LUYỆN TẬP MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT - DẤU HAI CHẤM
(Tiết 1: 4A2, Tiết 2: 4A3, Tiết3: 4A1)
I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Củng cố, hệ thống hoá từ ngữ về Nhân hậu - Đoàn kết
- Rèn cách dùng từ, đặt câu, cách sử dụng dấu hai chấm
II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
A- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh trả lời câu hỏi:
+ Tìm 1 số từ ngữ thể hiện lòng nhân hậu, tinh thần đùm bọc giúp đỡ đồng loại?
+ Dấu hai chấm có tác dụng gì?
Thiết kế bài dạy Tuần 3 Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2007. Sáng : Nghỉ Chiều: Tiếng Việt* Luyện tập mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kết - Dấu hai chấm (Tiết 1: 4A2, Tiết 2: 4A3, Tiết3: 4A1) I - Mục đích yêu cầu - Củng cố, hệ thống hoá từ ngữ về Nhân hậu - Đoàn kết - Rèn cách dùng từ, đặt câu, cách sử dụng dấu hai chấm ii- các hoạt động dạy - học A- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh trả lời câu hỏi: + Tìm 1 số từ ngữ thể hiện lòng nhân hậu, tinh thần đùm bọc giúp đỡ đồng loại? + Dấu hai chấm có tác dụng gì? B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Giáo viên nêu yêu cầu nhiệm vụ giờ học. 2- Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: Tìm trong 3 bài tập đọc đã học. - Những từ ngữ thể hiện lòng nhân hậu tình cảm yêu thương đồng loại. - Những từ ngữ thể hiện tính cách hay làm trái với nhân hậu, yêu thương. - Những từ ngữ thể hiện tinh thần đùm bọc, giúp đỡ đồng loại. - Những từ ngữ thể hiện tính cách hay việc làm trái với đùm bọc, giúp đỡ. Bài tập 2: Cho các từ: nhân công, nhân gian, nhân hậu, bất nhân, nhân tâm, nhân từ, nhân khẩu, nhân nghĩa, nhân đức, nhân quyền, nhân kiệt, nhân chứng, nhân vật,... - Gọi HS đọc yêu cầu và các câu văn. Bài 3: Trong các câu sau, mỗi dấu hai chấm có tác dụng gì ? a) Đầu đuôi là thế này. Tôi và tu hú đang bay dọc một con sông lớn. Chợt tu hú gọi tôi: "Kìa, hai cái trụ chống trời". b) Một hôm, bỗng đâu trên những cành cây báo ra một tin thắm: mùa hoa phượng bắt đầu ! c) Rồi Bác ân cần dặn mọi người: "Các vua Hùng đã có công dựng nước, giữ lấy nước". - Học sinh đọc lại các bài tập đọc và tìm ghi lại các từ theo yêu cầu. - Một số học sinh trình bày kết quả - Học sinh khác nhận xét, bổ sung - Giáo viên chốt kiến thức - Học sinh xếp các từ đã cho vào 2 nhóm: - nhóm 1: nhân là người -nhóm 2: nhân là lòng thương người - Trao đổi thảo luận và nêu tác dụng của dấu hai chấm trong mỗi câu. - Một số HS trình bày ý kiến - HS khác NX chữa bài thống nhất KQ, viếtvào vở. - Vài HS nêu cách sử dụng dấu hai chấm. 3- Củng cố, dặn dò: - GVNX giờ học, nhắc HS tìm hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong các bài văn, bài thơ. Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2007. Sáng: Chính tả Nghe - viết: Cháu nghe câu chuyện của bà I - Mục đích, yêu cầu: - Nghe - viết đúng đẹp bài thơ lục bát "Cháu nghe câu chuyện của bà". - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr/ch hoặc dấu hỏi, dấu ngã. II - đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ chép sẵn bài tập 2a. III - Các hoạt động dạy - học: A - Kiểm tra bài cũ: - Gọi một học sinh lên bảng đọc cho 2 bạn trên bảng lớp và các bạn ở dưới lớp viết vào vở nháp các tiếng, từ có chứa âm đầu s hoặc x. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. B - Bài mới: 1 - Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu giờ học. 2 - Hướng dẫn viết chính tả: a) Tìm hiểu nội dung đoạn viết: - Giáo viên đọc bài thơ. + Bạn nhỏ có điều gì thấy bà khác mọi ngày? + Bài thơ nói lên điều gì? - Giáo viên chốt ý. b) Luyện viết từ khó: - Yêu cầu học sinh tìm các từ khó, dễ nhầm lẫn khi viết chính tả và luyện viết. c) Hướng dẫn viết chính tả: - Yêu cầu học sinh nêu cách trình bày bài thơ lục bát - GV nhắc nhở thêm. - GV đọc cho học sinh viết chính tả. - Yêu cầu học sinh soát lỗi; thu chấm một số bài, nhận xét. 3 - Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả: - Yêu cầu học sinh tự làm bài rồi chữa bài - Cả lớp theo dõi - 3 học sinh đọc lại. + Thấy bà vừa đi vừa chống gậy. - 1 - 2 học sinh phát biểu. + Học sinh luyện viết. - Học sinh nêu. - Học sinh viết bài vào vở. - Học sinh soát lỗi. - Học sinh làm bài tập 2 a. 4 - Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc nhở HS về nhà luyện viết lại những chữ viết sai, khuyến khích làm bài tập 2b. Luyện từ và câu Từ đơn và từ phức. I - Mục đích, yêu cầu: - Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ: tiếng dùng để tạo nên từ, còn từ dùng để tạo nên câu, từ bao giờ cũng có nghĩa còn tiếng có thể có nghĩa hoặc không có nghĩa. - Phân biệt được từ đơn và từ phức. - Bước đầu làm quen với từ điển, biết dùng từ điển để tìm hiểu về từ. II - đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết sẵn ND cần ghi nhớ. Bảng lớp viết sẵn câu: "Nhờ bạn.... tiên tiến". - Giấy khổ to chép nội dung các bài tập. Từ điển Tiếng Việt. III - Các hoạt động dạy - học: A - Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh nhắc lại tác dụng và cách dùng dấu hai chấm. - 1 HS làm bài bài tập 1 (a); 1 HS khác làm lại bài tập 2 - Phần luyện tập. - Nhận xét, cho điểm. B - Dạy - học bài mới: 1 - Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục đích yêu cầu cần đạt của tiết học. 2 – Tìm hiểu phần nhận xét: - Gọi HS đọc YC trong phần nhận xét. - Phát giấy, bút dạ cho các nhóm, YC HS thảo luận rồi hoàn thành phiếu. - Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng, trình bày kết quả. 3 - Phần ghi nhớ: - GVgiải thích rõ thêm ND cần ghi nhớ. 4 - Luyện tập: Bài 1: - Gọi 1 HS đọc YC của bài tập. - Yêu cầu học sinh làm bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu. - GVgiải thích cho HS rõ yêu cầu BT2. - GV GT từ điển (SGV trang 79). Bài 3: - Giáo viên nêu yêu cầu. - Gọi học sinh nêu miệng câu vừa đặt. - Nhận xét, sửa câu sai cho học sinh. - - 43 - - 1 HS đọc, HS khác theo dõi. - Nhận đồ dùng học tập, trao đổi và hoàn thành phiếu bài tập 1, 2. - Các nhóm dán phiếu, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - 2 - 3 học sinh đọc to phần ghi nhớ. - 1 học sinh đọc. - Từng cặp HS trao đổi và làm bài. - Thống nhất kết quả. - 1 học sinh đọc yêu cầu. - Học sinh nghe. - HS làm việc theo cặp dưới sự HD của giáo viên. - HS nối tiếp nhau nêu câu vừa đặt. 5 - Củng cố, dặn dò:- Giáo viên gọi học sinh đọc phần ghi nhớ rồi yêu cầu học sinh về nhà học thuộc - viết lại bài tập 3 vào vở, chuẩn bị bài sau. Toán Luyện tập (tr.16) I - mục Tiêu: - Giúp học sinh: + Củng cố về đọc, viết các số đến lớp triệu. + Củng cố kỹ năng nhận biết giá trị của từng chữ số trong một số theo hàng và lớp. II - đồ dùng dạy - học: Bảng phụ viết sẵn bài tập 1 - Trang 16, phiếu bài tập. III - các hoạt động dạy - học: A - Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên cho học sinh nêu lại các hàng các lớp từ nhỏ đến lớn và cho biết: Các số đến lớp triệu có thể có mấy chữ số? Lấy ví dụ cho từng trường hợp vừa nêu. - Nhận xét, cho điểm. B - Dạy bài mới: 1 - Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục đích yêu cầu cần đạt của giờ học. 2 - Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu và phân tích mẫu. - Giáo viên nhận xét, chốt lời giải. Bài 2: Giáo viên viết số lên bảng. - GV lưu ý các trường hợp các hàng bị khuyết. - VD số: 1 000 001 đọc: Một triệu không nghìn không trăm linh một. Bài 3: Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài vào vở - chấm chữa bài. Bài 4: - Giáo viên viết từng số lên bảng và yêu cầu học sinh nói chữ số 5 ở hàng nào và nêu GT của nó ở hàng đó. - HS đọc, quan sát mẫu và làm bài tập vào phiếu đã kẻ sẵn. - Cả lớp nhận xét, chữa bài và thống nhất kết quả. - Học sinh đọc từng số. - Học sinh làm bài vào vở. - Học sinh đọc số. - HS làm bài vào vở. - Nhận xét chữa bài. - Nêu vị trí của số 5 trong mỗi số và GT tương ứng. - Nhận xét chữa bài. 3 - Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học sinh, dặn học sinh chuẩn bị bài sau. khoa học Vai trò của chất đạm và chất béo. I - Mục tiêu: Giúp học sinh - Kể được tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm và một số thức ăn có chứa nhiều chất béo. -Nêu đuợc vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể. - Xác định được nguồn gốc của những thức ăn chứa chất đạm và những thức ăn chứa chất béo. - Hiểu được sự cần thiết phải ăn đủ thức ăn có chứa chất đạm và chất béo. II- đồ dùng dạy - học - Hình trang 12, 13 SGK. - Phiếu học tập (yêu cầu học sinh chuẩn bị) iii- các hoạt động dạy - học Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của chất đạm và chất béo. + B1: Làm việc theo cặp - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình trang 12, 13 và nói với nhau về các thức ăn có chứa chất đạm và chất béo và vai trò của các chất đó. + B2: Làm việc cả lớp giáo viên yêu cầu học sinh trả lời một số câu hỏi về chất đạm và chất béo. - Học sinh nói với nhau tên các thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo có trong hình tr 12, 13 và tìm hiểu vai trò của chất đạm, chất béo qua mục Bạn cần biết tr 12. - Học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên. * Kết luận: giáo viên nêu kết luận như sách giáo viên tr 10 Hoạt động 2: XĐ nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo. B1: Giáo viên phát phiếu học tập cho các nhóm B2: Chữa bài tập cả lớp - Giáo viên chất lời giải đúng * Kết luận: Giáo viên nêu kết luận- SGV-tr42 - Học sinh làm việc với phiếu học tập -Một số học sinh trình bày kết quả làm việc. - học sinh khác nhận xét bổ sung Hoạt động kết thúc: - Giáo viên nhận xét tiết học, tuyên dương những học sinh học tập tích cực, nhắc nhở học sinh còn chưa chú ý. - Dặn học sinh về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, chuẩn bị bài sau. Chiều: Tự học*: Hoàn thành kiến thức - ôn tập thực hành. I – Mục tiêu: - HS hoàn thành, ôn luyện và thực hành kiến thức đã học trong tuần. II – HOạt động dạy-học: Phương án1: Hoàn thành kiến thức buổi sáng: . Phương án 2: Ôn luyện và thực hành: Hoạt động 1: Luyện đọc bài “Truyện cổ nước mình” - GV gọi 1 học sinh đọc bài: “Truyện cổ nước mình” - GV hỏi: + Em hãy nêu nội dung chính của bài thơ? - Học sinh trả lời – học sinh khác nhận xét. - GV tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lòng – Kết hợp cho học sinh trả lời câu hỏi. - Học sinh thi đọc thuộc lòng kết hợp trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. - GV nhận xét, uốn nắn thêm cho học sinh về cách đọc. - Cả lớp bình chọn tuyên dương những bạn đọc tốt và trả lời đúng câu hỏi. Hoạt động 2: Luyện đọc bài “Thư thăm bạn” - GV yêu cầu 1 học sinh đọc bài “Thư thăm bạn”. - GV hỏi: + Bài tập đọc này em phải đọc với giọng như thế nào? - Gv tổ chức cho HS luyện đọc trong nhóm. - Một số em lên đọc bài trước lớp. - GV nhận xét, uốn nắn và cho điểm học sinh. Hoạt động 3: Hoàn thành VBT Tiếng Việt Phân môn Chính tả, LT & C. - HS tự hoàn thành các bài tập còn lại của tiết Chính tả và LT & C. - GV giúp đỡ HS TB làm bài. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em đọc tốt, có ý thức trong giờ học. Nhắc nhở học sinh về nhà tự luyện đọc thêm. toán* Luyện đọc, viết, xếp thứ tự các số có nhiều chữ số I- mục tiêu: - Củng cố và rèn luyện kĩ năng đọc, viết, xếp thứ tự các số có nhiều chữ số. II - Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ chép các bài tập. ii- các hoạt động dạy – học: A- Kiểm tra bà ... việc riêng trong giờ học. - Thực hiện tốt nề nếp truy bài đầu giờ, xếp hàng, vệ sinh lớp học. - Tham gia sôi nổi các phong trào thi đua của trường, lớp phát động. 4- Sinh hoạt văn nghệ: - Lớp phó văn nghệ điều hành 5 – Tổng kết, dặn dò: - GV nhắc nhở HS những phần chuẩn bị cho tuần học sau. - Nhận xét tinh thần, thái độ của học sinh. Chiều: Nghỉ. Tập đọc Thư thăm bạn I - mục đích, yêu cầu: - Đọc đúng các tiếng, từ khó: Quách Tuấn Lương, lũ lụt, quyên góp, xả thân,... đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm,... - Hiểu nghĩa các từ mới: Xả thân, quyên góp, khắc phục.... Hiểu nội dung bài: Tình cảm bạn bè: thương bạn, muốn chia sẻ cùng bạn khi bạn gặp chuyện buồn, khó khăn trong cuộc sống. Nắm được tác dụng của phần mở đầu và kết thúc bức thư. - Giáo dục tình bạn bè yêu thương chia sẻ. II - đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc. III - Các hoạt động dạy - học: A - Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 học sinh lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ "Truyện cổ nước mình" và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Giáo viên nhận xét và cho điểm. B - Dạy học bài mới: 1 - Giới thiệu bài: GV treo tranh và Giới thiệu bài. 2 - Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Học sinh đọc nối tiếp. - Giáo viên quan sát và sửa sai cho HS. - Gọi học sinh đọc mục chú giải SGK. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài và lưu ý về giọng đọc. b) Tìm hiểm bài: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm, đọc lướt trả lời các câu hỏi SGK. - Giáo viên chốt nội dung. c) Luyện đọc diễn cảm: - Gọi 3 học sinh tiếp nối nhau đọc lại bức thư. - Giáo viên treo bảng phụ hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm một đoạn. - Tổ chức nhận xét, đánh giá - học sinh quan sát tranh - 3 học sinh đọc nối tiếp doạn. - học sinh đọc và sửa lỗi phát âm sai. - học sinh đọc, cả lớp theo dõi. - 1 học sinh đọc toàn bài. - học sinh lắng nghe. - học sinh đọc bài rồi thảo luận trả lời câu hỏi. - Nêu ý nghĩa củabài tập đọc. - 3 học sinh đọc. - Cả lớp nghe, nhận xét, góp ý về giọng đọc. - học sinh luyện đọc. - Thi đọc diễn cảm 3 - Củng cố, dặn dò: - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại nội dung bài - liên hệ bản thân. - Nhận xét giờ học, nhắc học sinh về nhà luyện đọc bài và chuẩn bị bài sau. Chiều: .. Kỹ thuật Khâu thường (tiết 2) I - mục tiêu: Như đã ghi ở tiết 1. II - đồ dùng: như tiết 1. III - Các hoạt động dạy - học: 1 - Giới thiệu bài - Ghi bảng: 2 - Họat động 3: học sinh thực hành: - Gọi học sinh nhắc lại về kỹ thuật khâu thường. - Giáo viên nhận xét, nhắc nhở thêm về cách cầm vải, kim, vạch dấu,... - Giáo viên treo tranh quy trình để nhức lại các bước khâu. - Giáo viên nêu thời gian và yêu cầu thực hành, giáo viên quan sát, uốn nắn và chỉ dẫn thêm. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của học sinh. - Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm. - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá chung. - học sinh nêu phàn ghi nhớ. - 1 -2 học sinh lên bảng thực hiện khâu một vài mũi khâu thường. - học sinh ghi nhớ. - học sinh thực hành khâu mũi thường trên vài. - học sinh trưng bày sản phẩm củ mình. - học sinh tự đánh giá sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên. 3 - Nhận xét, dặn dò: - Giáo viên nhận xét sự chuẩnbị của học sinh tinh thần thái độ học tập và kết quả làm vịêc. - Chuẩn bị vật liệu dụng cụ cho bài sau. Thứ năm ngày 21 tháng 9 năm 2006. Thể dục Đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại Trò chơi: "Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau" i - mục tiêu: - Củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác Đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại. Yêu cầu học sinh nhận biết đúng hướng vòng, làm quen với kỹ thuật động tác. - Trò chơi "Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau". Yêu cầu: Rèn luyện và nâng cao tập trung chú ý và khả năng định hướng cho học sinh, chơi đúng luật, hào hứng và nhiệt tình trong khi chơi. II - địa điểm, phương tiên: - Sân trường đảm bảo vệ sinh, an toàn. - Chuẩn bị 1 còi. III - Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung ĐL Phương pháp 1 - Phần mở đầu: - Giáo viên nhận lớp, phố biến nội dung yêu cầu tiết học. - Khởi động: 2 - Phần cơ bản: a) Đội hình đội ngũ: - Ôn “Đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại.” b) Trò chơi vận động: - Trò chơi “ Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau". 3 - Phần kết thúc: - Hệ thống bài, nhận xét giờ học 6 - 10' 2' 4 – 8’ 18 - 22' 14 – 16’ 6 - 8' 4 - 6' - học sinh tập hợp đội hình 4 hàng ngang, nghe phổ biến. - Trò chơi " Làm theo khẩu lênh" sau đó dậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp. - Giáo viên hướng dẫn lại các động tác, nhắc lại yêu cầu kỹ thuật. Gọi vài HS lên thực hiện lại động tác, nhận xét rút kinh nghiệm chung cho cả lớp. - cho học sinh tập theo tổ giáo viên quan sát uốn nắn. - Cho cả lớp tập theo 4 hàng dọc để củng cố. - Giáo viên hướng dẫn rồi tổ chức cho học sinh vui chơi. - học sinh thả lỏng, chuẩn bị bài sau. .. Địa lý Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn I - Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết: - Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, về sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. - Dựa vào tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức. - Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên và sinh hoạt của con người ở Hoàng Liên Sơn. - Tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. II - đồ dùng dạy - học: - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. - Tranh, ảnh về nhà sàn, trang phục, lễ hội,... của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. III - Các hoạt động dạy - học: A - Kiểm tra bài cũ: + Điền thông tin vào sơ đồ sau: (Giáo viên kẻ sơ đồ khung về vị trí, chiều dài, chiều rộng, độ cao, đỉnh, sườn, thung lũng, khí hạu của dãy Hoàng Liên Sơn. + Tại sao nói đỉnh Phan - xi - păng là nóc nhà của Tổ quốc? - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. B - Bài mới: 1 – Giới thiệu bài - Ghi bảng: 2 – Các hoạt động: Hoạt động 1: Hoàng Liên Sơn - nơi cư trú của một số dân tộc ít người. - GV nêu cầu hỏi yêu cầu HS thảo luận 1. Dân cư ở Hoàng Liên sơn như thế nào? 2. Kể tên một số DT ít người ở HLS. 3. Xếp thứ tự các dân tộc: Dao, Mông, Tháo theo địa bàn cư trú ở thấp - cao. Hoạt động 2: Bản làng với nhà sàn - Giáo viên yêu cầu HS thảo luận: + Bản làng thường nằm ở đâu? + Có nhiều hay ít nhà? Vì sao 1 số dân tộc ở HLS sống ở nhà sàn?... - Giáo viên chốt kiến thức. Hoạt động 3: Chợ phiên, lễ hội, trang phục. + Yêu cầu học sinh dựa vào mục 3, các hình trong SGK, tranh ảnh sưu tầmvà trả lời các câu hỏi tìm hiểu về chợ phiên, hàng hoá, lễ hội, trang phục của người dân Hoàng Liên Sơn. - học sinh dựa vào mục 1 SGK và trả lời câu hỏi. - học sinh trình bày kết quả. - Giáo viên sửa chữa, kết luận. - học sinh làm việc theo nhóm. - Thảo luận và ghi câu trả lời ra nháp. - Trình bày ý kiến. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - học sinh thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét bổ sung. 3- Tổng kết bài: - Yêu cầu trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt,... của một số dân tộc vùng núi Hoàng Liên Sơn. - Dặn học sinh học bài, chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày 22 tháng 9 năm 2006. Kỹ thuật Khâu thường, khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường I - Mục tiêu: - HS biết cách khâu thường, khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Có ý thức rèn luyện kỹ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống. II - đồ dùng dạy - học: - Mẫu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường,... - Vật liệu, dụng cụ như SGK. III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động 1: Giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học. Hoạt đông 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét mẫu. - GV GT mẫu khâu thường và mẫu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường, nêu CH hỏi để HS nhận xét. - Giới thiệu một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Giáo viên kết luận. Họat động 3: Giáo viên hướng dẫn thao tác kỹ thuật. – GV yêu cầu HS quan sát GV khâu mẫu . - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 1,2,3 để nêu các bước khâu. - Giáo viên hướng dẫn từng bước. - Gọi 1 - 2 học sinh lên bảng thực hiện thao tác. - Gọi học sinh đọc ghi nhớ. Hoạt động 4: Thực hành. - GV nêu yêu cầu thực hành. - Quan sát giúp đỡ, uốn nắn HS các thao tác khâu cho đúng. - Tổ chức cho HS nhận xét đành giá sản phẩm. - học sinh quan sát và nhận xét mẫu. - học sinh quan sát và nêu ứng dụng của việc khâu mép hai mép vài. - học sinh quan sát. - Nêu các bước khâu. - Quan sát hình 2,3 để nêu cách khâu lược, khâu ghép. - học sinh khác nhận xét. - học sinh đọc - HS lấy dụng cụ ra thực hành khâu thường ứng dụng vào khâu hai mép vải bằng mũi khâu thường. - HS trưng bày sản phẩm, nhận xét đánh giá. * Tổng kết bài: - Nhận xét giờ học, tuyên dương những HS có nhiều cố gắng. - Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau. Toán So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên. I - mục tiêu: Giúp học sinh hệ thống hoá một số kiến thức ban đầu về: + Cách so sánh hai số tự nhiên. + Đặc điểm về thứ tự của các số tự nhiên. II - đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ kẻ sẵn tia số. III - Các hoạt động dạy - học: 1 - Giới thiệu bài. 2 - Hướng dẫn học sinh nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên: - Trường hợp 2 số có số chữ số khác nhau + Giáo viên nêu cặp số 100 và 99 và hỏi học sinh về số các chữ số của từng số rồi cho học sinh so sánh - nhận xét. - Trường hợp hai số có số chữ số bằng nhau. Giáo viên nêu từng cặp số cho học sinh xác định số chữ số ở mỗi số rồi so sánh từng cặp chữ số ở cùng 1 hàng kể từ trái sang phải. - Trường hợp riêng: SGK. - Trường hợp các số tự nhiên được sắp xếp trong dãy số tự nhiên. - Giáo viên nêu cầu hỏi để học sinh nêu được nhận xét như SGK. * Giáo viên kết luận, chốt kiến thức. 3 -Hướng dẫn học sinh xếp thứ tự các số tự nhiên: - Giáo viên nêu ví dụ SGK. - GIáo viên giúp học sinh nêu nhận xét. 4 - Thực hành: Bài 1: Cho học sinh làmbài rồi chữa bài. Bài 2: Cho học sinh làm bài, chữa bài. Bài 3: học sinh làm vào vở. - Giáo viên chấm, nhận xét. 5 - Củng cố, dặn dò: + học sinh nêu số chữ số của mỗi số. + So sánh. + Rút ra nhận xét. - học sinh thực hiện. - Rút ra kết luận. - học sinh thực hiện. - học sinh các số tự nhiên đó theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. - Chỉ ra số lớn nhất, bé nhát. - học sinh làm vở nháp. - học sinh làm BC. - Giáo viên nhận xét giờ học sinh, về nhà ôn lại phần lý thuyết.
Tài liệu đính kèm: