Tiếng việt
ÔN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Học sinhy biết xác định trạng ngữ trong câu
- Biết bổ sung trạng ngữ cho câu
- Biết cách đặt câu có trạng ngữ.
II.Chuẩn bị: - Nội dung bài tập
- Làm tốt bài tập về nhà.
III. Các hoạt động chủ yếu: 1. Ổn định
2. Kiểm tra
Thế nào là trạng ngữ, TN có tác dụng gì ?
3. Bài mới: GT+GĐB
Tiếng việt ôn tập I. Mục tiêu: Giúp HS - Học sinhy biết xác định trạng ngữ trong câu - Biết bổ sung trạng ngữ cho câu - Biết cách đặt câu có trạng ngữ. II.Chuẩn bị: - Nội dung bài tập - Làm tốt bài tập về nhà. III. Các hoạt động chủ yếu: 1. ổn định 2. Kiểm tra Thế nào là trạng ngữ, TN có tác dụng gì ? 3. Bài mới: GT+GĐB Bài 1: GV chép bài lên bảng Yêu cầu HS lên bảng XĐ trạng ngữ Gạch chân dưới TN - Lớp làm vở - Nhận xét – chốt lại lời giảng đúng Bài 1: Gạch dưới trạng ngữ trong các câu sau: - Hồi còn nhỏ, cậu bé rất ham học - Trên những ngọn ............... – già nua, những chiếc lá vàng cuối cùng còn sót lại.... - Mỗi lần tết đến - Đời Hùng Vương thứ 18 Bài 2: GV ghi bảng các nòng cốt câu. Cho HS lên bảng bổ sung trạng ngữ cho các câu đó. - Lớp làm vở - Nhận xét, chữa bài Bài 2: Bổ sung trạng ngữ cho các câu sau: - Mây đen ùm ùm kéo đến - Ve đua nhau kêu ra rả - Những bông hoa phượng lấp ló màu đỏ chín Bài 3: GV nêu yêu cầu - HS làm vở - GV thu chấm một số bài - GV gọi HS đọc câu văn của mình - Nhận xét, kết luận Bài 3: Đặt câu có trạng ngữ a. Chỉ thời gian b. Chỉ nơi chốn. c. Chỉ mục đích 4. Củng cố – Dặn dò: Nhận xét giờ Dặn về xem lại bài- chuẩn bị giờ sau. Toán ôn tập I. Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng nhân, chia số tự nhiên - Biết tìm thừa số, số bị chia chưa biết một cách thành thạo. - Nắm được một số tính chất cơ bản của phép nhân, phép chia. II. Chuẩn bị: Nội dung bài tập III. Các hoạt động chủ yếu: 1. ổn định 2. Kiểm tra. Bài tập làm giờ trước của HS 3. Bài mới : GT+GĐB Bài 1: HS lên bảng làm Lớp làm vào vở HS nêu cách làm Nhận xét, chốt lại ý kiến đúng (Có thể cho HS đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau) Bài 2: HS nên bảng cách tìm thừa số chưa biết, số bị chia chưa biết. - 2 HS lên bảng làm, lớp làm vở Nhận xét, chữa bài. Bài 3: GV nêu đề bài HS nêu cách tính nhanh (áp dụng t/c của phép nhân, phép chia) HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. Bài 4: GV nêu và chép đề bài lên bảng HS tự làm bài vào vở GV thu chấm một số bài. HS lên bảng chữa bài Nhận xét, kết luận Bài 1: Đặt tính rồi tính a. 2167 x 15 = 538 x 134 = 3157 x 105 = b. 7392 : 24 = 18963 : 32 = 285160 : 126 = Bài 2: Tìm x 80 x x = 2 000 x : 15 = 300 Bài 3: Tính nhanh a. 76 x 12 + 12 x 23 + 12 b. (99 x 12 – 1080) : (1+2+3+4) Bài 4: Một xe máy đi 30 km thì hết 1 lít xăng, giá tiền 1 lít xăng là 9800 đ. Tính số tiền để mua xăng để xe máy đi 120 km Giải 120 km thì hết số lít xăng là: 120 : 30 = 4 (lít) Số tiền mua 4 lít xăng là : 9800 x 4 = 39 200 đ Đáp số: 39200 đ 4. Củng cố – Dặn dò: Nhận xét giờ Dặn: Chuẩn bị giờ sau. Tập đọc Vương Quốc vắng nụ cười I. Mục tiêu: - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi - Hiểu các từ ngữ trong bài - ND: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán II.Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ - SGK III. Các hoạt động chủ yếu: 1. ổn định 2. Kiểm tra 2 HS đọc bài: Con chuồn chuồn nước – TLCH về nội dung bài đọc 3. Bài mới: GT+GĐB HĐGV HĐHS - GV GT chủ điểm mới : Tình yêu cuộc sống - GV gt bài tập đọc - GV gọi HS đọc bài - Cho HS đọc nối tiếp 3 lượt GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS + nêu chú giải GV cho HS đọc thầm, đọc lướt toàn bài - Tìm chi tiết cho thấy CS ở vương quốc nọ rất buồn. - Vì sao cuộc sống ở đó lại chán - Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình. - Kết quả ra sao ? - GV đọc mẫu đoạn cuối - Nhận xét, cho điểm 1. Luyện đọc - 1 HS đọc bài: HS chia đoạn - 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài. (đọc 3 lần) - 1-2 HS đọc cả bài 2. Tìm hiểu bài - HS đọc thầm, đọc lướt toàn bài TLCH - HS trả lời Lớp nhận xét bổ sung GV kết luận 3. Luyện đọc lại và đọc diễn cảm - HS đọc phân vai - Tìm đúng giọng đọc cho từng nhân vật. - HS LĐ theo cặp - Thi đọc diễn cảm trước lớp 4. Củng cố – Dặn dò: Nhận xét giờ Dặn về đọc kĩ bài - chuẩn bị giờ sau. Đạo đức Dành cho địa phương i.Mục tiêu : -HS thấy được truyền thống tốt đẹp của địa phương thông qua một số việc làm cụ thể -Tự hào về quê hương mình -Giáo dục tình yêu quê hương đất nước cho HS II.Chuẩn bị :ND bài học -HS:Tìm hiểu truyền thống chống ngoại xâm của quê hương mình III.Các hoạt động chủ yếu : 1.ổn định 2.Kiểm tra :Chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường ? 3.Bài mới : GT+GĐB HĐ của GV HĐ của HS GV chia nhóm ,giao nhiệm vụ cho các nhóm: -Kể tên các thương binh ,liệt sĩ của địa phương mình mà em biết ? -Em cần làm gì để tỏ lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ ? -Em có suy nghĩ gì về truyền thống quê hương mình ? GV cho HS thảo luận để trả lời câu hỏi Cho HS báo cáo kết quả thảo luận trước lớp -Gv chốt lại kiến thức -HS chia nhóm Thảo luận theo các câu hỏi gợi ý của Gv -Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi Các nhóm khác nhận xét bổ sung 4.Củng cố –Dặn dò :Nhận xét giờ –Dặn về học bài ,chuẩn bị giờ sau Tuần 32 : Thứ hai ngày tháng năm 200 Toán ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (T) I. Mục tiêu: - Giúp HS tiếp tục củng cố về bốn phép tính với STN - Tạo sự ham thích, say mê học tập cho HS II.Chuẩn bị: - Xem trước bài III. Các hoạt động chủ yếu: 1. ổn định 2. Kiểm tra Nếu tính chất của phép nhân 3. Bài mới: GT+GĐB HĐGV HĐHS Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu của bài - HS tự làm bài và chữa bài - Khi chữa bài cho HS nêu kết quả bài làm của mình Bài 2: Củng cố lại thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức. - Cho HS tự làm bài - HS đổi vở - để kiểm tra chéo lẫn nhau Bài 3: Vận dụng các t/c của 4 phép tính bằng cách thuận tiện nhất. - Khi sửa chữa bài, cho HS nêu lại từng tính chất được vận dụng trong từng phần. Bài 4: HS đọc bài toán - HS làm vở - Cho1 HS lên bảng làm - Nhận xét chữa bài Bài 5 (Nếu còn tg thì cho làm tại lớp, nếu không cho HS về nhà làm) HS đọc đề – HS nêu cách làm GV nhận xét, KL -HS đọc yêu cầu -HS tự làm bài vào vở -HS lên bảng làm bài ,nhận xét ,chữa bài -HS tự làm bài -HS đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau -HS tự làm bài -HS chữa bài và nêu từng tính chất được vận dụng -HS đọc bài -HS tự làm bài vào vở -HS lên bảng làm ,nhận xét chữa bài 4. Củng cố – Dặn dò: Nhận xét giờ Dặn về xem lại bài tập - chuẩn bị giờ sau. Thể dục môn tự chọn – trò chơi: dẫn bóng I. Mục tiêu: - Ôn một số nội dung của môn tự chọn – Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. - Trò chơi “Dẫn bóng” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động để rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn. II.Chuẩn bị: - Sân trường VS sạch sẽ - 2 còi, bóng, sân kẻ sẵn vạch. III. Các hoạt động chủ yếu: 1. Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - Chạy nhẹ nhàng - Đi thường, hít thở sâu - Ôn bài TD phát triển chung - KT đá cầu 6-10’ 1phút 1’ 2-3’ 1’ x x x x x -> 200 -> 250 m 2. Phần cơ bản a. Môn tự chọn Đá cầu: Ôn tâng cầu = đùi +Chia tổ tập luyện 3-5 người + Thi tâng cầu bằng đùi cho thi từng nhóm 3 người sau đó những HS nhất, nhì thì chọn nhóm vô địch. b. Trò chơi vận động - Trò chơi: Dẫn bóng 2-3 lần GV nêu tên trò chơi, cùng nhắc lại cáhc chơi, cho 1 nhóm làm mẫu. GV giải thích kĩ hơn cách chơi. - Chơi chính thức phần thắng, thua 18-22’ 9-11’ 5-6’ 5-6’ 9-11’ - HS chơi thử 1-2 lần 3. Phần kết thúc - GV cùng HS hệ thống bài - Một số động tác hồi tĩnh GV nhận xét kết quả giờ học 4-6’ 2 - 3’ - Giao bài về nhà khoa học Động vật cần gì để sống ? I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết - Phân biệt động vật theo thức ăn của chúng -Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng II. Chuẩn bị : - Hình T 126, 127 SGK. - Tranh ảnh các con vật ăn thức ăn khác nhau. III. Các hoạt động chủ yếu: 1. ổn định 2. Kiểm tra Nêu quá trình TĐC ở thực vật ? 3. Bài mới: GT+GĐB HĐGV GĐHS 1. HĐ1: HS làm việc theo nhóm nhỏ - GV chia nhóm - Yêu cầu HS làm việc theo thứ tự sau. Bư Bước 2: Trò chơi :Đố bạn con gì GV HD cách chơi: -Một HS được GV đeo bất kì con vật nào trong số những hình các em đã mang đến lớp hoặc được vẽ trong SGK -HS đeo hình vẽ phải đặt câuhỏi đúng saiđể đoán xem đó là con gì.Cả lớp chỉ trả lời đúng boặc sai -Cho HS chơi thử -HS chơi chính thức -Nhóm trưởng tập hợp tranh ảnh của những con vật ăn các loại thức ăn khác nhầum các thành viên trong nhóm đã sưu tầm -Phân chúng thành các nhóm theo thức ăn của chúng: +Nhóm ăn thịt +Nhóm ăn cỏ ,lá cây +Nhóm ăn hạt +Nhóm ăn sâu bọ +Nhóm ăn tạp -Các nhóm reưng bày sản phẩm của nhóm mình .Sau đó đi xem sản phẩm của nhóm khác KL:như muc bạn cần biết Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo HD của giáo viên: -Ví dụ : +Con vật này có 4 chân phải không? +Con vật này ăn cỏ phải không? +Con vật này có sừng phải không ? +Con vật này sống trên cạn phải không? 4. Củng cố – Dặn dò: Nhận xét giờ – Dặn về học bài – C.bị giờ sau. Thứ ba ngày tháng năm 200 Luyện từ và câu thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu I. Mục tiêu: - Hiểu tác dụng vầ đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (trả lời câu hỏi bao giờ ? khi nào ? Mấy giờ) - Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu; thêm được trạng ngữ chỉ thời gian cho câu. II.Chuẩn bị: - Bảng phụ viết sẵn câu văn BT1 (phần nhận xét) - Một số tờ giấy khổ rộng. III. Các hoạt động chủ yếu: 1. ổn định 2. Kiểm tra HS nêu ghi nhớ tiết trước. KT BT2 - HS đặt câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn 3.Bài mới: GT+GĐB 1. Phần nhận xét - Bài tập 1,2: - HS đọc yêu cầu BT. tìm TN trong câu xác định TN đó bổ sung ý nghĩa gì cho câu. - HS phát biểu. GV chốt lại lời giải đúng. - BT3: HS đọc yêu cầu HS phát biểu ý kiến. GV giúp HS nhận xét, kết luận. Bộ phận trạng ngữ: Đúng lúc đó -> bổ sung ý nghĩa thời gian cho câu. Viên thị vệ hớt hải chạy vào khi nào ? (Chú ý: nếu đặt khi nào ? ở đâu Câu thì có nghĩa là hớt hải về sự việc chưa diễn ra. 2. Phần ghi nhớ - 2-3 HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ 3. Phần luyện tập Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ làm bài vào vở - GV dán 2 băng giấy, mời 2 HS lên bảng làm bài. Gạch dưới bộ phận chỉ thời gian trong câu - Lớp. GV nhận xét kết luận lời giải đúng. Bài 2: HS đọc yêu cầu bài tập HD: Đọc kĩ mỗi đoạn văn Chỉ ra những câu văn thiếu trạng ngữ, sau đó viết lại bằng cách thêm vào câu 1 trong 2 trạng ngữ đã cho sẵn để đoạn văn được lạch lạc. - HS lên bảng làm bài - Lớp làm vở – Nhận xét, chữa bài ... h tả. 3. Bài mới: GT+GĐB 1.Hướng dẫn HS nghe, viết - Một HS đọc đoạn văn cần viết chính tả. - Lớp theo dõi trong SGK - HS đọc thầm lại bài chính tả - GV nhắc HS cách viết, cách trình bày đoạn văn, những từ ngữ mình dễ viết sai. - HS gấp SGK, GV đọc cho HS viết. - Đọc cho HS soát lỗi GV thu chấm một số bài. - Kinh khủng, rầu rĩ, héo hon, nhộn nhịp, lạo xạo. - HS viết bài - HS sửa lỗi. 2. Hướng dẫn làm BT chính tả. - GV nêu yêu cầu BT, chọn bài cho HS lớp mình. - HS đọc thầm câu chuyện vui làm bài vào vở. - GV dán lên bảng 3,4 tờ phiếu đã viết nội dung bài , mời các nhóm lên bảng thi tiếp sức. - Đại diện nhóm đọc lại câu chuyện vui sau khi đã điền các tiếng hoàn chính - Lớp, GV nhận xét chốt lời giải đúng a. Chúc mừng năm mới - Vì sao , năm sau, xứ sở, gắng sức, xin lỗi, sự chậm trễ. 4. Củng cố – Dặn dò : Nhận xét tiết học Dặn: về làm lại bài tập – Chuẩn bị giờ sau. Toán ôn tập về các phép tính với phân số I. Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập, củng cố kĩ năng thực hiện các phép cộng và trừ phân số - Tạo sự ham thích, say mê học tập cho HS II.Chuẩn bị: - Nội dung bài tập III. Các hoạt động chủ yếu: 1. ổn định 2. Kiểm tra. BT làm giờ trước 3. Bài mới: GT+GĐB Bài 1: HS nêu cách cộng, trừ hai phân số cùng MS, khác mẫu số – HS lên bảng làm Lớp làm vở. - Nhận xét, chữa bài Bài 1: Tính + = = - = = b. Tương tự phần a. Bài 2: HS nêu cách cộng, trừ hai phân số khác mẫu số - HS lên bảng làm - Lớp làm vở - Đổi chéo bài để kiểm tra lẫn nhau - Nhận xét, chữa bài Bài 3: HS nêu cách tìm thành phần chưa biết của phép tính. - 3 HS lên bảng làm bài - Lớp làm vở - Nhận xét, chữa bài Bài 2: + = + = - = - = = Bài 3: Tìm x a. + x = 1 b. = = = = = Bài 4: HS đọc đề - HD giải: b. Muốn tìm diện tích để xây bể nước trước hết ta tìm phần diện tích đã dùng để trồng hoa và làm đường đi. - Sau đó lấy diện tích cả vườn hoa trừ đi diện tích đã dùng, ta sẽ được só phần diện tích để xây bể nước. Bài 4: Giải Số phần diện tích để trồng hoa và làm đường đi là: + = (Vườn hoa) Số phần diện tích để xây bể nước là: 1 - = (Vườn hoa) 4. Củng cố – Dặn dò : Nhận xét giờ Dặn: về xem lại bài – Chuẩn bị giờ sau. Chiều: Tiếng Việt ôn tập làm văn I. Mục tiêu: - Ôn lại kiến thức về đoạn mở bài và kết bài trong bài văn miêu tả con vật - Thực hành viết phần mở bài, thân bài để hoàn chỉnh bài văn. II.Chuẩn bị: - Vở luyện tập tiếng Việt - Giấy khổ rộng III. Các hoạt động chủ yếu: 1. ổn định 2. Kiểm tra Có mấy kiểu mở bài, kết luận trong bài văn miêu tả ? Là những kiểu nào ? 3. Bài mới: GT+GĐB Bài 1: HS đọc các đoạn văn trong bài văn “Tả con lợn” - Sắp xếp các đoạn thành bài văn hợp lí. - HS đọc lại bài văn sau khi đã sắp xếp lại các đoạn văn hợp lí - Lớp, GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 2: - GV đọc và chép đề bài lên bảng HS đọc yêu cầu - HS nêu lại: Thế nào là kết bài mở rộng. - HS tự viết vào vở - 2 HS ngồi cạnh nhau, đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau. - GV thu một số vở chấm, nhận xét. Bài 1: Thứ tự sắp xếp đúng c – a – d – b Bài 2: Viết lại đoạn kết bài cho bài văn tả con lợn theo cách kết bài mở rộng 4. Củng cố – Dặn dò : Nhận xét giờ Dặn: về xem lại bài – Chuẩn bị giờ sau. Sinh hoạt tuần 32 I. Mục tiêu: - HS thấy ưu, nhược điểm của mình và lớp trong tuần - Có phương hướng hoạt động trong tuần tới - Giáo dục ý thức tự giác, tinh thần đấu tranh phê và tự phê trong tập thể II.Chuẩn bị: - Nắm tình hình lớp - Nội dung sinh hoạt III. Các hoạt động chủ yếu: 1. ổn định 2. Tiến hành sinh hoạt. 3. Bài mới: GT+GĐB 1. Kiểm điểm hoạt động trong tuần - Lớp trưởng cho các tổ tự kiểm điểm đánh giá hoạt động của tổ mình trong tuần. - Từng thành viên trong tổ tự kiểm điểm những mặt làm được và chưa làm được của mình trong tuần. - Các tổ bình xét cá nhân tiêu biểu trong tuần. - Lớp trưởng tổng hợp nhận xét, đánh giá hoạt động của từng tổ. - Xếp thi đua giữa các tổ - Bình xét cá nhân tiêu biểu trong tuần 2. Phương hướng tuần 33 - GV cùng HS bàn bạc đưa ra phương hướng hoạt động cho tuần 13. a. Nề nếp: -Đi học đều, đúng giờ - Vệ sinh sạch sẽ - Trang phục đúng quy định * Học tập. - Có ý thức học tốt - Một số em còn lười chưa chịu khó học và làm bài trước khi đến lớp. * Phương hướng - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm đưa lớp đi lên. Kĩ thuật Lắp con quay gió(tiếp) I.Mục tiêu : -HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp con quay gió -Lắp đợc từng bộ phận và lắp con quay gió đúng kĩ thuật ,đúng qui trình -Rèn luyện tính cẩn thận,an toàn lao động khi thao tác tháo lắp các chi tiết của con quay gió II.Chuẩn bị : -Mẫu con quay gió đã lắp sẵn -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III.Các hoạt động chủ yếu : ổn định 2.Kiểm tra :Sự chuẩn bị của HS Bài mới :GT+GĐB HĐ của GV HĐ của HS 1.HĐ 1:a.Chọn chi tiết HS thực hành lắp con quay gió GV kiểm tra HS chọn chi tiết 2.HĐ2: .Lắp từng bộ phận -Lắp cánh quạt (H.2-SGK) -Lắp giá đỡ các trục (H.3-SGK) -Lắp bánh đai vào trục (H.4-SGK) c.Lắp ráp con quay gió : Gv thực hiện các bớc lắp như trong SGK.Trong khi lắp ,GV nhắc HS lu ý khi lắp cần chỉnh bánh đai trên các trục thẳng hàng với nhau để lắp được đai truyền HĐ3:Đánh giá kết quả học tập -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm -GV nêu tiêu chí đánh giá sản phẩm -GV nhận xét kết quả học tập của HS d.HD tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp -HS chọn đúng và đủ các chi tiết để xếp vào hộp -HS thực hành lắp từng bộ phận -HS thực hiện lắp ráp con quay gió -Lắp xong kiểm tra sự hoạt động của con quay gió -HS dựa vào tiêu chuẩn để tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn -HS tháo rời các chi tiết để xếp vào nắp hộp 4.Củng cố –Dặn dò : Nhận xét giờ Dặn về nhà tập lắp Khoa học Chuỗi thức ăn trong tự nhiên I-Mục tiêu : Sau bài học HS có thể : -Vẽ và trình bày mối quan hệ giữa bò và cỏ . -Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn trong tư nhiên. -Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn. II-Đồ dùng dạy- học -Hình trang 132, 133SGK -Giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho các nhóm. III- Hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS Hoạt động 1: thực hành vẽ sơ đồ mối quan hê thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinhvật với yếu vô sinh *Mục tiêu : vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ. *Cách tiến hành : Bước 1: làm việc cả lớp GV hướng dẫn HS tìm hiểu 1 trang 132SGK thông qua các câu hỏi : Thức ăn của bò là gì ?( cỏ ) Giữa bò và cỏ có mối quan hệ gì?( Cỏ là thức ăn của bò ) Phân bò được phân huỷ trở thành chất gì cung cấp cho cỏ ?( Chất khoáng) -Giữa phân bò và cỏ có mối quan hệ gì ? (phân bò là thức ăn của cỏ ). Bước 2 : -GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm. -HS làm việc theo nhóm, các em tham gia vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa và cỏ bằng chữ. Bước 3: Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp. Kết luận Lưu ý : -chất khoáng do phân bò phân huỷ ra là yếu tố vô sinh. -Cỏ và bò là yếu tố hữu sinh. Hoạt động 2: Hình thành khác niệm chuỗi thức ăn *Mục tiêu : -Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên. -nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn. * Cách tiến hành : Bước 1: -GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ chuỗi thức ăn ở hình 2 trang 133 SGK + Trước hết kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ. + Chỉ và nói mối quan hệ trong sơ đồ đó. -GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm. Bước 2: -GV gọi một số HS lên trả lời các câu hỏi đã gợi ý trên. -GV giảng : Ttrong sơ đồ chuỗi thức ăn ở hình 2 trang 133 SGK : ỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, xác chết của cáo là thức ăn của nhóm vi khuẩn hoại sinh. Nhờ có nhóm vi khuẩn hoại sinh mà xác chết hữu cơ trỏ thành những chất khoáng( chất vô cơ ). Những chất khoáng này trỏ thành thức ăn của cỏ và các cây khác. -GV hỏi cả lớp : + Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn. +Chuõi thức ăn là gì ? Kết luận -Những mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên được gọi là chuỗi thức ăn. - Trong tự nhiên có rất nhiều chuỗi thức ăn. Các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật. Thông qua chuỗi thức ăn, các yếu tố vô sinh và hữu sinh liên hệ mật thiết cới nhau thành một chuỗi khép kín. -HS đọc và trả lời câu hỏi -HS chia nhóm vẽ sơ đồ -Các nhóm treo sơ đồ và cử đại diện trình bày trước lớp -HS quan sát hình trong SGKlàm việc theo nhóm Trả lời câu hỏi theo gợi ý của GV -HS trả lời câu hỏi Rút ra kết luận 4.Củng cố –Dặn dò :Nhận xét giờ ,dặn về học bài và chuẩn bị giờ sau Địa lý Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển Việt Nam I.Mục tiêu:Học xong bài này ,HS biết : -Vùng biển nước ta có nhiều hải sản và dầu khí ,nước ta đang khai thác dầu khí ở thền lục địa phía namvà khai thác cát trắng ở ven biển -Chỉ trên bản đồ VN vùng khai thác dầu khí đánh bắt nhiều hải sản ở nước ta -Một số nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường biển -Có ý thức giữ vệ sinh môi trường biển khi đi tham quan nghỉ nát ở vùng biển II.Chuẩn bị :-Bản đồ tự nhiên VN -Tranh ảnh khai thác dầu khí ,khai thác và nuôi hải sản ,ô nhiễm môi trường biển III.Các hoạt động chủ yếu : 1.ổn định 2.Kiểm tra :Biển có vai trò gì đối với nước ta? 3.Bài mới :GT+GĐB HĐ của GV HĐ của HS 1.Khai thác khoáng sản : Cho HS dựa vào SGK tranh ảnh và vốn hiểu biết ,TL câu hỏi sau : -Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển Việt Nam là gì ? -Nước ta đang khai thác những khoáng sản nào ở vùng biển Việt Nam?ở đâu,Dùng để làm gì ? -Tìm và chỉ trên bản đồvị trí nơi đang khai thác các khoáng sản đó? 2.Đánh bắt và nuôi trồng hải sản : Cho HS các nhóm thảo luận theo gợi ý -Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước ta có rất nhiều hải sản -HĐ đánh bắt hải sản của nước ta diễn ra như thế nào?Nơi nào khai thác nhiều hải sản ?Hãy tìm nơi đó trên bản đồ -Trả lời câu hỏi mục 2 trong SGK -Ngoài việc đánh bắt hải sản nhân dân còn làm gì để có thêm nhiều hải sản ? -Nêu một vài nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường biển ? GV mô tả thêm về đánh bắt tiêu thụ hải sản của nước ta -Cho Hs kể tên các loại tôm cá mà các em biết -Gv nêu nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản -HS dựa vào tranh ảnh và vốn hiểu biết để TLCH -HS trình bày kết quả trước lớp và chỉ bản đồ treo tường theo yêu cầu của Gv -HS thảo luận nhóm -Các nhóm trình bày theo từng câu hỏi ,chỉ trên bản đồ vùng đánh bắt nhiều hải sản Củng cố –Dặn dò :Nhận xét giờ Dặn về học bài và chuẩn bị giờ sau
Tài liệu đính kèm: