn 1.
- Cô công chúa muốn có mặt trăng và nói là cô sẽ khỏi ngay nếu có mặt trăng.
- Nhà vua cho vời tất cả các vị thần , các nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa
- Họ nói đòi hỏi đó không thể thực hiện được.
-Vì mặt trăng ở rất xa to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua.
+ HS đọc đoạn 2 thảo luận nhóm đôi 
- Chú hề cho rằng trước hết phải hỏi thăm công chúa nghĩ về mặt trăng thế nào đã.
chỉ to hơn móng tay , treo ngang ngọn cây , bằng vàng 
+ HS đọc đoạn 3.
Chú tức tốc đến gặp bác thợ kim hoàn.
- Công chúa thấy mặt trăng thì vui sướng ra khỏi giờng bệnh
Nội dung ( mục I) 
 HS đọc nối tiếp tìm cách đọc diễn cảm 
- 3 tốp HS đọc theo đọc truyện theo cách phân vai.
-HS đọc diễn cảm một đoạn tự chọn.
- Thi đọc diễn cảm.
- Học sinh về tập kể câu chuyện cho người thân nghe.
.
Toán:
Tiết 81: Luyện tập.
I- Mục tiêu: Giúp HS củng cố và rèn kĩ năng:
- Thực hiện phép chia cho số có ba chữ số.
- Giải bài toán có lời văn.
 HS tự giác làm bài 
II- Đồ dùng: Phấn màu, bảng con 
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy của thầy 
Hoạt động học của trò 
1Kiểm tra 
2- Bài mới:
Cho HS làm bài tập.
Bài 1: Cho HS làm vào bảng con
Bài 2: 
 Gọi HS đọc nêu cách giải bài toán 
Bài toán cho biết gì? và hỏi gì?nếu cần .
Bài 3: Cho HS làm cá nhân 
Bài toán cho biết gì? và hỏi gì?
Muốn tính chiều rộng của hình chữ khi biết diện tích ta làm thế nào?
- GV thu vở HS chấm .
2- Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
 HS làm bài tập 1 tiết trước 
 Bài 1 HS làm cá nhân bảng con 
– HS nhận xét.
 Bài 2 
- 1 HS đọc đề toán, nêu cách gải bài toàn 
 HS làm nháp 
- 1 HS lên bảng tóm tắt bài toán
- 1 HS làm bảng nhóm– nhận xét.
Đáp số: 75 g muối.
 Bài 3 
- 1 HS đọc đề toán
- 1 HS làm vở 
- 1 HS lên bảng giải – ở dưới nhận xét
Giải
a) chiều rộng sân bóng là:
7140 : 105 = 68 (m)
Chu vi sân bóng là:
(105 + 68 ) x 2 = 346 (m).
Đáp số: a) Chiều rộng 68 m.
 b) Chu vi 346 m
- HS về nhà làm bài tập ở vở bài tập.
..
Kể chuyện:
Tiết 17: Một phát minh nho nhỏ.
I- Mục đích, yêu cầu:
1- Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS kể lại được câu chuyện Một phát minh nho nhỏ, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.
- Hiểu nội dung câu chuyện (cô bé Ma- ri- a ham thích quan sát, chịu suy nghĩ nên đã phát hiện ra một qui luật tự nhiên). Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện (nếu chịu khó tìm hiểu thế giới xung quanh, ta sẽ phát hiện ra nhiều điều điều lí thú và bổ ích).
2- Rèn kĩ năng nghe:
- Chăm chú nghe cô giáo (thầy giáo) kể chuyện, nhớ được câu chuyện.
- Theo dõi bạn KC. Nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
II- Đồ dùng dạy – học: 
 tranh minh họa truyện phóng to 
III- các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy của thầy 
Hoạt động học của trò 
Kiểm tra : kể câu chuyện liên quan đến đồ chơi của em hoặc của bạn en 
 Bài mới 
a/ Giới thiệu bài.
+GV kể toàn bộ câu chuyện.
- GV kể lần 1.
- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh họa trong SGK.
3- Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
 Cho HS đọc bài tập 1, 2 SGK 
- Cho HS kể chuyện theo nhóm
- Thi KC trước lớp
 Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện nêu ý nghĩa câu chuyện 
 Gọi HS bình chọn bạn kể hay nhất , cử chỉ điệu bộ hợp nhất 
4- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học 
 1 HS kể chuyện 
- HS nghe
- HS nghe kết hợp nhìn tranh minh họa
- 2 HS đọc tiếp nối nhau yêu cầu BT1,2.
- HS tập kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
- 2 tốp HS mỗi tốp 2-3 em tiếp nối nhau thi kể từng đoạn câu chuyện theo 5 tranh.
- Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện
- Mỗi HS hoặc nhóm kể xong nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Cả lớp bình chọn bạn hiểu chuyện, KC hay nhất trong giờ học.
- HS về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe
..
Mỹ thuật
Giáo viên chuyên soạn - giảng
Thứ ba ngày 16 tháng 12 năm 2008
Tập đọc:
Tiết 34: Rất nhiều mặt trăng (tiếp theo)
I- Mục đích, yêu cầu:
- Đọc lưu loát, đọc trơn tru toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể linh hoạt (căng thẳng ở đoạn đầu, nhẹ nhàng ở đoạn sau). Đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật: Chú hề, nàng công chúa nhỏ.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài
Hiểu nội dung: Trẻ em rất ngộ nghĩnh đáng yêu các em nghĩ về các đồ chơi như về các vật có thật trong đời sống. Các em nhìn thế giới xung quanh, giải thích về thế giới xung quanh rất khác người lớn.
 Giáo dục : Biết trân trọng các đồ chơi mình có 
II- Đồ dùng: Tranh minh họa truyện SGK nếu có 
III- các đồ dùng dạy – học:
Hoạt động dạy của thầy 
Hoạt động học của trò 
1- Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu nội dung.
+ Luyện đọc:
 Gọi HS đọc chia đoạn 
 GV chia nếu cần 
Đoạn 1: 6 dòng đầu.
Đoạn 2: 5 dòng tiếp theo.
Đoạn 3: Phần còn lại.
 Gọi HS đọc nối tiếp đoạn ,tìm đọc và giải nghĩa các từ dễ phát âm sai và từ mới trong bài 
 + Cho HS đọc cặp 
 Đại diện HS đọc 
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
+ Tìm hiểu bài.
 Cho HS đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi 
- Nhà vua lo lắng điều gì?
- Vì sao một lần nữa các vị đại thần và các nhà khoa học lại không giúp
 được nhà vua?
+ Cho HS đọc thầm còn lại thảo luận nhóm đôi các câu hỏi 
- Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt trăng để làm gì?
- Công chúa trả lời thế nào?
- Cách giải thích của cô công chúa nói lên điều gì? chọn câu trả lời hợp với ý của em nhất.
 Qua câu chuyện này cách nghĩ của tre em như thế nào ? 
+ Hướng dẫn đọc diễn cảm
 Gọi HS đọc nối tiép nêu cách đọc diễn cảm toàn bài 
 Cho HS đọc phân vai 
 Chọn 1 đoạn yêu cầu HS đọc theophân vai theo nhóm 
 Thi đọc diễn cảm 
 Gọi đọc và nhận xét 
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
2 HS tiếp nối nhau đọc truyện Rất nhiều mặt trăng (phần đầu) trả lời câu hỏi về bài đọc trong SGK.
 HS đọc và chia đoạn 
- Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn 3 lượt.
 HS tìm và đọc các trừ dễ phát âm sai 
Lo lắng 
Câu ; Nhà vua rất bầu trời 
 Giải nghĩa một số từ mới trong bài 
- Học sinh quan sát tranh trên bảng.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
 HS đọc 
- Hai HS đọc cả bài
+ HS đọc đoạn 1 trả lời các câu hỏi 
- Nhà vua lo lắng vì đêm đó trăng sáng vằng vặc
- Vì mặt trăng ở rất xa và rất to, tỏa sáng rất rộng nên không có cách nào làm công chúa không thấy được. 
+ HS đọc thầm các đoạn còn lạithảo luận nhóm đôi các câu hỏi 
- Chú hề muốn dò hỏi công chúa nghĩ thế nào khi thấy mặt trăng đang chiếu sáng trên bầu trời
- Khi ta mất một chiếc răng chiếc ấy sẽ mọc ngay chỗ ấy
* Nội dung ( mục I ) 
 HS đọc nối tiếp đoạn nêu cách đọc diễn cảm 
 HS đọc theo nhóm 
- Một tốp 3 HS đọc truyện theo cách phân vai.
- Học sinh đọc đúng với lời các nhân vật .
- Cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm.
 HS bình bầu 
- HS về nhà kể chuyện cho người khác nghe.
.
Toán:
Tiết 82: Luyện tập chung
I- Mục tiêu: Giúp HS củng cố và rèn kĩ năng:
- Thực hiện các phép tính nhân và chia 
- Giải bài toán có lời văn.
- Đọc biểu đồ và tính toán số liệu trên biểu đồ.
 HS tự giác làm bài 
II- Đồ dùng: Phấn màu, bảng con 
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy của thầy 
Hoạt động học của trò 
1-kiểm tra 
2 Bài mới:
Cho HS làm bài tập.
Bài 1: Cho HS làm vào nháp trả lời miệng 
Bài 2: 
Cho học sinh làm vào bảng con
Bài 3: gọi HS đọc 
 HS nêu cách giải
 GV củng cố nếu cần 
Bài toán cho biết gì? và hỏi gì?
Muốn mỗi trừơng nhận được bao nhiêu bộ đồ dùng học toán trước hết ta phải biết gì? 
 Cho HS làm vở 
Cho 1 HS làm bảng nhóm 
- GV thu vở HS chấm .chữa 
Bài 4: 
 Gọi HS đọc bài 
Cho học sinh đọc biểu đồ
3- Củng cố, dặn dò:
 - Giáo viên nhận xét tiết học.
Bài 1 tiét trước 
- Bài 1 ( cá nhân ) 
HS làmnháp trả lời miệng – HS nhận xét.
 Bài 2 : cá nhân 
- học sinh lên bảng làm con 
- Học sinh nhận xét 
 Bài 3 HS làm vở 
- 1 HS đọc đề toán
- 1 HS lên bảng tóm tắt bài toán
1 học sinh nêu các bước giải
- Học sinh giải vào vở
- 1 HS giảibảng nhóm – ở dưới nhận xét.
Đáp số: 120 bộ đồ dùng học Toán.
 Bài 4 HS trả lời miệng 
dựa vào biểu đồ nêu số cuốn sách đã bán trong các tuần 1, tuần 4
- HS về nhà làm  ... ốt.
+ Kết luận chung
+ Hoạt động tiếp nối.
- GV nhận xét giờ học.
2 HS nêu lại phần ghi nhớ Yêu lao động.
- HS làm việc theo cặp (bài tập 5, SGK)
- Trao đổi với nhau về nội dun g theo nhóm đôi
 Đại diện hS trình bày 
- HS ở dưới thảo luận, nhận xét.
+ HS trình bày các bài viết, tranh vẽ
- HS trình bày về các bài viết, tranh
 vẽ của các em về công việc mà em yêu thích và các tài liệu sưu tầm được (bài tập 3, 4 , 6, SGK).
- Cả lớp thảo luận, nhận xét.
- HS rút ra kết luận chung
- HS nhắc lại
Về các em thực hiện nội dung như mục thực hành SGK.
..
Thứ sáu ngày 19 tháng 12 năm 2008
Tập làm văn:
 Kiể tra định kì viết lần ii 
.
Toán:
Dấu hiệu chia hết cho 5.
I- Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết dấu hiệu chia hết cho 5, dấu hiệu không chia hết cho 5.
- Nhận biết số chia hết cho 5 có tân cùng là 0và 5 
- Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 5 để chọn hay viết các số chia hết cho 5.
- Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2 và 5.
II- Đồ dùng: Phấn màu, bảng con 
III- các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy của thầy 
Hoạt động học của trò 
1- Kiểm tra bài cũ: 
2- Bài mới:
a) Hướng dẫn HS tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 5.
 Cho HS tự tìm các số chia hết co 5 và không chia hết cho 5 
- GV ghi bảng
GV chốt lại: Muốn biết một số chia hết cho 5 hay không ta làm thế nào, dưạ vào đâu ?
- 1 HS nêu dấu hệu chia hếtcho 2 , dấu hệu không chia hếtcho 2 
- Cho HS tự tìm ra các số chia hết cho 5 và các số không chia hết cho 5.
- Học sinh rút ra kết luận về các số chia hết cho 5, các số không chia hết cho 5.
- Học sinh rút ra kết luận về dấu hiệu chia hết cho 5.
- Học sinh nhắc lại
- Một số chia vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 2 thì tận cùng của số đó là chữ số nào?
+ Thực hành:
Bài 1:Gọi HS đọc 
 Cho HS làm miệng
Bài 2: Cho HS làm vào bảng con
Bài 4: gọi HS đọc bài 
Cho HS làm vào vở
Củng cố, dặn dò:
- Muốn biết một số có chia hết cho 2 hay không em làm thế nào?
- Muốn biết một số chia hết cho 5 hay không ta làm thế nào?
 Những số tận cùng là 0 thì chia hết cho 2 và 5 
 Bài 1 
HS đọc và trả lời miệng giải thích lí do chọn 
 HS nhận xét 
 Bài 2 : HS đọc bài 
 HS làm bảng con 
 Bài 4 Gọi dọc bài 
 HS làm vở 
- 1 học sinh lên bảng giải – GV chấm bài của học sinh .
..
Chính tả:
Tiết 17 (Nghe – viết): Mùa đông trên rẻo cao.
I- Mục đích, yêu cầu:
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài văn miêu tả Mùa đông trên rẻo cao.
- Luyện viết đúng các chữ có vần dễ lẫn ât/âc.
II- Đồ dùng dạy học: Một số tờ phiếu viết nội dung BT 2b, BT3.
III- các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy của thầy 
Hoạt động học của trò 
Kiểm tra bài cũ:
2- Bài mới:
+ Giới thiệu bài:
+ Hướng dẫn HS nghe – viết.
- GV đọc bài chính tả.
- GV đọc cho học sinh viết: trờn xuống, chít bạc, khua lao xao.
- GV đọc cho học sinh viết.
- GV đọc toàn bài chính tả lượt
- GV chấm, chữa 10 bài.
- GV nêu nhận xét chung.
+ Hớng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 2b:
- GV dán 4 tờ phiếu lên bảng.
- GV chốt lời giải đúng.
Bài tập 3:Gọi HS đọc 
 Cho HS làm vở 
- GV chốt lời giải đúng.
3- Củng cố, dặn dò: 
 - GV nhận xét tiết học
1 HS đọc nội dung BT2b, cho 2 em viết trên bảng lớp – ở dới viết vào nháp.
- HS theo dõi.
- HS đọc thầm đoạn văn.
- HS viết vào bảng con
- 3 học sinh lên bảng viết.
- HS viết vào vở
- HS soát lại bài.
- Từng cặp HS trao đổi soát lỗi cho nhau.
- HS đối chiếu SGK tự sửa những lỗi viết sai bên lề trang vở.
 Bài 2 
- HS làm bài vào vở bài tập.
- 4 học sinh lên bảng thi làm bài.
- HS nhận xét.
- Cho học sinh các nhóm thi tiếp sức, mỗi nhóm cho 6 em tiếp nối nhau chọn 12 từ đúng để hoàn chỉnh đoạn văn.
- HS nhận xét.
- Về nhà đọc lại bài chính tả.
Địa lí
 Kiểm tra định kì lần 1 
..
Sinh hoạt lớp:
Kiểm điểm tuần 17
I- Mục đích, yêu cầu:
- HS tự nhận thấy ưu nhược điểm của mình trong tuần qua.
- Tự đề ra phương hướng tuần sau.
II- Chuẩn bị: Sổ theo dõi có ghi nội dung các mặt trong tuần.
III- Lên lớp:
- Lớp trưởng nhận xét tình hình lớp.
- Từng tổ trưởng nhận xét tình hình tổ.
- GV nhận xét:
	+ Ưu điểm:
	- Các em đi học đúng giờ.
	- Vệ sinh sạch sẽ.
	- Chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp.
	- Trong lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài
	- Thể dục giữa giờ đều, đẹp
	+ Nhược điểm:
	- Vẫn còn một số em chưa tự giác học tập
- HS đóng góp ý kiến.
- Đề ra phương hướng tuần sau: 
-Phát huy những ưu điểm, khắc phục nhược điểm 
Toán:
Tiết 83: Luyện tập chung.
I- Mục tiêu:
 Giúp HS ôn tập, củng cố hoặc tự kiểm tra về:
- Giá trị của chữ số theo vị trí của các chữ số đó trong mỗi số.
- Các phép tính với các số tự nhiên.
- Thu thập một số thông tin từ biểu đồ.
- Diện tích hình chữ nhật và so sánh các số đo diện tích.
- Giải các bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
II- Đồ dùng: Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy của thầy 
Hoạt động học của trò 
Cho HS làm bài kiểm tra
GV chép đề bài lên bảng
- GV thu bài của HS chấm.
Bài 1: a) khoanh vào B; b) khoang vào C; 
c) khoanh vào D; d) khoanh vào C; e) Khoanh vào C.
Bài 2: a)Năm thứ năm có ma nhiều nhất.
 b) Năm thứ sáu có ma trong 2 giờ.
 c)Ngày không có ma trong tuần lễ là ngày thứ t
 Bài 3:
Hai lần số học sinh nam là:
672 – 92 = 580 (học sinh)
Số học sinh nam của trờng là:
580 : 2 = 290 ( học sinh).
Số học sinh nữ của trờng đó là:
290 + 92 = 382 (học sinh).
Đáp số: 382 học sinh.
HS làm bài vào giấy kiểm tra
- 3 HS lên bảng chữa bài.
- HS nhận xét.
điểm.
Luyện từ và câu:
Tiết 34:Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
I- Mục đích, yêu cầu: HS hiểu:
- Trong câu kể Ai làm gì?, VN nêu lên hoạt động của ngời hay vật.
- VN trong câu kể Ai làm gì? thờng do ĐT và cụm ĐT đảm nhiệm.
II- Đồ dùng dạy – học: 
- Ba băng giấy – mỗi băng giấy viết 1 câu kể Ai làm gì?Tìm đợc ở BT I.1 để HS làm BT I.2 ( Xác định VN của câu).
- Một số tờ phiếu viết câu kể Ai làm gì?ở BT III.1.
- Một số tờ phiếu kẻ bảng nội dung BT III.2.
III- các hoạt động dạy – học:
Hoạt động học của trò 
Hoạt động học của trò 
A- Kiểm tra bài cũ:
B- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài.
2- Phần nhận xét.
a) Yêu cầu 1
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
b) Yêu cầu 2, 3
- GV dán bảng 3 băng giấy viết 3 câu văn.
- 2- 3 HS làm lại các BT 3 (phần luyện tập) tiết LTVC trớc.
- Hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài tập.
- Học sinh thực hiện lần lợt các yêu cầu BT.
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn , tìm các câu kể, phát biểu ý kiến.
- Học sinh nhận xét. 
- Học sinh suy nghĩ , làm bài cá nhân vào vở bài tập.
- 3 HS lên bảng gạch 2 gạch dới bộ phận VN 
ơ 
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
c) Yêu cầu 4:
3- Phần ghi nhớ:
4- Phần Luyện tập:
Bài tập 1: 
- GV chốt lại lời giải đúng
- GV phát phiếu cho 3 – 4 HS làm bài.
GV chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2: 
- GV dán 1 tờ phiếu lên bảng
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3: 
- GV nêu yêu cầu của bài.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
5- Củng cố, dặn dò:
Trong mỗi câu tìm đợc, trình bày lời giải, kết
hợp nêu ý nghĩa của VN.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh suy nghĩ, chọn ý đúng, phát biểu ý kiến.
- Ba, bốn HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK.
- 2 HS nêu ví dụ minh họa cho nội dung cần ghi nhớ.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập, tìm hiểu câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn, phát biểu miệng.
- Học sinh tiếp tục xác định bộ phận VN trong câu bằng cách gạch 2 gạch 2 dới VN.
- Học sinh làm bài trên phiếu trình bày kết quả.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài, làm bài vào vở .
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- Một HS lên bảng nối các từ ngữ.
HS nhận xét
- Hớng dẫn HS quan sát tranh (cảnh sân trờng vào giờ ra chơi)
- Học sinh suy nghĩ tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
- Học sinh nhận xét.
- 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
- Học sinh về nhà viết lại vào vở đoạn văn dùng các câu kể Ai làm gì?
Toán:thứ 6 
Tiết 85: Luyện tập.
I- Mục tiêu: Giúp HS
- Củng cố về dấu hiệu chia hết chia cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5.
- Biết kết hợp hai dấu hiệu để nhận biết các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng phải là 0.
II- các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy của thầy 
Hoạt động học của trò 
Kiểm tra bài cũ:
2- Thực hành: 
Bài 1:
- HS nêu lại dấu hiệu chia hết chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5.
- Cho ví dụ
- HS làm vào bảng con..
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:
Bài 5:
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì? 
3- Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- 2 HS lên bảng làm.
- HS nhận xét.
- HS làm vào bảng con.
- 2 HS lên bảng làm.
- HS nhận xét.
- HS làm vào vở
- HS lên bảng chữa.
- HS nhận xét. 
- HS làm miệng.
- 1 HS đọc đề bài.
- HS thảo luận theo cặp.
Số táo chia đều cho 5 bạn hoặc chia đều cho 2 bạn thì cũng vừa hết chứng tỏ số táo của Loan là số có tận cùng là chữ số 0. Theo đầu bài Loan có ít hơn 20 quả táo. Vậy số táo của Loan nhỏ hơn 20 mà tận cùng là chữ số 0. Vậy Loan có 10 quả táo. 
- HS về nhà làm bài tập vào vở BTT.
Tiết Địa lí : Ôn tập học kì I
I- Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố các kiến thức đã học trong chơng trình Địa lí học kì I
- Hệ thống đợc những đặc điểm chính về thiên nhiên, con ngời và hoạt động sản xuất của ngời dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên.
- Chỉ đợc dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam 
- Học sinh nắm đợc hoạt động sản xuất của ngời dân ở đồng bằng Bắc Bộ
II- Đồ dùng dạy – học:
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Phiếu học tập (Lợc đồ trống Việt Nam)
III- Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân 
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
Hoạt động 3: Làm viêc cả lớp .- Hãy nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ.
- Ngời dân nơi đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi núi trọc.
Nêu các hoạt động sản xuất của ngời dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học
- 2 học sinh lên bảng chỉ trên bản đồ Địa lí Việt Nam : Vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt.
- Học sinh nhận xét. 
- Các nhóm thảo luận và hoàn thành câu hỏi trong phiếu học tập
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc nhóm trớc lớp.
- Các nhóm khác nhận xét .
- Học sinh trả lời
- Học sinh khác nhận xét 
- Trồng lại rừng
- 5 học sinh nêu
- Học sinh nhận xét 
- Học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUan 17.doc