Thiết kế bài dạy lớp 4 - Tuần thứ 17

Thiết kế bài dạy lớp 4 - Tuần thứ 17

Tập đọc

RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG

I. Mục tiêu

 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn- giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, đọc phân biệt lời người dãn chuyện với lời các nhân vật: chú hề, nàng công chúa nhỏ.

 - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài.

 - Hiểu nội dung bài: cách nghĩ của trẻ em về thế giới, mặt trăng rát ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn.

II. Đồ dùng dạy học

- GV: bảng phụ, tranh minh hoạ Sgk

- HS: Đọc bài

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.

 

doc 34 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 697Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 4 - Tuần thứ 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17
Thứ hai ngày tháng năm 200
Tập đọc
Rất nhiều mặt trăng
I. Mục tiêu
 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn- giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, đọc phân biệt lời người dãn chuyện với lời các nhân vật: chú hề, nàng công chúa nhỏ.
 - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài.
 - Hiểu nội dung bài: cách nghĩ của trẻ em về thế giới, mặt trăng rát ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ, tranh minh hoạ Sgk
- HS: Đọc bài
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện tập
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS
+ Vời có nghĩa là gì?
- GV chỉ vào tranh minh hoạ và giảng nội dung tranh
- GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc đoạn 1, trao đổi TLCH:
+ Chuyện gì sảy ra với công chúa?
+ Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?
+ Trước yêu cầu của công chúa, nhà vua đã làm gì?
+ Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của công chúa?
+ Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể thực hiện được?
+ Nội dung chính của đoạn 1 là gì?
- GV ghi ý 1
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trao đổi TLCH:
+ Nhà vua đã than phiền với ai?
+ Cách nghĩ của chú hề có gì khác với cách nghĩ của các nhà khoa học?
+ Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn?
+Đoạn 2 cho em biết điều gì?
- GV ghi ý 2
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3,
+ Chú hề đã làm gì để có được mặt trăng cho công chúa?
+ Thái độ của công chúa như thế nào khi nhận được món quà?
+ Nội dung chính của đoạn 3 là gì?
- GV ghi ý 3
+ Câu chuyện cho em biết điều gì?
- GV ghi nội dung chính của bài
c) Đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS đọc phân vai
- GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc
- Tổ chức cho HS thi đọc phân vai
- Nhận xét, cho điểm
3. Tổng kết dặn dò
+ Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao?
- Nhận xét tiết học
- VN đọc lại truyện.
3 HS nối nhau đọc
HS giải nghĩa
Lắng nghe
1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm, trao đổi, TL
HS nhắc lại ý 1
1 HS đọc, lớp đọc thầm, trao đổi, TL
1 HS nhắc lại ý 2
1 HS đọc
TL
1 HS nhắc lại ý 3
2 HS nhắc lại nội dung
3 HS đọc
2 nhóm cử đại diện thi đọc
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
 Giúp HS:
 - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có ba chữ số.
 - Giải bài toán có lời văn
 - Giáo dục cho HS ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ
- HS: bảng con
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu
- GV yêu cầu HS đặt tính và tính theo 2 dãy
- Gọi HS lên bảng, nhận xét, củng có cách tính
Bài 2. Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải
- GV nhận xét, củng cố cách giải
Bài 3. Gọi HS đọc bài toán
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở
- GV chấm chữa bài, củng cố cách tính chu vi HCN
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
- BTVN: 1.
1 HS đọc to
Mõi dãy làm 1 phép tính, đại diện 2 dãy lên bảng
1 HS đọc
Cả lớp tóm tắt và giải vở
1 HS lên bảng
2 HS đọc
Cả lớp làm vở
Chữa bài
Đạo đức
Yêu lao động
I. Mục tiêu
 Học xong bài này, HS có khả năng:
 - Bước đầu biết được giá trị của lao động.
 - Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù 
hợp với khả năng của bản thân.
 - Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động.
 - Giáo dục cho HS ý thức chăm lao động
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ chép BT 5
- HS: Giấy vẽ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài giảng
* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm đôi ( BT 5, Sgk)
- GV gọi HS trình bày trước lớp
- GV nhận xét và nhắc nhở HS cần phải cố gắng học tập, rèn luyện để có thể thực hiện được ước mơ nghề nghiệp tương lai của mình.
* Hoạt động 2: HS trình bày, giới thiệu về các bài viết, tranh vẽ.
- GV nhận xét, khen những HS vẽ tranh đẹp
* GV kết luận chung: 
- LĐ là vinh quang. Mọi người càn phải LĐ vì bản thân, gia đình và xã hội.
- Trẻ em cũng cần tham gia các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội phù hợp với khả năng của bản thân.
3. Hoạt động nối tiếp
- Dặn HS thực hiện mục thực hành trong Sgk.
HS trao đổi với nhau về nội dung theo nhóm đôi
HS vẽ tranh về công việc mà các em yêu thích ( BT 3,4,6 ) Sgk Treo tranh vẽ và giới thiệu tranh của mình
Cả lớp nhận xét, thảo luận
Lắng nghe
2 HS đọc lại ghi nhớ
Kĩ thuật
Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn
I. Mục tiêu
 - Đánh giá kiến thức, kĩ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản 
phẩm tự chọn của HS.
 - Rèn luyện cho HS tính kiên trì, bèn bỉ khi thực hành.
 - Yêu thích sản phẩm do mình làm ra.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: các mẫu khâu, thêu đã học, bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu
- HS: Dụng cụ cắt khâu, thêu
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài giảng
* Hoạt động 1: GV tổ chức ôn tập các bài đã học trong chương I
- Gọi HS nhắc lại các loại mũi khâu, thêu đã học
- GV yêu cầu HS nhớ lại và TLCH:
+ Nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu?
+ Nhắc lại các bước khâu thường, khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường, khâu đột mau, khâu đột thưa, Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột, thêu lướt vặn, thêu móc xích?
- Gọi HS trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, củng cố kiến thức cơ bản về cắt, khâu, thêu.
* Hoạt động 2: HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn.
- GV hướng dẫn HS lựa chọn sản phẩm
- Cho HS tiến hành cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn.
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học, CB cho giờ sau.
1 HS nêu: Khâu thường, khâu đột,
Suy nghĩ TL
2 HS nhắc lại
HS nối nhau TL
Lắng nghe
HS nói tên sản phẩm 
Thực hành
toán 
Ôn tạp 
I. Mục tiêu
 Giúp HS:
 - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có ba chữ số.
 - Giải bài toán có lời văn
 - Giáo dục cho HS ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học
- GV: BT phù hợp với 3 đối tượng HS
- HS: Vở BT T4/1
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu
- GV yêu cầu HS đặt tính và tính theo 2 dãy
Gọi HS lên bảng, nhận xét, củng có cách tính
Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu 
Cho Hs nêu cách tìm thành phần chưa biết của phép tính
- cho HS làm bài vào vở
Bài 3. Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải
- GV nhận xét, củng cố cách giải
Bài 4. Gọi HS đọc bài toán
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở
- GV chấm chữa bài, củng cố cách tính chu vi HCN
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
- BTVN: 1.
1 HS đọc to
Mõi dãy làm 1 phép tính, đại diện 2 dãy lên bảng
1HS đọc yêu cầu
HS làm vở
2 HS lên bảng làm
NX chữa bài
1 HS đọc
Cả lớp tóm tắt và giải vở
1 HS lên bảng
2 HS đọc
Cả lớp làm vở
Chữa bài
Thứ ba ngày tháng năm 200
Luyện từ và câu
Câu kể ai làm gì?
I. Mục tiêu
 - Hiểu được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì?
 - Tìm được bộ phận CN, VN trong câu kể Ai làm gì?
 - Sử dụng linh hoạt, sáng tạo câu kể Ai làm gì?
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ, chép đoạn văn BT 1( phần nhận xét, phần luyện tập)
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Tìm hiểu VD
Bài 1,2 . Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- GV viết câu: Người lớn đánh trâu ra cày.
- GV: Trong đoạn văn trên từ chỉ hoạt động: Đánh trâu ra cày, từ chỉ người hoạt động:người lớn.
- GV phát bảng phụ cho các nhóm , yêu cầu các nhóm hoàn thành BT
- Gọi các nhóm treo bảng phụ, các nhóm khác nhận xét. bổ sung.
- GV kết luận lời giải đúng
Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu
+ Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động là gì?
+ Muốn hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động ta hỏi như thế nào?
- Gọi HS đặt câu hỏi cho từng câu kể 
- Nhận xét HS đặt câu và kết luận câu hỏi đúng
- GV giảng: Tất cả các câu trên thuộc câu kể Ai làm gì?...
+ Câu kể Ai làm gì? thường gồm những bộ phận nào?
3. Ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Gọi HS lấy VD câu kể Ai làm gì?
4. Luyện tập
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- GV chép nnọi dung BT lên bảng. Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS làm bài
- Nhận xét kết luận lời giải đúng
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài, nhắc HS gạch chân dưới CN, VN
- Gọi HS chữa bài
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi dùng từ, đặt câu và chấm điểm
5. Tổng kết dặn dò
 + Câu kể Ai làm gì? có những bộ phận nào? Cho VD?
- Nhận xét tiết học
- BTVN: làm vở BT3.
2 HS đọc to
Lắng nghe
Thảo luận nhóm bàn
Treo bảng phụ, nhận xét, bổ sung
1 HS đọc
HSTL
Nối nhau đặt câu hỏi tìm CN,VN
Lắng nghe
Nối nhau phát biểu
2 HS đọc
Nối nhau lấy VD
1 HS đọc
1 HS lên bảng, lớp làm Sgk
1 HS đọc
3 HS lên bảng, lớp làm vở
Nhận xét chữa bài
1 HS đọc
HS làm vở
3 HS trình bày miệng, 1 HS làm bảng lớp
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
 Giúp HS củng cố về: 
 - Kĩ năng thực hiện các phép tính nhân, chia với số có nhiều chữ số.
 - Tìm các thành phần chưa biết của các phép nhận, phép chia.
 - Giải bài toán có lời văn
 -Giải bài toán về biểu đồ
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ
- HS: bảng con
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu 
- GV kẻ bảng như Sgk
+ BT yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Các số cần điền vào ô trống trong bảng là gì trong phép tính nhân, phép tính chia?
- GV yêu cầu HS tự làm bài theo 2 dãy
- Gọi đại diện 2 dãy lên bảng thi làm nhanh tiếp sức
- Nhận xét, nêu cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính
Bài 2. BT yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính ra bảng con theo 2 dãy
- Gọi HS lên bảng làm
- Nhận xét, nêu cách chia só có nhiều chữ số cho số có ba chữ số
Bài 3. Gọi HS đọc bài toán
+ BT yêu cầu chúng ta làm gì? 
+ Muốn biết mỗi trường nhận được bao nhiêu bộ đồ dùng học toán chúng ta cần biết được gì?
- GV yêu cầu HS làm vở
- GV chấm chữa bài
Bài 4. GV treo bảng phụ vẽ biểu đồ( Sgk) lên bảng. Yêu cầu HS quan sát
+ Biểu đồ cho biết điều gì?
+ Hãy đọc biểu đồ và nêu số sách bán được của từng tuần?
- GV yêu cầu HS đọc các câu hỏi Sgk và làm bài
- Gọi HS trình bày 
- Nhận xét, củng cố cách đọc biểu đồ
3. Tổng  ... động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, thực hiện yêu cầu
- Gọi HS trình bày, nhận xét, GV chốt lời giải đúng
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý
- Yêu cầu HS quan sát chiếc cặp của mình và tự làm bài
- GV nhắc nhở HS trước khi viết:
. Chỉ viết đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp.
. Nên viết theo các gợi ý.
. Cần miêu tả những đặc điểm riêng của chiếc cặp
. Chú ý bộc lộ cảm xúc khi viết.
- Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi
Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý
- GV phát bảng phụ cho 2 HS, nhắc nhở HS chỉ viết đoạn văn miêu tả bên trong của chiếc cặp ( tương tự bài 2)
3. Tổng két dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về nhà viết bài văn vào vở.
2 HS đọc 
Trao đổi nhóm đôi
HSTL
1 HS đọc
Quan sát chiéc cặp, nghe GV gợi ý
HS viết bài
3 HS trình bày
2 HS đọc
Treo bảng phụ, nhận xét, bổ sung
Thể dục
Đi nhanh chuyển sang chạy- Trò chơi: nhảy lướt sóng
I. Mục tiêu
 - Ôn đi nhanh chuyển sang chạy. yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ tương đối chính xác
 - Trò chơi: Nhảy lướt sóng. Yêu cầu biết tham gia vào trò chơI tương đối chủ động.
 - Giáo dục ý thức tăng cường luyện tập thể dục thể thao
II. Đồ dùng dạy học
- GV: còi
- HS: giày, day chun
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 
 Hoạt động của thày
Thời gian
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên
- Trò chơi: Kéo cưa, lừa xẻ
- Tập bài TD phát triển chung
2. Phần cơ bản
a) Đội hình đội ngũ
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng: các tổ tập luyện theo khu vực đã phân công. GV quan sát nhắc nhở, giúp đỡ HS
b) Bài tập RLTTCB
- Ôn đi nhanh chuyển sang chạy, cả lớp cùng thực hiện theo đội hình hàng dọc cách nhau 2m. GV điều khiển chung
- Từng tổ trình diễn đi đều theo 1 hàng dọc
c) Trò chơi: Nhảy lướt sóng. GV điều khiển HS chơi
3. Phần kết thúc
- Chạy chậm thả lỏng theo vòng tròn
- Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát
- GV hệ thống bài
- Giao BT về nhà.
5 phút
1 phút
1 phút
1 phút
2 phút
25 phút
8 phút
7 phút
7 phút
5 phút
x x x x
x x x x *
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
 Giúp HS:
 - Củng cố về dấu hiệu chi hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5.
 - Biết kết hợp hai dấu hiệu để nhận biết các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng phải là 0
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ
- HS: bảng con
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập
Bài 1. Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu
- GV yêu cầu HS tự làm 
- Gọi HS lên bảng làm và giải thích tại sao chọn các số đó
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bảng con, gọi 2 HS lên bảng , cả lớp nhận xét, bổ sung
Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- GV phát bảng phụ cho 2 nhóm HS
- Yêu cầu HS trao đổi nhóm bàn và hoàn thành bài tập
- Gọi các nhóm treo bảng phụ, các nhóm khác nhận xét
Bài 4. GV yêu cầu HS nhận xét kết quả bài 3, trao đổi nhóm bàn tìm câu TL
- Gọi HS phát biểu
- GV kết luận
Bài 5. GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp sau đó nêu và trình bày bài vào vở
- GV chữa bài
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
- CB cho giờ sau.
1 HS đọc
Làm bài cá nhân
2 HS lên bảng
1 HS đọc 
Làm theo 2 dãy, mỗi dãy một phần
3 HS đọc
Thảo luận nhóm
Treo bảng phụ, vhữa bài
1 HS đọc bài toán, lớp đọc thầm
HS phát biểu ý kiến
HS đọc bài toán
1 HS nêu cách làm
Lớp làm vở
Địa lý
Ôn tập học kì I
Mục tiêu
-Củng cố các kiến thức địa lý đã học trong học kì I
-HS nắm kiến thức một cách liền mạch hệ thống
-Tạo sự ham thích say mê học tập cho HS
 II- Chuẩn bị
 GV : ND ôn tập 
 HS : Ôn lại các bài địa lý đã học trong học kì I
 III – Các hoạt động chủ yếu:
ổn định 
Kiểm tra
 Nêu các hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ ?
Bài mới : GT+GĐB
GV cho HS ôn tập lại các kiến thức địa lý đã học theo các câu hỏi trong SGK
-Các nhóm Hs tự ôn tập theo sự hướng dẫn của nhóm trưởng 
-Nhóm trưởng cho các bạn xem lại từng bài 
-Nhóm trưởng nêu câu hỏi để các bạn trong nhóm trả lời 
	Hoạt động cả lớp 
	-GV cho đại diện các nhóm lên gắp thăm câu hỏi và trả lời
	-Lớp nhận xét bổ sung 
	-Gv nhận xét cho điểm
GV hệ thống các kién thức địa lý trong học kì I
	4-Củng cố –Dặn dò 
	Nhận xét giờ –Dặn về ôn bài để giờ sau kiểm tra
Lịch sử
Ôn tập học kì I
Mục tiêu
-Củng cố các kiến thức lịch sử đã học trong học kì I
-HS nắm kiến thức một cách liền mạch hệ thống
-Tạo sự ham thích say mê học tập cho HS
 II- Chuẩn bị
 GV : ND ôn tập 
 HS : Ôn lại các bài lịch sử đã học trong học kì I
 III – Các hoạt động chủ yếu:
ổn định 
Kiểm tra
-Trình bày tinh thần quyết tâm đánh giặc Mông Nguyên của quân dân ta thời Trần ?
-Kể về tinh thần quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản
Bài mới : GT+GĐB
GV cho HS ôn tập lại các kiến thức lịch sử đã học theo các câu hỏi trong SGK
-Các nhóm Hs tự ôn tập theo sự hướng dẫn của nhóm trưởng 
-Nhóm trưởng cho các bạn xem lại từng bài 	
-Nhóm trưởng nêu câu hỏi để các bạn trong nhóm trả lời 
	Hoạt động cả lớp 
	-GV cho đại diện các nhóm lên gắp thăm câu hỏi và trả lời
	-Lớp nhận xét bổ sung 
	-Gv nhận xét cho điểm
GV hệ thống các kién thức lịch sử trong học kì I
	4-Củng cố –Dặn dò 
	Nhận xét giờ –Dặn về ôn bài để giờ sau kiểm tra
Tập làm văn
ÔN Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu
 - Biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong đoạn văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn
 - Viết đoạn văn miêu tả đồ vật chân thực, sinh động, giàu cảm xúc, sáng tạo.
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Chép sẵn đoạn văn miêu tả chiếc cặp BT!
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Cho HS tự làm trong vở bài tập 
. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, thực hiện yêu cầu
- Gọi HS trình bày, nhận xét, GV chốt lời giải đúng
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý
- Yêu cầu HS quan sát chiếc cặp của mình và tự làm bài
- GV nhắc nhở HS trước khi viết:
. Chỉ viết đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp.
. Nên viết theo các gợi ý.
. Cần miêu tả những đặc điểm riêng của chiếc cặp
. Chú ý bộc lộ cảm xúc khi viết.
- Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi
Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý
-HS tự viết vào vở BT chỉ viết đoạn văn miêu tả bên trong của chiếc cặp ( tương tự bài 2)
3. Tổng két dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về nhà viết bài văn vào vở.
2 HS đọc 
Trao đổi nhóm đôi
HSTL
1 HS đọc
Quan sát chiéc cặp, nghe GV gợi ý
HS viết bài
3 HS trình bày
2 HS đọc
, nhận xét, bổ sung
Kĩ thuật
ÔN Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn
I. Mục tiêu
 - Đánh giá kiến thức, kĩ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản 
phẩm tự chọn của HS.
 - Rèn luyện cho HS tính kiên trì, bèn bỉ khi thực hành.
 - Yêu thích sản phẩm do mình làm ra.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: các mẫu khâu, thêu đã học, bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu
- HS: Dụng cụ cắt khâu, thêu
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài giảng
* Hoạt động 1: GV tổ chức ôn tập các bài đã học trong chương I
- Gọi HS nhắc lại các loại mũi khâu, thêu đã học
- GV yêu cầu HS nhớ lại và TLCH:
+ Nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu?
+ Nhắc lại các bước khâu thường, khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường, khâu đột mau, khâu đột thưa, Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột, thêu lướt vặn, thêu móc xích?
- Gọi HS trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, củng cố kiến thức cơ bản về cắt, khâu, thêu.
* Hoạt động 2: HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn.
- GV hướng dẫn HS lựa chọn sản phẩm
- Cho HS tiến hành cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn.
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học, CB cho giờ sau.
1 HS nêu: Khâu thường, khâu đột,
Suy nghĩ TL
2 HS nhắc lại
HS nối nhau TL
Lắng nghe
HS nói tên sản phẩm 
Thực hành
Toán
Ôn tập về dấu hiệu chia hết 
I. Mục tiêu Giúp HS:
 - Củng cố về dấu hiệu chi hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5.
 - Biết kết hợp hai dấu hiệu để nhận biết các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng phải là 0
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học
- GVXem trước BT
- HS Vở BTT4/2
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Các bài tập trong vở BT cho HS tự làm 
Bài 1. Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu
- GV yêu cầu HS tự làm 
- Gọi HS nêukết quả và giải thích tại sao chọn các số đó
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm vào vở , gọi 2 HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét, bổ sung
Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS trao đổi nhóm bàn và hoàn thành bài tập
-GV nhận xét kết luận 
Bài 4. GV yêu cầu HS nhận xét đặc điểm của số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5
 trao đổi nhóm bàn tìm câu TL
- Gọi HS phát biểu
- GV kết luận
Bài 5. GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp sau đó nêu và trình bày bài vào vở
- GV chữa bài
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
- CB cho giờ sau.
1 HS đọc
Làm bài cá nhân
2 HS nêu kết quả
1 HS đọc 
HS tự làm vào vở BT
HS nêu kết quả 
3 HS đọc
Thảo luận nhóm làm BT vào vở BT 
-Đại diện nhóm trình bày kết quả 
-Nhóm khác nhận xét bổ sung 
HS phát biểu ý kiến
HS tự làm bài vào vở 
HS nêu kết quả 
Nhận xét ,chữa bài
HS tự làm vào vở BT
1 HS nêu cách làm
Lớp làm vở
Sinh hoạt
kiểm điểm hoạt động trong tuần
I -Mục tiêu
-HS thấy được ưu nhợc điểm của mình và lớp trong tuần 
-Có phương hướng hoạt động trong tuần tới
-GD tinh thần đoàn kết trong tập thể 
II-Chuẩn bị; -GV :ND sinh hoạt 
	-HS :Tự kiểm điểm hoạt động của bản thân trong tuần
III-Các hoạt động chủ yếu:
	1-ổn định 
	2-Tiến hành sinh hoạt
HĐ của thầy
HĐ của trò
GV cho lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt 
-Cho các tổ tự báo cáo
-Lớp trưởng tổng hợp chung để báo cáo trước lớp
-GV nhận xét chung ,nhắc nhở HS những điều cần thiết 
-GV và HS cùng bàn bạc để đa ra phương hướng hoạt độngcho tuần tới
-Lớp trưởng cho các tổ tự kiểm điểm các hoạt động của lớp trong tuần về các mặt hoạt động như:
+ Nề nếp
+ Học tập 
+Đạo đức 
+LĐ-VS
-Phương hướng hoạt động tuần tới 
+Rèn HS yếu về toán 
+Rèn HS yếu về chữ viết 
Phát huy ưu điểm khắc phục nhược điểm đưa lớp đi lên

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan17.doc