Theo Toan Ánh
I.Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nhgỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. Đọc diễn cảm toàn bài.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: Thượng võ, giáp,. . .
- Hiểu nội dung bài: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ. Tục kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau.
- Giáo dục HS giữ gìn các trò chơidân gian .
II.Đồ dùng dạy học :
Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy học :
TUAÀN 16 THÖÙ NGAØY MOÂN DAÏY TIEÁT TEÂN BAØI DAÏY Hai 8/12 Taäp ñoïc 31 Keùo co Toaùn 76 Luyeän taäp trang 84 Kó thuaät 16 Caét, khaâu, theâu saûn phaåm töï choïn Ñaïo ñöùc 16 Yeâu lao ñoäng. Caâu hoûi 3 boû töø vì sao . Ghi nhôù boû caâu Löôøi lao ñoäng laø ñaùng cheâ traùch. BT1 thay baèng traéc nghieäm Ba 9/12 Theå duïc 31 RLTT- Kó naêng vaän ñoäng . Chôi Loø coù tieáp söùc Toaùn 77 Thöông coù chöõ soá 0 Chính taû 16 Nghe – vieát: Keùo co LTVC 31 MRVT: Ñoà chôi – troø chôi Lòch söû 31 Cuoäc khaùng chieán choáng quaân xaâm löôïc Moâng nguyeân . Giaûm Caâu 1/41 Tö 10/12 Toaùn 78 Chia cho soá coù ba chöõ soá. Giaûm BT1b, Bt2a/86 Khoa hoïc 31 Khoâng khí coù nhöõng tính chaát gì? Myõ 16 Taäp naën taïo daùng: Taïo daùng oâtoâ, con vaät baèng voû hoäp. Boû chaát lieäu voû hoäp, thay baèng ñaát naën hoaëc xeù daùn K.chuyeän 16 Keå chuyeän ñöôïc chöùng kieán, tham gia Ñòa lí 32 Thuû ñoâ Haø Noäi. Giaûm yeâu caàu HS coù theå ñeán tænh khaùc baèng loaïi ñöôøng GT naøo?. Giaûm Caâu 3. Caâu 4 khoâng yeâu caàu thöïc hieän Naêm 11/12 Taäp ñoïc 32 Trong quaùn aên “ Ba caù boáng” Theå duïc 32 RLTT- Kó naêng vaän ñoäng . Nhaûy löôùt soùng Toaùn 79 Luyeän taäp trang 87. Giaûm BT 1b Khoa hoïc 32 Khoâng khí goàm nhöõng thaønh phaàn naøo? Taäp laøm vaên 31 Luyeän taäp giôùi thieäu ñòa phöông Saùu 12/12 Toaùn 80 Luyeän taäp trang 88. Giaûm BT 2a LTVC 32 Caâu keå TLV 32 Luyeän taäp mieâu taû ñoà vaät Haùt 16 OÂn taäp 5 baøi haùt. Söûa laïi OÂn taäp 3 baøi haùt SHL 16 Chuû ñieåm : Hoïc vaø laøm theo göông anh boä ñoäi `Thöù hai, ngaøy thaùng naêm 2008 Tieát daïy : TAÄP ÑOÏC Tiết31: KEÙO CO Theo Toan Ánh I.Mục tiêu: Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nhgỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. Đọc diễn cảm toàn bài. Hiểu nghĩa các từ ngữ: Thượng võ, giáp,. . . Hiểu nội dung bài: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ. Tục kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau. Giáo dục HS giữ gìn các trò chơidân gian . II.Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ:Tuổi ngựa - Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi về nội dung bài. Nhận xét ghi điểm 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Treo tranh minh hoạ b.Luyện đọc: F Gọi HS đọc bài - GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc + Lượt 1: GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp. + Lượt 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc. - Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài. GV đọc diễn cảm toàn bài c.Tìm hiểu: F Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 ? Phần đầu bài văn giới thiệu với người đọc điều gì ( HS yeáu) ? Em hiểu cách chơi kéo co như thế nào?( HS có thể dựa vào tranh minh hoạ hay phần mở đầu bài văn để hiểu cách chơi kéo co) ( HS khaù) ? Đoạn 1 giới thiệu điều gì F Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 ? Đoạn 2 giới thiệu điều gì( HS yeáu) ? Hãy giới thiệu cách chơi kéo co của làng Hữu Trấp Đoạn 2 kể về điều gì? F Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 ? Cách chơi kéo co của làng Tích Sơn có gì đặc biệt? ? Em đã chơi kéo co, hay xem kéo co bao giờ chưa ? Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng rất vui ? Hãy kể những trò chơi dân gian mà em biết F Liên hệ: Cần giữ gìn các trò chơi dân gian ? Đoạn 3 cho em biết điều gì ? Nội dung chính của bài tập đọc.( HS khaù, gioûi) d. Đọc diễn cảm: F Gọi 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài - GV treo bảng phụ (có đoạn: Hội làng Hữu trấp. . . người xem hội) - GV đọc mẫu - Yêu cầu HS luyện đọc - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn - Nhận xét giọng đọc của HS 4.Củng cố: ? Trò chơi kéo co có gì vui? Liên hệ: Tôn trọng và giữ gìn các trò chơi dân gian của địa phương - Nhận xét tiết học 5.Dặn dò: Dặn HS về học bài. Kể lại cách chơi kéo co cho người thân Soạn bài: Trong quán ăn “ Ba cá bống” 1 5 1 10 11 7 2 1 HS thực hiện yêu cầu Bức tranh vẽ cảnh kéo co - 1 HS khá đọc cả bài + Đoạn1: Kéo co . . . bên ấy thắng. + Đoạn 2: Hội làng Hữu Trấp. . . xem hội . + Đoạn 3: Làng Tích Sơn. . . thắng cuộc. - Mỗi em đọc một đoạn theo trình tự bài đọc - HS nhận xét cách đọc của bạn - HS đọc thầm phần chú giải - 1 HS đọc toàn bài HS lắng nghe HS đọc thầm đoạn 1 - Phần đầu bài văn giới thiệu cách chơi kéo co. - Cách chơi: Kéo co phải có hai đội, thường thì số người hai đội phải bằng nhau, thành viên mỗi đội ôm chặt lưng nhau, hai người người đứng đầu mỗi đội ngoắc vào tay nhau, thành viên 2 đội có thể nắm chung một sợi dây thừng dài, kéo co phải đủ 3 keo. Mỗi đội kéo mạnh về phía mình về sau vạch ranh giới ngăn cách hai đội. Đội nào kéo tuột được đội kia ngã sang vùng đất của đội mình hai keo trở lên là thắng Cách thức chơi kéo co - HS đọc thầm đoạn 2 - Đoạn 2 giới thiệu cách thức chơi kéo co của làng Hữu Trấp - Cuộc thi rất đặc biệt so với cách thức thi thông thường, ở đây cuọc thi kéo co diễn ra giữa nam và nữ. Nam khỏe hơn nữ rất nhiều. Thế mà có năm bên nữ thắng. Nhưng dù bên nào thắng thì cuộc thi cũng rất vui, Vui vì không khí ganh đau sôi nổi, vui vẻ, tiếng trống, tiếng reo hò, cổ vũ rất náo nhiệt của những người xem. Cách chơi kéo co của làng Hữu Trấp. HS đọc thầm đoạn 3 - Chơi kéo co ở làng Tích Sơn là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng. Số lượng mỗi bên không hạn chế. Có giáp thua keo đầu, keo sau, đàn ông trong giáp kéo đến đông hơn, thế là chuyển bại thành thắng - HS nêu - Vì có rất đông người tham gia, không khí ganh đua rất sôi nổi, tiếng hò reo khích lệ của rất nhiều người xem. - Trò chơi dân gian: Đấu vật, múa võ, đá cầu, đu bay, thổi cơm thi, chọi gà,. Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn. * Bài tập đọc giới thiệu kéo co là trò chơi thú vị và thể hiện tinh thần thượng võ của người Việt Nam. 3 HS đọc nối tiếp nhau đọc. Lớp theo dõi tìm giọng đọc thích hợp Lắng nghe Luyện đọc theo cặp HS thi đọc trước lớp - HS nêu & Tieát daïy : Toán Tiết76: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: HS rèn kỹ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số. Áp dụng giải nhanh các bài toán có liên quan. Vận dụng vào tính toán hàng ngày. II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ:Luyện tập Gọi 3 HS lên bảng thực hiện chia Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và cách thực hiện Nhận xét ghi điểm 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu bài học b.Nội dung: Bài1/84: ? Bài yêu cầu gì - Gọi HS lên bảng làm và nêu cách thực hiện 4725 15 4674 82 4935 44 35136 18 18408 52 17826 48 022 315 574 57 053 112 171 1952 280 354 342 371 75 00 95 93 208 66 00 dư 7 36 00 dư 18 0 - Nhận xét ghi điểm Bài2/84:Gọi HS đọc bài toán Yêu cầu HS tóm tắt và giải bài Tóm tắt Bài giải 25 viên: 1m2 Số m2 cần lót 1 050 viên gạch: 1 050 viên: . . .m2 1 050 : 25 = 42 ( m2) Đáp số: 42 m2 Nhận xét ghi điểm Bài 3/84: Gọi HS đọc bài toán ? Muốn biết trong cả ba tháng trung bình mỗi người làm đựơc bao nhiêu sản phẩm chúng ta phải biêt được gì ? Sau đó ta thực hiện phép tính gì Tóm tắt Bài giải Có: 25 người Cả ba tháng sản xuất được: Tháng 1: 855 sản phẩm 855 + 920 + 1 350 = 3 125 ( sản phẩm) Tháng 2: 920 sản phẩm Trung bình mỗi người làm: Tháng 3: 1 350 sản phẩm 3 125 : 25 = 125 ( sản phẩm) TB mỗi người: . . .? sản phẩm Đáp số: 125 sản phẩm Ä Liên hệ: Quý trọng các sản phẩm lao động Nhận xét ghi điểm Bài4/84: Gọi HS đọc yêu cầu GV nhận xét và yêu cầu HS nêu phép tính đúng 4.Củng cố: ? Ở phép chia có dư cần chú ý điều gì Liên hệ : cần làm toán cẩn thận Nhận xét tiết học 5.Dặn dò: Dặn HS về nhà làm VBT Chuẩn bị bài sau: Thương có chữ số 0 1 5 1 10 7 7 6 2 1 Lên bảng chia. Lớp làm nháp 75 680 : 75 = 1 006(dư 30) 12 678 : 36 = 352 ( dư 6) 25 207 : 57 = 445 ( dư 42) - Đặt tính và tính 3 em làm ở bảng. lớp làm vở - Nhận xét bài của bài - Thực hiện yêu cầu 1 HS giải ở bảng . Lớp làm vào vở - Phải biết tổng sản phẩm đã được làm trong 3 tháng -Tính chia tổng số sản phẩm cho tổng số người -1 HS lên bảng làm. Lớp làm vở Cặp đôi thảo luận nêu ý kiến a.12345 67 Sai ở lượt chia thứ hai . 564 1714 Số dư 95 > số chia 67. Sau 95 đó lại lấy 97 : 67 =1. Đáng 17 lẽ lấy 564 : 67 được 8 dư 28 thì lại tính ra là 564 : 67 được 71=> kết quả 1714 b.12345 67 Sai ở số dư cuối cùng của 564 184 phép chia 17 285 47 & Tieát daïy : Kĩ thuật Tiết 16: CẮT, KHAÂU THEÂU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (TIẾT 2) Nhận xét 5 - chứng cứ 2,3 I.Mục tiêu: HS nắm được kiến thức và kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học để hoàn thành một sản phẩm tự chọn Làm được một sản phẩm phối hợp cắt, khâu, thêu tự chọn Rèn luyện ý thức an toàn lao động. Yêu thích sản phẩm do mình làm được. II.Đồ dùng dạy học : Tranh , mẫu .Bộ đồ dùng khâu, thêu III.Các hoạt động day học: Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập (Chứng cứ 1) Chuẩn bị đồ dùng học tập tốt 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài : nêu yêu cầu bài học b.Nội dung: Hoạt động 2: Cá nhân Mục tiêu: HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn. - Mỗi em sẽ chọn một sản phẩm và vận dụng kĩ thuật cắt, khâu, thêu đã học để hoàn thành sản phẩm. GV : giới thiệu một số sản phẩm như khăn tay, túi đựng bút, áo búp bê, và tranh quy trình làm các sản phẩm - Gọi một số HS nêu tên sản phẩm mình chọn - Yêu cầu HS thực hành cá nhân - GV quan sát, chỉ dẫn thêm những HS còn lúng túng khi làm sản phẩm tự chọn 4.Củng cố: Yêu cầu HS nêu các kiến thức mà em vận dụng vào sản phẩm tự chọn Nhận xét tiết học 5.Dặn dò : Tiết sau thực hành tiếp 5 1 24 3 1 - Đặt dụng cụ, vật liệu đã chuẩn bị lên bàn PP: Luyện tập – Thực hành Lắng nghe GV nêu yêu cầu Quan sát mẫu và tranh quy trình để lựa chọn sản phẩm Nêu tên sản phẩm mình chọn Chứng cứ 2,3 Thực hành cá nhân làm sản phẩm tự chọn & Tieát daïy : Đạo đức Tiết 16 : YEÂU LAO ĐỘNG Nhận xét 5 - chứng cứ 1 I.Mục tiêu: Hiểu được ý nghĩa của lao động: giúp con người phát triển lành mạnh đem lại cuộc sống ấm no hạnh phúc cho bản thân và mọi người xung quanh. Yêu lao động, đồng tình với những hành vi có tinh thần laô động, không đồng tình với nh ... chứa khí các-bô-níc, Khi khí các-bô-níc gặp nước vôi sẽ tạo ra các hạt đá vôi sẽ tạo ra các hạt đá vôi rất nhỏ lơ lửng trong nước làm nước vẩn đục ? Còn hoạt động nào sinh ra khí các-bô-níc GV: Rất nhiều hoạt động con người đang ngày càng làm tăng lượng khí các-bô-níc làm mất cân bằng các thành phần không khí, ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống của con người và động vật , thực vật Hoat động 3: Cả lớp Mục tiêu:Liên hệ thực tế ? Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 4,5 trang 67 Trong không khí còn thành phần nào khác.Cho ví dụ ð Kết luận: Trong khôngkhí còn chứa hơi nước, bụi, nhiều loại vi khuẩn. ? Vậy chúng ta phải làm gì để bớt các chất độc hại trong không khí 4.Củng cố: ? Không khí gồm có những thành phần nào ? Em làm cách nào để giảm các chất độc hại có trong không khí - Nhận xét tiết học 5.Dặn dò: Yêu cầu HS về nhà hcọ bài và chuẩn bị bài ôn tập 5 1 9 9 8 2 1 - Không khí trong suốt,không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định, có thể bị nén lại hoặc giãn ra - Hs nối tiếp nêu PP: Thí nghiệm, Hỏi đáp - 1 HS đọc thí nghiệm - Lập nhóm và thực hiện theo yêu cầu - Khi nến tắt thì nước trong đĩa dâng vào trong cốc diều đó chứng tỏ sự cháy làm mất đi một phần không khí trong cốc và nước tràn vào cốc chiếm chỗ phần không khí bị mất đi - Nhận xét kết quả quan sát của nhóm bạn - Không duy trì sự cháy vì nến đã tắt - 2 thành phần chính: thành phần duy trì sự cháy và thành phần không duy trì sự cháy Lắng nghe PP: Thí nghiệm, Thảo luận - HS đọc to thí nghiệm - Lập nhóm và thực hiện theo yêu cầu - Thí nghiệm, quan sát và thảo luận về hiện tượng - Trình bày kết quả thảo luận - Nhận kết quả của nhóm bạn - Khi thở ra, đun bếp, khói xe máy, ôtô. . . PP: Quan sát, Đàm thoại - Quan sát hình minh hoạ - Bụi, vi khuẩn, hơi nước . . . - HS nêu - Trồng nhiều cây xanh, Vứt rác đúng nơi quy định. Thường xuyên làm vệ sinh cá nhân - Khí ô-xi, khí ni-tơ. - Giữ vệ sinh môi trường sạch sẽ,. . . RUÙT KINH NGHIEÄM SAU TIEÁT DAÏY: & Tieát daïy : Tập làm văn TIẾT 31: LUYEÄN TAÄP GIÔÙI THIEÄU ÑÒA PHÖÔNG I.Mục tiêu: - Biết giới thiệu tập quán Kéo co của hai địa phương Hữu Trấp( Quế Võ, Bắc Ninh) và Làng Tích Sơn ( Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc). Giới thiệu được một trò chơi hoặc lễ hội quê em. - Lời giới thiệu rõ ràng, chân thực giàu hình ảnh. - Trân trọng , giữ gìn trò chơi dân gian. II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ trong SGK trang 160 III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh 2.Kiểm tra bài cũ: ? Khi quan sát đồ vật cần chú ý điều gì - Gọi 2 HS đọc dàn ý tả một đồ chơi mà em thích . Nhận xét ghi điểm 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu bài học b.Nội dung: Bài1/160:Gọi HS đọc yêu cầu ? Bài Kéo co giới thiệu trò chơi của địa phương nào GV nhắc HS : giới thiệu tự nhiên, sinh động, hấp dẫn, cố gắng diễn đạt bằng lời của mình GV nhận xét ghi điểm Bài2/160: Gọi HS đọc đề + Xác định đề bài: ? Yêu cầu quan sát hình minh hoạ SGK kể tên lễ hội và trò chơi trong hình ? Đề yêu cầu em kể gì - GV:Nếu em ở xa quê, biết ít về quê hương thì có thể kể về một trò chơi hoặc lễ hội ở nơi em đang sinh sống, hoặc em đã thấy đã tham dự mà để lại cho em ấn tượng khó quên + Thực hành giới thiệu: - GV nhận xét ghi điểm 4.Củng cố: - Giới thiệu trò chơi, lễ hội của địa phương cần chú ý điều gì? Nhận xét tiết học 5.Dặn dò: Về nhà viết lại bài giới thiệu địa phương của em vào vở. Chuẩn bị bài Luyện tập miêu tả đồ vật 5 18 21 2 1 - Quan sát theo trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau( mắt nhìn, tai nghe, tay sờ. . .) Chú ý đến những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật này với những đồ vật khác. - 2 HS thực hiên theo yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Cả lớp đọc lướt bài Kéo co, thực hiện yêu cầu - Bài văn giới thiuệ trò chơi kéo của hai địa phương Hữu trấp ( Quế Võ, Bắc Ninh) và Làng Tích Sơn ( Vĩnh Yên , Vĩnh Phúc) - Vài HS thuật lại các trò chơi - HS đọc bài + Lễ hội: Bơi chải, cồng chiêng, hát quan họ + Trò chơi: Thả chim bồ câu, đu bay, ném còn - Kể trò chơi hoặc lễ hội ở vùng quê em - HS nối tiếp nhau giới thiệu về quê mình, trò chơi, lễ hội mình muốn giới thiệu - Từng cặp HS thực hành giới thiệu trò chơi, lễ hội ở quê mình. - HS thi giới thiệu trò chơi, lễ hội trước lớp. - HS nhận xét theo gợi ý của giáo viên & Thöù saùu, ngaøy thaùng naêm 2008 Tieát daïy : Toán TIẾT 80: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Dựa vào phép chia có bốn chữ số chia cho ba chữ số. HS tự vận dụng vào phép chia cho số có năm chữ số cho ba chữ số. Làm bài nhanh, chính xác, khoa học. Vận dụng tốt kiến thức đã học vào cuộc sống II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ:Luyện tập - Gọi HS làm bài ở bảng . Lớp làm vào vở - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện tính - Nhận xét ghi điểm 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu bài học b.Nội dung: Bài1/88: Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện - Nhận xét ghi điểm Bài2/88: ? Bài yêu cầu gì GIẢM BT 2 a/88 - Yêu cầu HS nêu cách tìm x của mình Nhận xét ghi điểm Bài3/88: Gọi HS đọc bài toán 1 5 1 6 7 10 9 785 : 205 = 47 (150) 6613 : 546 = 12 (61) - Đặt tính rồi tính - 2 em lên bảng tính. Lớp làm vở 62321 307 81350 187 921 203 655 435 00 940 005 - Nhận xét bài của bạn - Tìm x - 1 HS lên bảng làm.Lớp làm vở 89 658 : x = 293 x = 89 658 : 293 x = 306 Nhận xét bài của bạn - Thực hiện yêu cầu - 1 HS giải ở bảng .Lớp giải vào vở Tóm tắt Bài giải 305 ngày: 49 410 sản phẩm Trung bình một ngày nhà máy sản xuất: 1 ngày:. . .? sản phẩm 49 410 : 305= 162 ( sản phẩm) Đáp số: 162 sản phẩm Liên hệ: Quý trọng sản phẩm lao động Nhận xét ghi điểm 4.Củng cố: - Hãy nêu cách ước lượng chia cho số có ba chữ số. Nhận xét tiết học 5.Dặn dò: Dặn HS về nhà luyện bài tập thêm Chuẩn bị bài Luyện tập chung 3 1 Nhận xét của bạn HS nêu & Tíet daïy : Luyện từ và câu TIẾT 32: CAÂU KEÅ I.Mục tiêu: Hiểu thế nào là câu kể, Tác dụng của câu kể. Tìm được câu kể trong đoạn văn. Đặt câu kể để tả, trình bày ý kiến. Nội dung câu đúng, từ ngữ trong sáng câu văn giàu hình ảnh, sáng tạo vận dụng vào giao tiếp hàng ngày. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh 2.Kiểm tra bài cũ:MRVT: Trò chơi, đồ chơi - Gọi HS lên bảng viết 2 câu thành ngữ, tục ngữ mà em biết - Nhận xét ghi điểm 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: GV ghi bảng: Con mèo em rất đáng yêu. ? Câu trên có phải là câu hỏi không.Vì sao. - Vậy là câu gì cùng tìm hiểu qua bài học b.Nhận xét: Bài1/161: Gọi HS đọc yêu cầu - GV treo đoạn văn HS đọc đoạn văn ? Câu Nhưng khó báu ấy ở đâu? Là kiểu câu gì? Nó được dùng để làm gì. ? Cuối câu có dấu gì Bài2/161: Gọi HS đọc yêu cầu ? Những câu còn lại dùng để làm gì ? Cuối mỗi câu có dấu gì GV: Những câu văn mà các em vừa tìm được dùng để giới thiệu, miêu tả hay kể lại một sự việc có liên quan đến nhân vật Bu-ra-ti-nô Bài3/161: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung ? Câu kể dùng để làm gì ? Dấu hiệu nào để nhận biết c.Ghi nhớ: - Gọi HS đọc ghi nhớ - Gọi HS đặt câu kể d.Luyên tập: Bài1/161:Gọi HS đọc yêu cầu - Phát bảng phụ cho nhóm tự làm theo yêu cầu bài Nhận xét sửa cho HS Bài2/161: Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - Gv sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS 4.Củng cố: ? Câu kể là gì.Cho ví dụ. Nhận xét tiết học 5.Dặn dò: Dặn HS về nhà làm lại BT 2. Chuẩn bị bài Câu kể Ai làm gì? 5 1 3 5 5 2 5 6 2 1 - HS thực hiện yêu cầu - Đọc câu văn - Không phải câu hỏi. Vì không dùng để hỏi, không có dấu chấm hỏi. - HS đọc yêu cầu - Tìm câu in đậm trong đoạn văn: Nhưng kho báu ấy ở đâu? - Là câu hỏi. Nó được dùng để hỏi về điều mình chưa biết - Cuối câu có dấu chấm hỏi - Cặp đôi thảo luận + Giới thiệu về Bu-ra-ti-nô: là một chú bé gỗ + Miêu tả Bu-ra-ti-nô: Chú có cái mũi rất dài + Kể lại sự việc liên quan đến Bu-ra-ti-nô: Chú người. . . kho báu - Cuối mỗi câu có dấu chấm - 1 HS đọc bài, cặp đôi thảo luận, trình bày Ba-ra-ba uống rượu đã say: kể về Ba-ra-ba Vừa hơ bộ râu, lão vừa nói: Kể vầ Ba-ra-ba Bắt được . . . lò sưởi này: Suy nhĩ về Ba-ra-ba - Câu kể dùng để kể, tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc, nói lên ý kiến hoạc tâm tư , tình cảm của mỗi người. - Cuối câu kể có dấu chấm - 3 HS đọc ghi nhớ + Mẹ em hôm nay đi công tác + Con mèo nhà em màu đen tuyền - Hs đọc nội dung. Cặp đôi HS thảo luận và làm bài. Trình bày Chiều chiều, . . .thả diều thi:kể sự việc. Cánh diều. . . cánh bướm: tả cánh diều Chúng tôi . .. nhìn lên trời:kể về sự việc Tiếng sáo. .. trầm bổng: tả tiếng sáo diều Sáo đơn. . . sao sớm: Nêu ý kiến, nhận định Nhận xét, bổ sung - Thực hiện yêu cầu Tự viết vào vở 7 HS trình bày bài của mình - HS nêu & Tieát daïy : Tập làm văn TIẾT 32: LUYỆN TẬP MIEÂU TẢ ĐỒ VẬT I.Mục tiêu: Viết bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài. Văn viết chân thực, giàu cảm xúc, sáng tạo, thể hiện được tình cảm của mình với đồ chơi đó HS giữ gìn và quý trọng đồ chơi II.Đồ dùng dạy học: HS chuẩn bị dàn ý III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh 2.Kiểm tra bài cũ: Luyên tập giới thiệu địa phương - Gọi 2 HS đọc bài giới thiệu về lễ hội hoặc trò chơi của địa phương - Nhận xét ghi điểm 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu bài học b.Nội dung: + Tìm hiểu bài - Gọi HS đọc đề bài - Gọi HS đọc gợi ý - Gọi HS đọc lại dàn ý của mình + Xây dựng dàn ý: ? Em chọn cách mở bài nào. đọc mở bài của em. - Gọi HS đọc phần thân bài ? Em kết bài theo cách nào.đọc kết bài của mình. + Viết bài: Yêu cầu HS tự viết vào vở Thu vở chấm và nêu nhận xét chung 4.Củng cố: ? Khi tả đồ vật chú ý điều gì - Nhận xét tiêt học 5.Dặn dò: - Dặn HS thấy bài làm chưa tốt có thể làm lại bài và nộp tiết sau. - Chuẩnbị bài: Đoan văn trong bài văn miêu tả đồ vật 5 1 3 5 20 2 1 - HS thực hiện yêu cầu - HS đọc đề bài - HS đọc gợi ý - HS trình bày: Mở bài gián tiếp - mở bài trực tiếp - HS khá đọc phần thân bài của mình - HS trình bày: kết bài mở rộng - kết bài không mở rộng - Hs làm vào vở HS nêu & Tieát daïy : AÂm nhaïc GV DAÏY CHUYEÂN & NHẬN XÉT CỦA BAN GIÁM HIỆU
Tài liệu đính kèm: