Thiết kế bài dạy lớp 4 - Năm học 2008 - 2009 - Tuần 24

Thiết kế bài dạy lớp 4 - Năm học 2008 - 2009 - Tuần 24

TẬP ĐỌC:

Ttiết 47: VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN

I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Đọc trôi chảy tòan bài. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF (u- ni- xép). Biết đọc đúng một bản tin ( thông báo tin vui) – Giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ khá nhanh.

- Hiểu các từ mới trong bài.

- Nắm được nội dung chính của bản tin: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hửng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội họa.

II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

Tranh minh họa bài đọc, tranh ảnh về an toàn giao thông HS trong lớp tự vẽ

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 

doc 50 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 589Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 4 - Năm học 2008 - 2009 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24
Thứ hai ngày 23 tháng 2 năm 2009
Chào cờ:
HS tập trung trước cờ
..
Tập đọc:
Ttiết 47: Vẽ về cuộc sống an toàn
I- Mục đích, yêu cầu:
- Đọc trôi chảy tòan bài. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF (u- ni- xép). Biết đọc đúng một bản tin ( thông báo tin vui) – Giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ khá nhanh.
- Hiểu các từ mới trong bài.
- Nắm được nội dung chính của bản tin: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hửng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội họa.
II- Đồ dùng dạy – học:
Tranh minh họa bài đọc, tranh ảnh về an toàn giao thông HS trong lớp tự vẽ
III- các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài
2- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a- Luyện đọc
GọiH đọc chia đoạn 
- GV hướng dẫn HS xem các bức tranh thiếu nhi vẽ (minh họa bản tin)
 Cho HS đọc nhóm đôi , đại diện HS đọc 
- GV đọc mẫu bản tin với giọng thông báo tin vui, rõ ràng rành mạch, tốc độ khá nhanh.
b- Tìm hiểu nội dung
- Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì?
- Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như  thế nào?
- Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi?
2 HS đọc thuộc lòng bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ và trả lời câu 
HS đọc chia đoạn 
 - 2 HS đọc 6 dòng mở đầu bài đọc. 
- Từng nhóm 4 H S tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài 3 lượt.
HS đọc UNICEF
- HS hiểu từ mới khó trong bài: (UNICEF, thẩm mĩ, nhận thức)
- HS luyện đọc theo cặp
- 2 HS đọc cả bài
. Cho HS đọc thầm 
- Em muốn sống an toàn
- Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50 000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền đất nước gửi về Ban tổ chức.
- Chỉ điểm tên một số tác phẩm cũng như kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông,
- Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em?
- Những dòng in đậm ở bản tin có tác dụng gì?
c- Luyện đọc lại
 Cho HS đọc tìm cách đọc 
 Gọi HS đọc nối tiếp 
GV chọn đọcn tin cho hS đọc 
 Thi đọc diễn cảm 
- GV đọc mẫu đoạn tin “ Được phát động Cần Thơ, Kiên Giang,”
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Phòng tranh trưng bày là phòng tranh đẹp: Màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý
 tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc,
HS đọc nối tiếp 
 - Cả lớp luyện đọc và thi đọc đoạn tin.Được..... kiên giang 
- HS về nhà tiếp tục luyện đọc bản tin trên SGK
Toán
Tiết 116: Luyện tập 
Mục tiêu: Giúp HS :
- Củng cố và Rèn kĩ năng cộng phân số.
- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng phân số và bước đầu vận dụng.
 - HS tự giác học bài 
II- Đồdùng : bảng con 
III- Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy của thầy 
Hoạt động học của trò 
Kiểm tra 
2 Bài mới 
Bài 1:
- GV ghi bảng:
 Cho HS làm bảng con 
Bài 2:
 GV cho HS làm nháp trả lời miệng 
- GV ghi bảng tính chất kết hợp của phép cộng phân số
Bài 3: 
- GV chấm bài HS.
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
 HS nêu cách cộng 2 phân số 
 Bài 1 bảng con 
- 1 HS lên bảng nói cách thực hiện phép cộng này. 
Viết số 3 dưới dạng phân số 
[[[[[[[
3 +
4
=
15
+
4
=
19
5
5
5
5
 - HS làm bảng con 
- HS nhận xét 
 Bài 2 
- HS làm vào nháp 
- Nêu kết quả
- 1 HS rút ra tính chất kết hợp của phép cộng phân số
- HS nhận xét
 Bài 3 
- HS nêu lại cách tính chu vi , nửa chu vi hình chữ nhật.
- 1 HS đọc đề toán.
- Cả lớp làm vào vở.
- 1 HS làm bài vào bảng nhóm.
- HS nhận xét bài làm trên bảng nhóm.
Đáp số: 29 m
 30
- HS về nhà làm bài vào vở bài tập
Kể chuyện:
Tiết 24: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
I- Mục đích, yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- HS kể được một câu chuyện về một hoạt động mình đã tham gia để góp phần giữ xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp. Các sự việc được sắp xếp hợp lí. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Lời kể tự nhiên chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ.
2. Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II- Đồ dùng dạy – học:
- Tranh ảnh thiếu nhi tham gia giữ gìn môi trường xanh, sạch đẹp.
- Bảng lớp viết dàn ý của bài kể.
III- các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy của thầy 
Hoạt động học của trò 
A- Kiểm tra bài cũ:
B/ Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài.
2- Hướng dẫn hiểu yêu cầu của đề bài.
- GV viết đề bài trên bảng, gạch chân những từ ngữ quan trọng.
3- Thực hành kể chuyện.
- GV mở bảng phụ viết vắn tắt dàn ý bài KC, nhắc HS kể chuyện phải có mở đầu – diễn biến- kết thúc.
4- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
1 HS kể lại một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác.
1 HS đọc đề bài
- 3 HS tiếp nối nhau đọc lần lượt các gợi ý 1, 2, 3.
- HS kể chuyện người thực, việc thực.
KC theo cặp.
- Thi kể trước lớp
- Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
- HS về nhà viết lại vào vở nội dung câu chuyện các em vừa kể ở lớp. Chuẩn bị 
trước bài sau.
..
Đạo đức:
 Tiết 24: Giữ gìn các công trình công cộng (Tiếp theo)
I- Mục tiêu: HS thấy được 
- Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội.
- Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn.
- Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng.
2- Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng.
II- Tài liệu và phương tiện: - Mỗi HS 3 tấm bìa màu: Xanh, đỏ, trắng
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy của thầy 
Hoạt động học của trò 
1- Kiểm tra bài cũ
2- Bài mới:
Hoạt động 1: Báo cáo về kết quả điều tra (bài tập 4, SGK)
- 1 HS nêu phần ghi nhớ. 
 Bài 4 
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
- GV kết luận về việc thực hiện giữ gìn các công trình ở địa phơng 
Hoạt động 2. Bày tỏ ý kiến (bài tập 3, SGK)
Kết luận chung 
Hoạt động tiếp nối.
- HS thực hiện các nội dung ở mục “Thực hành” trong SGK.
điều tra về những công trình công cộng ở địa 
phương.
+ Cả lớp thảo luận về các bán báo cáo, như:
- Làm rõ, bổ sung ý kiến về thực trạng các công trình và nguyên nhân.
- Bàn cách bảo vệ, giữ gìn chúng sao cho thích hợp.
 Bài tập 3 SGK 
 HS đọc bài 
- HS dùng thẻ bài để bày tỏ ý kiến.
2 HS đọc to phần ghi nhớ trong SGK
..
Mĩ thuật
Giáo viên chuyên soạn - giảng 
..
TOáN * 
Luyện tập cộng các phân số 
I Mục tiêu: Giúp HS :
- Củng cố và Rèn kĩ năng cộng phân số.
- Dựa t ính chất kết hợp của phép cộng phân số và vận dụng tính nhanh khi giải 
 Toán 
 - HS tự giác học bài 
II- Đồdùng : bảng con 
III- Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy của thầy 
Hoạt động học của trò 
Kiểm tra 
2 Bài mới 
Bài1( VBT tiết 117 trang 38)
- GV ghi bảng:
 Cho HS làm bảng con 
Bài 2:
 GV cho HS làm nháp trả lời miệng 
Bài 3: 
 Cho Hs tính , nêu cách làm 
GV chưa 
 Bài 4 
Gọi HS đọc 
 Cho HS tìm hiểu cách giải 
 Cho HS giải 
 Gv thu chầm , chữa bài 
- GV chấm bài HS.
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
 HS nêu cách cộng 2 phân số 
 Bài 1 bảng con 
- 1 HS lên bảng nói cách thực hiện phép cộng này. 
Viết số 3 dưới dạng phân số 
 - HS làm bảng con 
- HS nhận xét 
 Bài 2 
- HS làm vào nháp 
- Nêu kết quả giải thích cách diền 
- HS nhận xét
 Bài 3 tính nhanh : 
 Cho HS làm vào vở 
HS chữa bài 
 Bài 4
- 1 HS đọc đề toán.
- Cả lớp làm vào vở.
- 1 HS làm bài vào bảng nhóm.
- HS nhận xét bài làm trên bảng nhóm
- HS về nhà làm bài vào vở bài tập
Thứ ba ngày 24 tháng 2 năm 2009
Tập đọc:
Tiết 48: Đoàn thuyền đánh cá.
I- Mục đích, yêu cầu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc thể hiện đợc nhịp điệu khẩn trương, tâm trạng hào hứng của những người đánh cá trên biển.
- Hiểu các từ ngữ bài thơ.
Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động.
- HTL bài thơ.
II- Đồ dùng dạy – học: Tranh minh họa SGK.
III- các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy của thầy 
Hoạt động học của trò 
Kiểm tra bài cũ:
2- Bài mới:
+ Giới thiệu bài
+ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
Luyện đọc:
 Gọi HS đọc bài thơ 
 Gọi HS đọc nối tiếp khổ thơ kết hợp sửa lỗi phát âm ngắt nghỉ 
 Gọi HS đọc lần 2 giải nghia từ khó trong bài 
 Cho hs đọc theo cặp , đại diện HS đọc 
- GV đọc diễn cảm bài
Tìm hiểu nội dung:
- Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào? Những câu thơ nào cho biết điều đó?
- Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc nào?Những câu thơ nào cho em biết điều đó?
- Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển.
- Công việc lao động của người đánh cá đợc miêu tả đẹp như thế nào?
Nội dung bài thơ nói gì?
* Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL bài thơ.Gọi HS đọc bài nêu cách đọc diễn cảm 
- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn tiêu biểu.
 Cho HS đọc TL bài thơ 
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
2 HS đọc bài Vẽ về cuộc sống an toàn, trả lời câu hỏi trong SGK.
- 1 HS đọc cả bài thơ
- HS tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ (3 lượt)
- HS giải nghĩa các từ khó trong bài.
- HS nêu cách ngắt nhịp từng khổ thơ
.
- HS luyện đọc theo cặp
- 1 HS đọc cả bài.
 HS đọc thầm toàn bài 
- Đoàn thuyền ra khơi vào lúc hoàng hôn. Câu thơ Mặt trời xuống biển như hòn lửa cho ta biết điều đó.
- Đoàn thuyền trở về vào lúc bình minh. Câu thơ Sao mờ kéo lới kịp trời sáng; Mặt trời đội biển nhô màu mới cho biết điều đó.
- Các câu thơ Mặt trời hòn lửa – Sóng đã cài then, đêm sập cửa – Mắt cá huy hoàng
- Đoàn thuyền ra khơi, tiếng hát của những người đánh cá cùng gió.
Lời ca của họ thật là hay, thật vui vẻ, thật hào hứng, công việckéo lưới, những mẻ cá nặng được miêu tả thật đẹp, hình ảnh đoàn thuyền thật đẹp khi trở về, 
 Nội dung : như mục 1 
- 5 HS tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ.
- HS tìm đúng giọng đọc của bài thơ và thể hiện biểu cảm.
- HS nhẩm HTL bài thơ
- HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ.
- HS về nhà học thuộc lòng bài thơ.
..
Toán:
Tiết 117: phép trừ phân số.
I- Mục tiêu:
- HS nhận biết phép trừ hai phân số cùng m ẫu số.
- HS biết cách trừ hai phân số cùng mẫu số.
II- Đồ dùng dạy học: 
HS chuẩn bị 2 băng giấy hình chữ nhật có chiều dài 12 cm, chiều rộng 4 cm
, thước chia vạch, kéo.
III- các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoạt động dạy của thầy 
Hoạt động học của trò 
Kiểm tra bài cũ
Bài mới 
Thực hành trên băng giấy.
 Cho HS cắt băng giấy 
- Phần còn lại bằng bao nhiêu phần băng giấy.
- Có 5 băng giấy cắt đi 3 băng 
 6 6
gi ... kế.
- GV giới thiệu cho HS về 2 loại nhiệt kế và mô tả sơ lược cấu tạo nhiệt kế – Hướng dẫn cách đọc nhiệt kế.
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- 
1 HS kể tên một số vật nóng và vật lạnh thường gặp hàng ngày.
- HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi trang 100.
- HS trình bày.
- HS tìm và nêu các ví dụ về các vật có nhiệt độ bằng nhau.
- HS thực hành đo nhiệt độ: Sử dụng nhiệt kế thí nghiệm có thể đo nhiệt độ tới 1000c đo nhiệt độ của các cốc nước.
- HS sử dụng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ cơ thể.
- HS về nhà thực hành.
Tiếng việt (ôn)
Tập làm văn
Đề bài: Em hãy tả một cây cho bóng mát mà em đã quan sát được. 
I- Mục đích, yêu cầu:
- HS viết được bài văn tả cây cho bóng mát đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), bài viết có hình ảnh.
- HS tự giác làm bài và yêu thích môn học.
II- Đồ dùng dạy - học: Tranh cây cho bóng mát.
III- các hoạt động dạy – học
+ GV chép đề bài lên bảng.
+ HS chép vào vở.
- HS lập dàn bài.
- HS viết bài.
- GV thu bài về chấm.
+ Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS về nhà xem lại bài cấu tạo một bài văn tả cây cối.
..
HDTH
ÔN phân số của một số .
Mục tiêu:
Củng cố cách tìm phân số của một số 
- HS làm thàh thạo , giải tốt các bài tập có liên quan đến phép nhân phân số.
- HS tự giác làm bài.
II- các hoạt động dạy – học chủ yếu.
- GV giao bài tập cho HS làm vào vở.
- HS lên bảng chữa.
- HS nhận xét.
Bài tập 1: lớp có 28 HS m trong đó số học sinh mười tuổi , , Hỏi lớp có bao nhiêu HS mười tuổi 
 Bài 2 Lớp 4c có 18 HS nữ , số HS nam bằng số học sinh nữ . Tính số HS nam của lớp 
 Bài 3 sân trường HCN có chiều rộng là 80 m , tính chiều dài sân trường biết chiều dài bằng chiều rộng
 Bài tập 4 dành cho HS khá giỏi 
1995 x 1994 - 1 
 1993 x 1995 + 1994 
1995 x (1993 + 1) 
1993 x 1995 + 1994
- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, nhận xét ý thức học tập của HS.
- HS về ôn tập
 Thứ sáu ngày 6 tháng 3 năm 2009
Tập làm văn
Tiết 50: Luyện tập xây dựng mở bài 
trong bài văn miêu tả cây cối
I- Mục đích, yêu cầu:
- HS nắm được 2 cách mở bài trực tiếp, gián tiếp trong bài văn tả cây cối.
- Vận dụng viết được hai kiểu mở bài trên khi làm bài văn tả cây cối.
II- Đồ dùng dạy – học:
- Tranh, ảnh một vài cây, hoa để HS quan sát, làm BT3.
- Bảng phụ viết dàn ý quan sát (BT3).
III- các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy của thầy 
Hoạt động học của trò 
B- Dạy bài mới.
1- Giới thiệu bài
2- Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài tập 1:
GV kết luận điểm khác nhau của 2 cách mở bài.
1/ MBTT: Giới thiệu ngay cây hoa hồng 
2/ MBGT: nói mùa xuân các loài hoa .. 
Bài tập 2: GV nêu yêu cầu của bài.
- GV nhận xét chấm điểm cho những đoạn mở bài hay.
- Bài tập 3:
- GV kiểm tra HS quan sát ở nhà một cái cây, su tầm ảnh về cây đó mang đến lớp nh thế nào. GV dán tranh, ảnh một số cây.
GV nhận xét góp ý 
Bài tập 4
- GV nêu yêu cầu của bài, gợi ý cho HS viết đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp hoặc gián tiếp
- GV nhận xét, khen ngợi và chấm điểm cho những đoạn viết tốt.
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
2 HS làm bài tập 3, tiết TLV trước (Luyện tập tóm tắt tin tức).
- HS đọc yêu cầu của bài tập, tìm sự khác nhau trong 2 cách mở bài của 2 đoạn văn tả cây hồng nhung. Phát biểu ý kiến.
 Bài 2 
- HS viết đoạn văn. HS tiếp nối nhau đọc đoạn viết của mình. HS nhận xét.
 Bài 3 
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS suy nghĩ, trả lời lần lợt từng câu hỏi trong SGK để hình thành các ý cho một đoạn mở bài hoàn chỉnh.
- HS tiếp nối phát biểu ý kiến.
 Bài 4 HS viết vở 
- HS viết đoạn văn. Sau đó, từng cặp đổi bài, góp ý cho nhau.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn mở bài của mình trớc lớp.
- HS về nhà hoàn chỉnh, viết lại đoạn mở bài giới thiệu chung một cái cây (BT4). Tiếp tục quan sát một cái cây, biết ích lợi của cây đó, chuẩn bị học tốt tiết TLV tới.
.
Toán:
Tiết 125: Phép chia phân số.
I- Mục tiêu:
Giúp HS biết thực hiện phép chia phân số (lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược)
Rè n kĩ năng chia các phân số 
 Hs tự giác học bài 
Đồ dùng : Bảng con 
các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
1Kiểm tra nêu cách tìm phân số của một số 
2/ Bài mới 
a/ - Giới thiệu phép chia phân số
GV nêu bài toán như SGK.
Cho HS tìm chiều dài 
GV ghi bảng 7 : 2 Hướng dẫn 
 15 3
HS cách làm
Cho HS tự lấy ví dụ , tính 
Rút quy tắc 
2- Thực hành:
Bài 1: Cho HS làm bảng con 
Chữa bài 
Bài 2: làm bảng con 
Bài 3: HS làm nháp 
Gọi 2 HS chữa bài 
Bài 4: Cho HS giải vào vở
- GV chấm
3- Củng cố, dặn dò:
- HS nêu lại cách tính chiều dài của hình chữ nhật khi biết diện tích và chiều rộng của hình đó.
- HS thực hiện trên bảng con 
- HS nêu cách thực hiện.
- Nêu cách thử lại bằng phép nhân.
- HS tự nêu ví dụ về phép chia hai phân số và thực hiện trên bảng con.
- HS rút ra qui tắc phép chia hai phân số.
 Bài 1 :
- HS làm bài vào bảng con – HS lên bảng chữa – HS nhận xét .
 Bài 2 HS làm bảng con . 
a) 24 b) 32 c) 2
 35 21 3
- HS tính từng cột 3 phép tính, mỗi nhóm 1 phép tính.
 Bài HS làm nháp 
a) 10 2 5
 21 3 7
- HS lên bảng chữa – HS nhận xét. 
 Bài 4 
Đáp số: 8 m
 9
- 3 HS nêu lại cách chia hai phân số
Chính tả (nghe – viết)
Tiết 25: Khuất phục tên cướp biển
I- Mục đích, yêu cầu:
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày một đoạn trong truyện Khuất phục tên cướp biển.
- Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu và vần dễ viết sai (r/d/gi, ênh/ênh)
II- Đồ dùng dạy – học: Ba, bốn tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT 2a hay 2b.
III- các hoạt động dạy – học
Hoạt động của thầy 
Hoạt động học của trò 
Kiểm tra bài cũ
B- Dạy bài mới.
1- Giới thiệu bài.
2- Hướng dẫn HS nghe – viết.
- GV đọc doạn văn cần viết chính tả.
- GV đọc từng câu cho HS viết.
GV đọc lại cả đoạn viết.
- GV chấm 8 bài của HS.
3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả - lựa chọn.
- GV nêu yêu cầu của bài BT 2a.
- GV cùng HS bình chọn nhóm thắng cuộc
Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
1 HS đọc nội dung BT 2a cho 2 bạn viết trên bảng lớp, cả lớp viết giấy nháp.
- Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS đọc thầm lại đoạn văn – HS chú ý những từ dễ viết sai đứng phắt, rút soạt, quả quyết, nghiêm nghị,)
HS gấp SGK
- HS soát lỗi
- HS đổi bài nhau để soát lỗi.
Bài 2a
- HS làm bài vào vở BT.
- HS lên thi tiếp sức - điền tiếng vào chỗ trống.
- Đại điện nhóm đọc lại 
- HS ghi nhớ cách viết những từ ngữ vừa đợc ôn luyện trong bài.
Sinh hoạt lớp:
Kiểm điểm tuần 25
I- Mục đích, yêu cầu:
- HS tự nhận thấy ưu nhược điểm của mình trong tuần qua.
- Tự đề ra phương hướng tuần sau.
II- Chuẩn bị: Sổ theo dõi có ghi nội dung các mặt trong tuần.
III- Lên lớp:
- Lớp trưởng nhận xét tình hình lớp.
- Từng tổ trưởng nhận xét tình hình tổ.
- GV nhận xét:
	+ Ưu điểm:
	- Các em đi học đúng giờ.
	- Vệ sinh sạch sẽ.
	- Chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp.
	- Trong lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài (Dương)
	- Thể dục giữa giờ đều, đẹp
	+ Nhược điểm:
	- Vẫn còn một số em chưa tự giác học tập : Dũng , Trìu 
- HS đóng góp ý kiến. 
II phương hướng : 
Khắc phục nhược điểm , phát huy mặt làm tốt 
 Nghiêm khắc những học sinh quên khăn quàng , đồ dùng , đi học muộn 
.
Địa lí:
 Ôn tập.
I- Mục tiêu:
 Học xong bài này, HS biết:
- Chỉ hoặc điền đúng được vị trí đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu, sồng Đồng Nai trên bản đồ, 
lược đồ Việt Nam.
- So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ.
- Chỉ trên bản đồ vị trí thủ đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố này.
II- Đồ dùng:
- Bản đồ địa lí tự nhiên, bản đồ hành chính Việt Nam.
 - Lược đồ trống Việt Nam treo tường.
III- các hoạt động dạy – học
*Hoạt động 1: Làm động cả lớp.
- HS lên bảng chỉ vị trí các địa danh trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt nam và điền các địa danh có ở câu hỏi 1 trong SGK vào lược đồ trống treo tường.
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
- HS các thảo luận và hoàn thành bảng so sánh về thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ vào phiếu học tập( theo câu hỏi SGK)
- HS các nhóm trao đổi kết quả trước lớp
- HS điền đúng các kiến thức vào bảng thống kê mà GV đã kẻ sẵn.
* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
 - HS làm câu hỏi trong SGK
- Trình bày kết quả trước lớp.
- GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
củng cố 
 nhắc lại nội dung về học bài 
 Toan*
Ôn cộng trừ , nhân , chia phân số 
I- Mục tiêu:
- củng cố cộng trừ nhân chia phân số 
Củng cố cho HS các bài tóan về trung bình cộng.
- HS nắm vững phương pháp giải các bài toán đó.
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu
1- GV giao bài tập cho HS làm vào vở.
2- HS lên bảng chữa bài.
3- HS nhận xét.
Bài 1Tính 
 Bài 2 Tìm x 
 , 
: Có 4 xe chở gạo. Xe thứ nhất chở 4 tấn, xe thứ hai chở 4 tấn 5 tạ, xe thứ ba chở 4 tấn 4 tạ. Xe thứ tư chở kém mức trung bình cộng của cả 4 xe là 3 tạ. Hỏi xe thứ tư chở được bao nhiêu gạo?
+ Củng cố, dặn do:
- GV nhận xét tiết học.
- HS về nhà ôn tập.
Kĩ thuật:
Tiết 47: Thu hoạch rau, hoa.
I- Mục tiêu:
- HS biết mục đích các cách thu hoạch rau, hoa.
- Có ý thức làm việc cẩn thận.
II- Đồ dùng dạy học: Dao sắc, kéo cắt cành.
III- các hoạt động dạy học chủ yếu.
+ Giới thiệu bài
+ Hoạt động 1. GV hớng dẫn HS tìm hiểu các yêu cầu của việc thu hoạch rau, hoa.
- Cây rau, hoa dễ bị dập nát, h hỏngVậy khi thu hoạch cần bảo đảm yêu cầu gì?
+ Hoạt động 2. GV hớng dẫn HS tìm hiểu kĩ thuật thu hoạch rau, hoa.
Ngời ta thu hoạch bộ phận nào của cây rau, hoa? Thu hoạch bằng cách nào?
GV hớng dẫn HS quan sát các hình trong sách và nêu cách thu hoạch rau, hoa.
IV- Nhận xét – dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần học tập của HS.
- Thu hoạch đúng độ chín, không thu quá sớm, hoặc quá muộn, thu hoạch nhẹ nhàng đúng cách, cẩn thận để rau, hoa không giập nát.
- Tùy loại cây ngời ta thu hoạch các bộn phận khác nhau. Có cây thì lấy lá, có cây thì lấy quả, có cây lấy củ. Đối với cây hoa thờng thu hoạch bằng cách cắt cành có hoa sắp nở.
- Đối với rau: có cách thu hoạch nh hái hoặc ngắt, cắt, đào tùy theo từng bộ phận của cây.
- Đối với hoa: chủ yếu là cắt cành.
- HS về ôn tập các bài đã học theo nội dung phần ôn tập trong SGK để kiểm tra.
Bài tập 4
1995 x 1994 - 1 
 1993 x 1995 + 1994 
1995 x (1993 + 1) 
1993 x 1995 + 1994
 1995 x 1993 + 1995 –1 1995 x 1993 + 1994
1993 x 1995 + 1994 1993 x 1995 + 1994 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 24.doc