Tiết 1: Tập đọc
Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi
I. Mục tiêu
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với lòng
khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ mọt cầu bé
mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh
doanh tên tuổi lừng lẫy
- Giáo dục cho HS có nghị lực và ý chí trong học tập
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh minh hoạ Sgk, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Tuần12 Thứ hai ngày tháng 1 năm 2008 Tiết 1: Tập đọc Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi I. Mục tiêu - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với lòng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi. - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ mọt cầu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy - Giáo dục cho HS có nghị lực và ý chí trong học tập II. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh minh hoạ Sgk, bảng phụ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Gọi 4 hS tiếp nối nhau đọc từng đoạn - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS - Gọi HS đọc chú giải - GV đọc bài b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc đoạn 1,2 trao đổi TLCH: + Bạch TháI Bưởi xuất thân như thế nào? + Trước khi chạy tàu thuỷ, Bạch TháI Bưởi đã làm những công việc gì? + Những chi tiết nào chứng tỏ ông là một người rất có chí? + Đoạn 1,2 cho em biết điều gì? - Ghí ý 1 - Yêu cầu HS dọc đoạn còn lại, trao đổi TLCH: + Bạch Thái Bưởi mở công ti vào thời điểm nào? + Bạch Thái Bưởi đã làm gì để cạnh tranh với chủ tàu người nước ngoài? + Thành công của Bạch Thái Bưởi trong cuộc cạnh tranh ngang sức với chủ tàu người nước ngoài là gì? + Nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh với các chủ tàu nước ngoài? + Tên những chiếc tàu của bạch Thái Bưởi có ý nghĩa gì? + Em hiểu thế nào là “ Một bậc anh hùng kinh tế”? + Nhờ đâu mà bạch Thái Bưởi thành công? + Em hiểu Người cùng thời nghĩa là gì? + Nội dung chính của đoạn 3 là gì? - GV giảng + Nội dung chính của bài là gì? - Ghi nội dung chính của bài c) Đọc diễn cảm - Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc. Lớp theo dõi, nêu cách đọc - Tổ chức cho HS thi đọc đoạn 1,2 - Thi đọc toàn bài 3. Tổng kết dặn dò + Qua bài tập đọc, em học tập được gì ở Bạch tháI Bưởi? - Nhận xét tiết học - CB bài Vẽ trứng. 4 HS đọc bài 1 HS đọc 2 HS đọc, thảo luận và TL HS nhắc lại ý 1 1 HS đọc, lớp đọc thầm và TLCH GiảI nghĩa HS đọc chú giải HS nhắc lại ý 2 2 HS nhắc lại ND 4 HS đọc Thi đọc trong nhóm 2 HS thi HS liên hệ Tiết 2: Toán Nhân một số với một tổng I. Mục tiêu Giúp HS: - Biết cách thực hiện nhân một số với một tổng, một tổng nhân với một Số - áp dụng nhân một só với một tổng, một tổng nhân với một số để tính nhẩm, tính nhanh. - Giáo dục ý thức tích ccj học tập II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ kẻ sẵn nội dung BT 1 - HS: bảng, nháp III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn nội dung bài - GV viết bảng 2 BT Sgk - Yêu cầu HS tính và so sánh giá trị của 2 BT - Gọi HS lên bảng tính, và rút ra KL - GV giảng + Khi thực hiện nhân một tổng với một số ta làm như thế nào? - Yêu cầu HS viết công thức chữ - Yêu cầu dựa vào công thức chữ, nêu quy tắc mmột số nhân với một tổng 3. Luyện tập Bài 1. BT yêu cầu chúng ta làm gì? - GV treo bảng phụ viết nội dung BT 1 và yêu cầu HS đọc các cột trong bảng + Chúng ta phải tính giá trị của các BT nào? - Yêu cầu HS tự làm bài theo 2 dãy + Nếu a = 4, b = 5, c = 2 thì giá trị của hai BT như thế nào với nhau? + Như vậy giá trị của hai BT như thế nào với nhau khi thay các chữ a,b,c bằng cùng một bộ số? Bài 2. BT yêu cầu chúng ta làm gì? + Để tính giá trị của BT theo 2 cách chúng ta áp dụng quy tắc nào? - Yêu cầu HS làm bài theo 2 dãy + Trong 2 cách tính trên em thấy cách nào thuận tiện hơn? - GV viết bảng BT và hướng dẫn HS cách làm thứ hai - Yêu cầu HS làm theo 2 dãy Bài 4. Gọi HS đọc bài toán - GV viết bảng: 36 x 11 và yêu cầu HS đọc bài mẫu và suy nghĩ về cách tính + Vì sao ta có thể viết 36 x 11 = 36 x ( 10 + 1) ? - GV giảng - Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại vào vở - GV chấm chữa bài 4. Tổng kết dặn dò - GV tổng kết giờ học - BTVN: 3. HS làm bảng con, 2 HS lên bảng Nêu cách làm 1 HS viết bảng 2 HS nhắc lại quy tắc 1 HS đọc 2 HS lên bảng HSTL HS nêu 2 HS lên bảng HS phát hiện và TL HS làm 1 HS đọc Suy nghĩ TL Lớp làm vở Tiết 3: Đạo đức Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ I. Mục tiêu Học xong bài này, HS có khả năng: - Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông bà, cha mẹ. - Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. - Kính yêu ông bà, cha mẹ. II. Đồ dùng dạy học - GV: Băng bài hát Cho con ( nếu có) - HS: Sgk, đồ dùng hoá trang để đóng tiểu phẩm III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1.Khởi động: Hát tập thể bài hát Cho con + Bài hát nói về điều gì? + Em có cảm nghĩ gì về tình yêu thương, che chở của cha mẹ đối với mình? + Là người con trong gia đình, em có thể làm gì để cha mẹ vui lòng? 2. Nội dung bài dạy * Hoạt động 1: Thảo luận tiểu phẩm Phần thưởng - GV phỏng vấn các HS vừa đóng tiểu phẩm + Vì sao em lại mời bà ăn những chiếc bánh em vừa được thưởng? + Bà cảm thấy như thé nào trước việc làm của cháu đối với mình? - GV kết luận: Hưng yêu kính bà, chăm sóc bà. Hưng là một đứa cháu hiếu thảo. * Hoạt động 2: thảo luận nhóm ( BT 1, Sgk) - GV nêu yêu cầu của BT - GV mời đại diện nhóm trình bày - GV kết luận việc làm đúng và việc làm sai * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm ( BT 2, Sgk) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm - GV kết luận về nội dung các bức tranh và khen các nhóm HS đã đặt tên tranh phù hợp. - Gọi HS đọc ghi nhớ 3. Tổng kết dặn dò - Nhận xét tiết học - CB bài tập 5,6, Sgk. Cả lớp hát HSTL HS đóng tiểu phẩm, lớp theo dõi Thảo luận, nhận xét cách ứng xử Trao đổi nhóm Nhận xét, bổ sung Các nhóm thảo luận Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm trao đổi 2 HS đọc ghi nhớ Tiết 4: Kĩ thuật( Tiết 2) Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột I. Mục tiêu - HS biết cách gấp mép vảI và khâu viền đường gấp mép vảI bằng mũi khâu đột thưa hoặc đọt mau - Gấp được mép vảI và khâu viền được đường gấp mép vảI bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau đúng quy trình, đúng kĩ thuật - Yêu thích sản phẩm mình làm được II. Đồ dùng dạy học - GV: Mẫu khâu, bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu - HS: Vài, kim, chỉ, III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. giới thiệu bài 2. Nội dung bài *Hoạt động 1: HS thực hành khâu đường gấp mép vải - Gọi HS nhắc lại ghi nhớ và thực hiện thao tác gấp mép vải - GV nhận xét, củng cố cách khâu theo các bước: + B1: Gấp mép vải + B2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột - GV nhắc lại một số điểm cần lưu ý như tiết 1 - Kiểm tra vật liệu, dụng cụ thực hành của HS và nêu yêu cầu, thời gian hoàn thành SP - GV quan sát, uốn nắn thao tác chưa đúng và chỉ dẫn thêm cho HS * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của HS - Tổ chức cho HS trưng bày SP thực hành - GV nêu tiêu chuẩn đsánh giá - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS 3. Tổng kết dặn dò - GV nhận xét sự CB, tinh thần tháI độ học tập của HS - CB cho giờ sau. 2 hS đọc ghi nhớ, 1 HS thực hiện thao tác HS lắng nghe HS thực hành gấp và khâu viền đường gấp mép vải Trưng bày SP theo nhóm HS dựa vào tiêu chuẩn, đánh giá SP Thứ ba ngày tháng 1 năm 2008 Tiết 1: luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : Y chí và nghị lực I. Mục tiêu - Biết được một số từ, câu tục ngữ nói về ý chí, nghik lực của con người. - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ nói về ý cí, nghị lực. - Biết cách sỉư dụng từ thuộc chủ điểm trên một cách sáng tạo, linh hoạt. - Hiểu ý nghĩa một số câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người. II. Đồ dùng dạy học - GV: bảng phụ viết nội dung BT 3, giấy khổ to, bút dạ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm BT Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét, chữa bài - GV chốt lời giải đúng Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôI và TLCH - Gọi HS phát biểu và bổ sung + Làm việc liên tục, bền bỉ là nghĩa của từ nào? + Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ là nghĩa của từ nào? + Có tình cảm chân tình sâu sắc là nghĩa của từ nào? - GV cho HS đặt câu với một số từ: nghị lực, kiên trì, Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét, chữa bài - GV chốt lời giải đúng - Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh Bài 4. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của 2 câu tục ngữ - GV giảI nghĩa đen cho HS nghe - Gọi HS phát biểu ý kiến và bổ sung ý nghĩa của từng câu tục ngữ - GV kết luận, chốt ý đúng 3. Tổng kết dặn dò - Nhận xét tiết học - HTL các câu tục ngữ vừa học. 1 HS đọc to 2 HS lên bảng, lớp làm nháp 2 HS đọc to 2 HS trao đổi, thảo luận Đại diện nhóm trình bày Nối nhau đặt câu 1 HS đọc to 1 hS lên bảng, HS làm nháp Chữa bài 1 HS đọc đoạn văn 1 HS đọc to Thảo luận nhóm đôi Lắng nghe Tự do nêu ý kiến Tiết 2: Toán Nhân một số với một hiệu I. Mục tiêu Giúp HS: - Biết cách thực hiện nhân một số với một hiệu, một hiệu với một số. - áp dụng nhân một số với một hiệu, một hiệu với một số để tính nhanh, tính nhẩm. - Giáo dục ý thức tích cực học tập II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung Bt 1 - HS: bảng, nháp III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung bài dạy - GV viết 2 BT (Sgk) lên bảng - Yêu cầu HS tính và so sánh giá trị của 2 BT - Gọi HS so sánh và rút ra công thức chữ - GV chỉ vào công thức chữ và giới thiệu + Vậy khi thực hiện nhân một số với một hiệu, chúng ta làm như thế nào? - Gọi HS nhắc lại quy tắc 3. Luyện tập Bài 1. GV treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc các cột trong bảng + Chúng ta phải tính giá trị của những BT nào? - Yêu cầu HS làm theo 2 dãy - GV chữa bài và củng cố cách tính Bài 2. BT yêu cầu chúng ta làm gì? - GV viết bảng 1 phép tính và yêu cầu HS tính và nêu cách tính + Vì sao có thể viết: 26 x 9 = 26 x ( 10 - 1)? - GV hướng dẫn cách làm - Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại theo 3 nhóm - GV chữa bài, củng có cách tính Bài 3. Gọi HS đọc bài toán + Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? + Muốn biết cửa hành còn lại bao nhiêu quả trứng chúng ta phải biết được gì? - GV kết luận cách làm đúng của HS - Yêu cầu hS làm vở theo 2 cách 4. Tổng két dặn dò - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân một hiệu với một số ... ghi nhớ - Yêu cầu HS lấy VD 4. Luyện tập Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét, chữa bài - GV kết luận lời giải đúng - Gọi HS đọc lại đoạn văn Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - GV phát bảng phụ. Yêu cầu HS trao đổi, tìm từ - Gọi HS treo bảng phụ, cử đại diện đọc các từ vừa tìm được - Gọi các nhóm bổ sung - Kết luận từ đúng Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS đặt câu vào vở - GV chấm chữa bài 5 Tổng kết dặn dò - Nhận xét tiết học - VN tìm và viết 20 từ ( BT 2). 1 HS đọc HS trao đổi nhóm bàn Đại diện các nhóm TL 1 HS đọc Thảo luận nhóm đôi 2 nhóm TL 2 HS đọc HS nối nhau lấy VD 1 HS đọc HS làm bài cá nhân HSTL, lớp nhận xét 1 HS đọc 1 HS đọc Trao đổi nhóm bàn Đại diện nhóm TL Bổ sung 1 HS đọc Làm vở Chữa bài Tiết 3: Khoa học Nước cần cho sự sống I. Mục tiêu Giúp HS - Biết được vai trò của nước đối với sự sống cảu con người, động vật và thực vật - Biết được vai trò của nước trong sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và vui chơi, giải trí. - Có ý thức bảo vệ và giữ gìn nguồn nước ở địa phương. II. Đồ dùng dạy học - GV: các hình minh hoạ Sgk - HS : Sưu tầm tranh ảnh về vai trò của nước đối với con nguời, động vật, thực vật, vui chơi , giải trí. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động 2. Nội dung bài dạy * Hoạt động 1: vai trò của nước đối với sự sống của con người, ĐV, TV. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn, quan sát các hình minh hoạ theo nội dung của nhóm, thảo luận và TLCH + Điều gì sảy ra nếu cuộc sống của con người thiếu nước? + Điều gì sảy ra nếu cây cối thiéu nước? + Nếu không có nước động vật sẽ ra sao? - Gọi các nhóm TL, các nhóm khác nhận xét bổ sung - GV kết luận - Gọi 2 HS đọc mục Bạn cần biét * Hoạt động 2: vai trò của nước trong một số hoạt động của con người - Yêu cầu HS hoạt động cả lớp + Trong cuộc sống hàng ngày con người còn cần nước vào những việc gì? - GV ghi nhanh các ý kién lên bảng + Nước cần cho mọi hoạt động của con người. Vậy nhu cầu sử dụng nướcchia ra làm mấy loại đó là những loại nào? - Yêu cầu HS sắp xếp tranh ảnh của nhóm sưu tầm được về vai trò của nước thành 3 nhóm - Gọi đại diện các nhóm trình bày( nếu không sưu tầm được tranh ảnh, HS có thể viết bằng chữ) - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết - GV kết luận * Hoạt động 3: Thi hùng biện: Nếu em là nước + Nếu em là nước em sẽ nói gì với mọi người? - Gọi 2 HS trình bày 3. Tổng kết dặn dò - Nhận xét giờ học - CB cho giờ sau. Thảo luận nhóm, trình bày trong nhóm. Đại diện hóm trình bày 2 HS đọc Hoạt động cá nhân Nối nhau TL 3 Loại HS tự sắp xếp vào bảng nhóm Đại diện nhóm trình bày 2 HS đọc HS suy nghĩ độc lập 2 HS trình bày Thứ sáu ngày tháng 1 năm 2008 Tiết 1: Tập làm văn Kể chuyện( Kiểm tra viết) I. Mục tiêu - Thực hành viết một bài văn kể chuyện. - Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài, có nhân vật, sự kiện, cốt truyện( mở bài, diễn biến, kết thúc) - Lời kể tự nhiên, chân thực, dùng từ hay, giàu trí tưởng tượng và sáng tạo. II. Đồ dùng dạy học - GV: bảng lớp viết sẵn dàn ý vắn tắt của bài văn kể chuyện - HS: Vở, thước III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới - GV kiểm tra giấy, bút của HS 2. Thực hành viết - GV chép 3 đề gợi ý trang 24, Sgk lên bảng - GV lưu ý HS: Chọn một trong 3 đề để viết bài, đề 1 là đề mở, nội dung bài viết gắn với các chủ điểm đã học - Cho HS viết bài - GV thu chấm - nêu nhận xét chung 3. Tổng kết dặn dò - Nhận xét giờ học - CB cho giờ sau. HS lựa chọn HS viết bài Tiết 2: Thể dục Động tác nhảy của bài thể dục phát triển chung- Trò chơi: Mỡo đuổi chuột I. Mục tiêu - Trò chơi: Mèo đuổi chuột. Yêu cầu tham gia chơI đúng luật - Ôn 6 động tác đã học của bài TD phát triển chung. Yêu cầu thuộc thứ tự các động tác và chủ động tập đúng kĩ thuật - Học động tác nhảy. yêu cầu nhớ tên và tập đúng động tác. - Giáo dục ý thức tăng cường luyện tập TDTT. II. Đồ dùng dạy học - GV: Còi - HS: giày III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Thời gian Hoạt động của trò 1. Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Giậm chân tại chỗ, vỗ tay và hát - Cho HS khởi động - Trò chơi: Kết bạn 2. Phần cơ bản a) Trò chơi: Mèo đuổi chuột - GV nêu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi. Cho HS chơi thử, sau đó GV điều khiển cho HS chơI chính thức b) Bài TD phát triển chung - Ôn 6 động tác đã học. GV đièu khiển cho HS ttạp 2 lần, sau đó chia nhóm thi đua tập - Học động tác nhảy. GV nêu tên động tác, sau đó vừa tập vừa hô cho HS ttập theo 3. Phần kết thúc - Chạy nhẹ nhàng 1 vòng tròn - Tập động tác thả lỏng - GV hệ thống bài - GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học. 5 phút 1 phút 1 phút 1 phút 2 phút 25 phut 10 phút 15 phút 5 phút x x x x x x x x * Tiết 3: Toán Luyện tập Giúp HS: - Thực hiện phép nhân với số có hai chữ số. - áp dung nhân với số có hai chữ số để giảI các bài toán có liên quan - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II. Đồ dùng dạy học - GV: bảng phụ - HS: bảng con, nháp III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn luyện tập Bài 1. Yêu cầu HS tự đặt tính và làm bảng con - Gọ HS lên bảng làm - Yêu cầu HS nhân xét và nêu cách tính Bài 2. GV kẻ bảng như Sgk + Làm thế nào để tìm được số điền vào ô trống trong bảng + Điền số nào vào ô thứ nhất? - Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại Bài 3. Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS lên bảng giải - Yêu cầu HS nêu cách giải khác - GV củng cổ dạng toán Bài 4. Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm vở - GV chấm, chữa bài 3. Tổng kết dặn dò - GV nhận xét giờ học - Hướng dẫn BTVN: 5 Lớp làm bảng con, 2 HS lên bảng Nêu miệng HSTL Làm nháp, HS nối nhau lên bảng 1 HS đọc HS làm nháp, 1 HS lên bảng HS nêu miệng 2 HS đọc Cả lớp làm vở, 1 HS làm bảng lớp Tiết 4: Địa lí Đồng bằng Bắc Bộ I. Mục tiêu Sau bài học, HS có khả năng: - Chỉ vị trí của ĐBBB trên BĐ địa lí tự nhiên VN. - Trình bày một số đặc điểm của ĐBBB về hình dang, sự hình thành địa hình, diện tích, sông ngòi, và nêu được vai trò của hệ thống đê ven sông. - Tìm kiến thức , thông tin ở các BĐ, lược đồ. - Có ý thức tìm hiểu về ĐBBB, bảo vệ đê điều, kênh mương. II. Đồ dùng dạy học - GV: BĐ địa lí tự nhiên VN, Lược đồ Bắc Bộ, lược đồ câm vùng ĐBBB( nếu có), bảng phụ - HS: Đọc bài III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. kiểm tra bài cũ- Giới thệu bài mới 2. Nội dung bài * Hoạt động 1: Vị trí và hình dạng của ĐBBB - Treo BĐ địa lí tự nhiên VN và yêu cầu HS quan sát BĐ - GV chỉ BĐ và nói cho HS biết về hình dạng của ĐBBB: - Gọi HS lên chỉ vị trí và nói hình dạng của ĐBBB - GV phát cho HS lược đồ câm lấy từ Sgk (nếu có). Yêu cầu HS dựa vào kí hiệu, xác định và tô màu vùng ĐBBB trên lược đồ - Gọi HS nhắc lại hình dạng của ĐBBB * Hoạt động 2: Sự hình thành diện tích, địa hình ĐBBB. - Treo bảng phụ ghi các câu hỏi + ĐBBB do sông nào bồi đắp nên? Hình thành như thế nào? + ĐBBB có diện tích lớn thứ mấy trong các đồng bằng ở nước ta? Diện tích là bao nhiêu? + Địa hình đồng bằng Bắc Bộ như thế nào? - Gọi HS đọc câu hỏi - Yêu cầu HS thảo luận theo từng cặp, đọc Sgk, thảo luận và TLCH - Gọi đại diện mỗi nhóm trình bày một câu hỏi - Gọi 1 HS TL toàn bộ các câu hỏi * Hoạt động 3: Hệ thống sông ngòi ở ĐBBB - Treo lược đồ ĐBBB. Yêu cầu HS quan sát lược đồ ghi vào nháp những con sông của ĐBBB mà HS quan sát được. - GV tổ chức cho HS thi đua kể tên các con sông của ĐBBB theo hàng ngang - GV tổng kết cuộc thi và giới thiệu thêm về sông Hồng và sông Thái Bình + Sông Hồng bắt nguồn từ đâu? + Tại sao sông lại có tên là sông Hồng? - GV giảng thêm về sông Hồng. + Quan sát BĐ cho biết sông Thái Bình do những con sông nào hợp thành? - GV giảng về sông Thái Bình * Hoạt động 4: Hệ thống đê ngăn lũ ở ĐBBB. - Yêu cầu HS tiếp tục làm việc theo cặp đôi đọc sách và TLCH ở bảng phụ của GV: + ở ĐBBB thường mưa nhiều vào mùa nào? + Mùa hè, mưa nhiều nước các sông như thế nào? + Người dân ĐBBB đã làm gì để hạn chế tác hại của lũ lụt? - Gọi HS TL - GV chốt ý đúng - GV yêu cầu HS quan sát hình 2,3 và giảng thêm về hệ thống đê ở ĐBBB + Để bảo vệ đê điều, nhân dân ĐBBB phải làm gì? - GV chốt ý và mở rộng( sách thiết kế trang 59-60) 3. Tổng kết dặn dò - Gọi HS đọc ghi nhớ - Dặn HS sưu tầm tranh ảnh về ĐBBB và người dân vùng ĐBBB. HS quan sát BĐ 1 HS thực hiện chỉ BĐ và nói Cả lớp thực hiện 2 HS nhắc lại 1 HS đọc Đọc sách, thảo luận Mỗi nhóm TL 1 CH 1 HSTL toàn bộ các CH Theo dõi, quan sát Nối nhau thi kể HSTL Thảo luận cặp đôi và TLCH Nối nhau TL Quan sát HS liên hệ 2 HS đọc Tiết 5: lịch sử Chùa thời Lý I. Mục tiêu Sau bài học, HS nêu được: - dưới thời Lý, đạo phật rất phát triển, chùa chiền được xây dựng ở nhiều nơi. - Chùa là công trình kiến trúc đẹp, là nơI tu hành của các nhà sư, là nơI sinh hoạt văn hoá của cộng đồng. - Mô tả được một ngôi chùa. - giáo dục HS ý thức tôn trọng và bảo vệ các công trình công cộng. II. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh ảnh về chùa thời Lý, bảng phụ, phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài 2. Nội dung bài * Hoạt động 1: Đạo phật khuyên làm điều thiện, tránh điều ác - Yêu cầu HS đọc Sgk từ Đạo phậtrất thịnh đạt. + Đạo phật du nhập vào nước ta từ bao giờ có giáo lý như thế nào? + Vì sao nhân dân ta tiếp thu đạo phật? - GV tổng kết hoạt động 1 * Hoạt động 2: sự phát triển của đạo phật dưới thời Lý - GV chia lớp thành 4 nhóm. Thảo luận và TLCH: + Những sự việc nào cho ta thấy dưới thời Lý, đạo Phật rất thịnh đạt - Gọi đại diện các nhóm trình bày - GV kết luận * Hoạt động 3: Chùa trong đời sống sinh hoạt của nhân dân - Yêu cầu HS đọc Sgk và TLCH: Chùa gắn với sinh hoạt văn hoá của nhân dân ta như thế nào? * Hoạt động 4: Tìm hiểu một só ngôI chùa thời Lý - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn CB thuyết minh và giới thiệu về một ngôi chùa( Sgk) 3. Tổng kết dặn dò - + Theo em những ngôI chùa thời Lý còn lại đến ngày nay có giá trị gì đối với văn hoá đân tộc ta? + Em biết gì về sự khác nhau giữa chùa và đình? - GV nhận xét giờ học - CB cho giờ sau.
Tài liệu đính kèm: