ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II
Tiết 1
I. MỤC TIÊU
+ Kiểm tra đọc (lấy điểm)
- Nội dung : Các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27.
- Kỹ năng đọc thành tiếng : Đọc trôi chảy, phát âm rõ, biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm.
- Kỹ năng đọc – hiểu : Trả lời được 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài đọc, hiểu ý nghĩa của bài đọc.
+Viết được những điểm ghi nhớ về : Tên bài, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể từ tuần 19 đến tuần 31 thuộc chủ điểm Ngời ta là hoa của đất
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
+ Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 27.
+ Phiếu kẻ sẵn bảng ở BT2 và bút dạ.
Tuần 31 (28) Ngày soạn: 26/03/09 Ngày giảng: Thứ hai ngày 30/03/09 Tiết 1. Tập đọc. ÔN tập giữa học kì II Tiết 1 i. mục tiêu + Kiểm tra đọc (lấy điểm) - Nội dung : Các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27. - Kỹ năng đọc thành tiếng : Đọc trôi chảy, phát âm rõ, biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm. - Kỹ năng đọc – hiểu : Trả lời được 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài đọc, hiểu ý nghĩa của bài đọc. +Viết được những điểm ghi nhớ về : Tên bài, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể từ tuần 19 đến tuần 31 thuộc chủ điểm Ngời ta là hoa của đất ii. đồ dùng dạy – học + Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 27. + Phiếu kẻ sẵn bảng ở BT2 và bút dạ. iii.phương pháp Đàm thoại, giảng giải, trực quan, thảo luận nhóm,... IV các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài (4’) - Nêu mục đích tiết học và bắt thăm bài đọc. 2. Kiểm tra bài đọc và học thuộc lòng(12’) - CHo HS lên bảng bốc thăm bài đọc. - Gọi HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc. - Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc và trả lời câu hỏi - Cho điểm HS. 3. hướng dẫn làm bài tập.( 20’) Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Yêu cầu HS trao đổi và trả lời câu hỏi. + Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể ? + Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Ngời ta là hoa của đất - GV ghi nhanh tên truyện, số trang lên bảng. - Phát phiếu cho từng nhóm. Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và hoàn thành phiếu. - Kết luận về lời giải. 4. củng cố – dặn dò (4’) - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm BT2 vào vở, tiếp tục học thuộc lòng, tập đọc và xem lại 3 kiểu câu kể Ai làm gì ? Ai thế nào ? để chuẩn bị bài sau. - Lần lợt từng HS gắp thăm bài, sau đó về chỗ chuẩn bị : Cức 1 HS kiểm tra xong, 1 HS tiếp tục lên bốc thăm bài đọc. - Đọc và trả lời câu hỏi. - Theo dõi và nhận xét - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi với nhau. + Những bài tập đọc là truyện kể là những bài có một chuỗi các sự việc liên quan đến một hay một số nhân vật, mỗi truyện đều có một nội dung nói lên một điều gì đó. + Các truyện kể : • Bốn anh tài trang 4 và 13 • Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa trang 21. - Hoạt động trong nhóm * Đánh giá tiết học: - Ưu điểm: Chú ý nghe giảng, nghiêm túc ======================================= Tiết 2. Toán. Đ135. Diện tích hình thoi I. Mục tiêu Giúp HS : - Hình thành công thức tình diện tích hình thoi . - Biết áp dụng công thức tính diện tích hình thoi để giải các bài toán có liên quan II. Đồ dùng dạy học . - Bảng phụ , miếng bìa cắt thành hình thoi , kéo , thước kẻ III. Phương pháp : Đàm thoại - luyện tập - thảo luận ... IV. Các hoạt động dạy- học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ ( 5' ) - 2 em nêu các đặc điểm của hình thoi . - Nhận xét cho điểm B. Bài mới ( 30' ) 1. Giới thiệu bài. Trong bài học hôm nay các em cùng tìm cách tính diện tích hình thoi. 2. Hướng dẫn HS lập công thức tính diện tích hình thoi. - Đưa ra miếng bìa đã chuẩn bị nêu: Hình thoi ABCD có AC= m, BD = n tính diện tích hình thoi . - Suy nghĩ để cắt hình thoi sao cho được 4 hình tam giác và ghép thành hình chữ nhật ? Theo em diện tích 2 hình như thế nào so với nhau ? - Yêu cầu HS đo các cạnh của hình chữ nhật và so sánh với các đường chéo của hình thoi - Ta thấy m . ? m và n là gì của hình thoi ABCD ? * Vậy diện tích hình thoi là gì ? 3. Luyện tập : Bài 1 : ( 143 ) - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập . - 2 em lên bảng làm cả lớp làm vào vở . Bài 3 ( 143 ) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập ? Để biết câu nào đúng sai ta phải làm thế nào ? - Yêu cầu HS tính diện tích của 2 hình C. Củng cố - Dặn dò ( 5' ) - Nêu lại quy tắc tính diện tích hình thoi? - Làm bài tập só 2 ( 143 ) - Nhận xét + Hình thoi có 2 cặp cạnh // và 4 cạnh bằng nhau + 2 đường chéo của hình thoi vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. - HS cắt và ghép thành hình chữ nhật AMNC - Diện tích 2 hình bằng nhau - AC = m ; AM = Là độ dài của 2 đường chéo của hình thoi . S = a. Diện tích hình thoi ABCD là : ( cm 2) b. Diện tích hình thoi MNPQ là : 7 x 4 : 2 = 14 ( cm2 ) Ta phải tính diện tích của 2 hình sau đó so sánh - Diện tích của hình thoi là : 2 x 5 : 2 = 5 ( cm2 ) - Diện tích hình chữ nhật là : 2 x 5 = 10 ( cm2 ) Vậy câu a sai , câu b đúng Muốn tính diện tích hình thoi ta tính tích độ dài 2 đường chéo chia cho 2 * Đánh giá tiết học: - Ưu điểm: Chú ý nghe giảng, hiểu bài. ======================================= Tiết 3. Khoa học. Bài 55: Ôn tập vật chất và năng lượng. A - Mục tiêu: Sau bài học, học có thể: - Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng; các kỹ năng quan sát và thí nghiệm. - Củng cố các kỹ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan đến nội dung phần vật chất và năng lượng. - HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kỹ thuật. B - Đồ dùng dạy học: - Đồ dùng thí nghiệm. C – Phương pháp : Đàm thoại, luyện tập. D - Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I – ổn định tổ chức:(1’) II – Kiểm tra bài cũ:(3’) - Các nguồn nhiện cần cho sự sống như thế nào ? III – Bài mới:(28’) 1 – So sánh tính chất của nước ở các thể khí, thể lỏng, thể rắn. 2 – Vẽ sơ đồ chuyển hoá của nước. 3 – Tại sao khi gõ tay xuống bàn ta nghe thấy tiếng gõ? + Nêu thí dụ về một vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt. + Giải thích tại sao bạn nhỏ trong cuốn sách lại nhìn thấy quyển sách ? - Rót vào 2 chiếc cốc giống nhau một lượng nước như nhau. Quấn 1 cốc bằng khăn bông. Sau một thời gian cốc nào lạnh hơn ? Vì sao ? 4. Củng cố – dặn dò :(3’) Hãy nêu vòng tuần hoàn của nước? - Nhận xét tiết học. - Học bài và chuẩn bị bài sau. - Lớp hát đầu giờ. - Nước ở 3 thể đều trong suốt, không màu , không mùi, không vị. - ở thể lỏng và rắn nhìn được bằng mắt thường. Còn ở thể khí thì không. - ở thể lỏng và khí nước không có hình dạng nhất định, còn ở thể rắn nước có hình dạng xác định. Nước ở thể rắn Đông đặc Nóng chảy Nước ở thể lỏng Nước ở thể lỏng Ngưng tụ Bay hơi Hơi nước - Khi ta gõ xuống bàn, làm cho không khí rung động. Khi không khí rung động lan truyền tới tai, nhờ đó mà ta nghe được âm thanh tiếng gõ. - Mặt trời là vật tự phát sáng và là nguồn nhiệt quan trọng nhất của trái đất. - ánh sáng từ đèn đã chiếu sáng quyển sách. ánh sáng từ quyển sách phản chiếu đi tới mắt bạn nhỏ nên bạn nhìn thấy được sách. - Không khí ở xung quanh sẽ truyền nhiệt cho cốc nước lạnh làm chúng nóng lên. Vì khăn bông là vật cách nhiệt nên gữ cho cốc được khăn bọc không hấp thu được nhiệt nên sẽ lạnh hơn. cốc không có khăn bọc. * Đánh giá tiết học: - Ưu điểm: Chú ý nghe giảng, hiểu bài. ================================== Tiết 4. Đạo đức. Bài 28. Tôn trọng luật giao thông I. Mục tiêu 1. Kiến thức : Hiểu được ý nghĩa của việc thực hiện luật lệ an toàn giao thông: Là trách nhiệm của mọi người dân , để tự bảo vệ mình và bảo vệ mọi người . 2. Thái độ : - Tôn trọng luật lệ giao thông . - Đồng tình với người chấp hành luật lệ giao thồng. 3. Hành vi: - Thực hiện và chấp hành luật lệ an toàn giao thông khi tham gia giao thông . - Tuyên truyền mọi người cùng chấp hành tốt luật lệ an toàn giao thông . II. Đồ dùng dạy học . - Nội dung một số tin về an toàn giao thông thu thập từ sách báo . - Một số biển báo giao thông cơ bản . III. Phương pháp : Đàm thoại - Quan sát - thảo luận... V. Các hoạt động dạy- học . Tiết 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra ( 4' ) - Kiểm tra phần chuẩn bị các thông tin về an toàn giao thông của HS . ? Em hãy nêu một số các hoạt động nhân đạo mà em biết ? - Nhận xét B. Bài mới ( 25' ) 1. Giới thiệu bài: Hàng ngày trên khắp các nẻo đường có rất nhiều các vụ tai nạn giao thông xảy ra , trong đó nguyên nhân chính là do người dân chưa chấp hành luật giao thông . Hôm nay cô cùng các em tìm hiểu trách nhiệm của người tham gia giao thông NTN . 2. Nội dung. Hoạt động 1: Trao đổi thông tin - Yêu cầu HS trình bày kết quả thu thập và ghi chép trong tuần vừa qua. - YC HS đọc thông tin trong SGK ? Từ những con số thu thập được , em có nhận xét gì về tình hình an toàn giao thông của nước ta những năm gần đây? Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi . ? Tai nạn giao thông để lại hậu quả gì? ? Tại sao lại xảy ra tai nạn giao thông? ? Cần làm gì để tham gia giao thông an toàn ? * Kết luận : Để hạn chế và giảm bớt tai nạn giao thông , mọi người phải tham gia vào việc giũ gìn trật tự an toàn giao thông . Hoạt động 3: Quan sát và trả lời câu hỏi . - YC HS thảo luận cặp đôi * Kết luận : Để tránh các tai nạn giao thông mọi người cần chấp hành nghiêm chỉnh các luật lệ giao thông. C. Củng cố - Dặn dò ( 5' ) ? Em đã chấp hành tốt luật giao thông ở địa phương chưa? - Nhận xét - Lớp trưởng báo cáo tình hình CB của cả lớp . - " Xoa dịu nỗi đau da cam ", " Quỹ tấm lòng vàng", " Quỹ vì người nghèo" - HS đọc ghi chép của mình . - 1-2 em đọc - Tai nạn giao thông xẩy ra nhiều , trong phạm vi lớn ,gây thiệt hại nhiều . - Gây tử vong hoặc để lai tan tật suốt đời . - Vì người dân không chấp hành tốt luật giao thông. - Chấp hành nhiêm chỉnh mọi luật lệ về an toàn giao thông và vận động mọi người cùng tham gia giao thông an toàn . - Tiến hành thảo luận cặp đôi và đại diện trả lời . + Tranh 1: Thể hiện đúng luật giao thông + Tranh 2: Thực hiện sai luật giao thông vì xe chạy nhanh lại chở quá nhiều đồ và nhiều người . + Tranh 3: Sai vì: Không được để trâu bò di lại tren đường . + Tranh 4 : Sai vì xe đạp đã đi ngược chiều . + Tranh 5 : Đúng vì mọi người chấp hành đúng tín hiệu của biển báo giao thông . + Tranh 6 : Đúng vì mọi người đều có khoảng cách an toàn với xe lửa . - HS liên hệ * Đánh giá tiết học: - Ưu điểm: Chú ý nghe giảng, nghiêm túc. ================================== Ngày soạn: 27/03/09 Ngày giảng: Thứ ba ngày: 31/03/09 Tiết 1. Tiếng việt. ôn tập Tiết 2 i. mục tiêu Nghe – viết đúng chính tả, đẹp đoạn văn miêu tả Hoa giấy Hiểu nội dung bài Hoa giấy. Ôn luyện về 3 kiểu câu kể Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ? ii. đồ dùng dạy – học Giấy khổ to và bút dạ. iii.phương pháp Đàm thoại, giảng giải, trực quan, thảo luận nhóm,.. ... ụ C Nội dung và phương pháp Hoạt động của thầy Định lượng Hoạt động của trò I Phần mở đầu -Nhận lớp , ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số -Phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học -Khởi động xoay các khớp -KTBC : II PHần cơ bản a)Nhảy dây kiểu chân trước chân sau -TTCB: trước khi nhảy từng em làm động tác so dây -Động tác : chao dây 1-2 lần để tạo đà , sau đó quay dây từ trên cao xuống thấp ở phía trước ra sau . Khi dây chuyển động gần đến bàn chân trước thì bật nhẹ để chân rời khỏi mặt đất đúng lúc dây đi qua sau đó chân sau cũng bật nhẹ b)Trò chơi : chạy tiếp sức ném bóng vào rổ . III Kết thúc -Thả lỏng -Nhận xét ý thức tổ chức -Dặn dò: Nhắc hs về nhà tập nhảy 8p 2-8nhịp 22p 14p 8p 5p -Hàng ngang -Cán sự điều khiển, Gv quan sát sứa sai -Gv nêu tên trò chơi -Giải thích cách chơi -Cho Hs chơi thử -Tổ chức cho Hs chơi * Đánh giá tiết học: - Ưu điểm: Chú ý nghe giảng, nghiêm túc ====================================== Ngày soạn: 01/04/09 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 03/04/09 Tiết 1. Tiếng việt. Kiểm tra giữa học kì II. (Chuyên môn ra đề) ================================================= Tiết 2. Toán. Đ139: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó A.Mục tiêu : -Biết cách giải bài toán: Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó. B.Đồ dùng dạy học: + Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, sơ đồ đoạn thẳng. + Học sinh: Bút chì, thước kẻ. C.Nội dung tiết học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.KTBC (4p) Chữa Bài tập tiết 137 – SGK - Chữa bài – nhận xét II. Bài mới (15p) *Giới thiệu bài 1.Tìm cách giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó Cho hs đọc bài toán chép sẵn trên bảng . +Yêu cầu HS tóm tắt bài toán bằng sơ đồ. +Mỗi số được biểu thị bằng mấy phần bằng nhau? ( số bé chia 2 phần bằng nhau ; số lớn chia 3 phần bằng nhau) +Như vậy có tất cả mấy phần bằng nhau? -HS dựa vào sơ đồ suy nghĩ cách giải bài toán rồi trình bày từng bước thực hiện - GV nhận xét – sửa chữa. - Bài toán 2 tương tự 2.Thực hành Bài tập 1: 6’ Gọi 2 HS lên bảng-Cả lớp làm vở +Tính số lớn, số bé trong bài (nháp) và trình bày cách tính. Tóm tắt : Số bé: 333 Số lớn: - Bài tập 2:(6p) +Chữa bài trên bảng – nhận xét. Tóm tắt : ? tấn Kho 1: ? tấn 125 tấn Kho 2: - Bài tập 37’ +Dùng sơ đồ tóm tắt bài toán rồi làm bài. ? Số bé: ? 99 Số lớn: + Chữa: Đọc bài làm – nhận xét III.Củng cố-Dặn dò:(1p) - Nêu tên bài học - Nêu nội dung bài học: -2 Học sinh lên bảng -Cả lớp làm vào vở nháp -Nhận xét bài làm cuả bạn -HS tóm tắt bài toán bằng sơ đồ. ? Số bé: 96 Số lớn: ? -HS TLCH Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 5 = 8 (phần ) Số bé là: 96:8 x 3 = 36 Số lớn là : 96 – 36 = 60 Đáp số : Số bé : 36 Số lớn : 60 *Đọc yêu cầu bài tập 1 . 2 HS lên bảng-Cả lớp làm vở Giải Tổng số phần bằng nhau là : 2 + 7 = 9 (phần ) Số bé là: 333: 9 x 2 = 74 Số lớn là: 333 – 74 = 259 Đáp số : Số bé: 74 Số lớn : 259 . Nhận xét- chữa bài *Đọc yêu cầu bài tập 2 . Cả lớp làm vở Giải Tổng số phần bằng nhau là : 3 + 3 = 5 (phần ) Số thóc ở kho thứ nhất là: 125 : 5 x 3 = 75 (tấn) Số thóc ở kho thứ hai là: 125 – 75 = 50 (tấn ) Đáp số : Kho 1:75 tấn thóc Kho 2 :50 tấn thóc .Nhận xét, bổ sung .Đổi vở chữa chéo *Đọc yêu cầu bài tập 3 . 2 HS lên bảng-Cả lớp làm vở Giải Tổng số phần bằng nhau là: 4 + 5 = 9 (phần ) Số bé là: 99 : 9 x 4 = 44 Số lớn là: 99 – 36 = 55 Đáp số : Số bé:44 Số lớn :55 .Nhận xét .Chữa bài, đối chiếu kết quả -Vài HS * Đánh giá tiết học: - Ưu điểm: Chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. =================================== Tiết 3. Mĩ thuật. Bài 24: vẽ trang trí Tìm hiểu về kiểu chữ nét đều A. Mục tiêu: Học sinh làm quen với kiểu chữ nét đều, nhận ra đặc điểm và vẻ đẹp của nó. Học sinh biết sơ lược về cách kẻ chữ nét đều và vẽ được màu vào dòng chữ có sẵn. Học sinh quan tâm đến nội dung các khẩu hiệu ở trường học và trong cuộc sống hàng ngày. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, bảng mẫu chữ nét đều và chữ nét thanh, đậm để so sánh. Một bảng gỗ hoặc bìa cứng có kẻ các ô vuông đều nhau tạo thành hình chữ nhật, cạnh là 4 ô và 5 ô. Cắt một số chữ nét thẳng, nét tròn, nét nghiêng theo tỷ lệ các ô vuông trong bảng. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định tổ chức: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh III. Giảng bài mới: (30’) - Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Giáo viên cho học sinh quan sát những dòng chữ nét đều và dòng chữ nét thanh nét đậm để học sinh so sánh nhận xét. ? Chữ nét đều là chữ như thế nào ? Vậy chữ nét thanh, nét đậm - Em hãy phân tích chữ nét đều. ? Những chữ nào có nét thẳng Hoạt động 2: Kẻ chữ nét đều - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 4 theo em phải kẻ như thế nào ? - Giáo viên vẽ lên bảng một vài kiểu chữ - Kẻ các ô vuông nhỏ. - Tìm chiều dày của nét chữ phác nét chì trước, sau đó dùng nét chì để kẻ hoặc compa để quay. Hoạt động 3: Thực hành - Quan sát các dòng chữ đã hoàn thành về màu sắc. - Giáo viên gợi ý để học sinh chọn màu. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - Giáo viên đặt câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời. - Nhận xét tiết học, khen ngợi những học sinh hăng hái phát biểu. - Hát chào giáo viên - Học sinh bày lên bàn cho giáo viên kiểm tra. - Học sinh so sánh trả lời. - Các nét chữ đều bằng nhau. - Các nét chữ không đều nhau. - Các nét thẳng đứng vuông góc với dòng kẻ. Chữ A, E, I, H, K, L, M, N, T, V, X, Y - Chữ nét đều có dáng khỏe, chắc thường dùng để kẻ khẩu hiệu, pa nô, áp phích. - Học sinh quan sát trả lời. - Sau khi quan sát thì tự chọn ra màu sắc để trang trí vẽ vào dòng chữ. - Học sinh vẽ chữ trước không bị chờm ra khóe nét vẽ. - Học sinh hệ thống lại bài. * Đánh giá tiết học: - Ưu điểm: Chú ý nghe giảng, hiểu bài. ============================================= Tiết 4. Hát nhạc. OÂn Taọp Ba Baứi Haựt: - Chuực Mửứng - Baứn Tay Me - Chim Saựo Nghe Nhaùc I/Muùc tieõu: Haựt thuoọc lụứi ca vaứ ủuựng giai ủieọu cuỷa ba baứi haựt. Bieỏt haựt keỏt hụùp voồ tay theo nhũp vaứ tieỏt taỏu cuỷa baứi haựt, haựt ủeàu gioùng, to roỷ lụứi baứi haựt. Nghe nhaùc tỡm hieồu baứi “Lyự Caõy Boõng” daõn ca Nam Boọ. II/Chuaồn bũ cuỷa giaựo vieõn: Nhaùc cuù ủeọm. Baờng nghe maóu. Haựt chuaồn xaực baứi haựt. III/Hoaùt ủoọng daùy hoùc chuỷ yeỏu: OÅn ủũnh toồ chửực lụựp, nhaộc hoùc sinh sửỷa tử theỏ ngoài ngay ngaộn. Kieồm tra baứi cuừ: Goùi 2 ủeỏn 3 em haựt laùi baứi haựt ủaừ hoùc. Baứi mụựi: Hoaùt ẹoọng Cuỷa Giaựo Vieõn Hẹ Cuỷa Hoùc Sinh * Hoaùt ủoọng 1: OÂn taọp baứi haựt: Chuực Mửứng - Giaựo vieõn ủeọm ủaứn cho hoùc sinh haựt laùi baứi haựt dửụựi nhieàu hỡnh thửực. - Cho hoùc sinh tửù nhaọn xeựt: - Giaựo vieõn nhaọn xeựt: - Giaựo vieõn hoỷi hoùc sinh, baứi haựt coự teõn laứ gỡ?Nhaùc cuỷa nửụực naứo? Lụứi do ai vieỏt - Cho hoùc sinh tửù nhaọn xeựt: - Giaựo vieõn nhaọn xeựt: - Giaựo vieõn sửỷa cho hoùc sinh haựt chuaồn xaực lụứi ca vaứ giai ủieọu cuỷa baứi haựt.. * Hoaùt ủoọng 2: OÂn taọp baứi haựt: Baứn Tay Meù - Giaựo vieõn ủeọm ủaứn cho hoùc sinh haựt laùi baứi haựt dửụựi nhieàu hỡnh thửực. - Cho hoùc sinh tửù nhaọn xeựt: - Giaựo vieõn nhaọn xeựt: - Giaựo vieõn hoỷi hoùc sinh, baứi haựt coự teõn laứ gỡ? Baứi haựt do ai vieỏt? - Cho hoùc sinh tửù nhaọn xeựt: - Giaựo vieõn nhaọn xeựt: - Giaựo vieõn sửỷa cho hoùc sinh haựt chuaồn xaực lụứi ca vaứ giai ủieọu cuỷa baứi haựt. * Hoaùt ủoọng 3: OÂn taọp baứi haựt: Chim Saựo - Giaựo vieõn ủeọm ủaứn cho hoùc sinh haựt laùi baứi haựt dửụựi nhieàu hỡnh thửực. - Cho hoùc sinh tửù nhaọn xeựt: - Giaựo vieõn nhaọn xeựt: - Giaựo vieõn hoỷi hoùc sinh, baứi haựt coự teõn laứ gỡ?Daõn ca daõn toọc naứo? - Cho hoùc sinh tửù nhaọn xeựt: - Giaựo vieõn nhaọn xeựt: - Giaựo vieõn sửỷa cho hoùc sinh haựt chuaồn xaực lụứi ca vaứ giai ủieọu cuỷa baứi haựt. * Hoaùt ủoọng 4: Baứi Lyự Caõy Boõng - Giaựo vieõn cho hoùc sinh nghe giai ủieọu cuỷa baứi haựt - Giaựo vieõn giụựi thieọu taực giaỷ vaứ taực phaồm. - Giaựo vieõn trỡnh baứy laùi baứi haựt vaứ yeõu caàu hoùc sinh haựt theo. * Cuừng coỏ daởn doứ: - Cho hoùc sinh haựt laùi baứi haựt Chim Saựo moọt laàn trửụực khi keỏt thuực tieỏt hoùc. - Khen nhửừng em haựt toỏt, bieóu dieón toỏt trong giụứ hoùc, nhaộc nhụỷ nhửừng em haựt chửa toỏt, chửa chuự yự trong giụứ hoùc caàn chuự yự hụn. - Daởn hoùc sinh veà nhaứ oõn laùi baứi haựt ủaừ hoùc. - HS thửùc hieọn. + Haựt ủoàng thanh + Haựt theo daừy + Haựt caự nhaõn. - HS nhaọn xeựt. - HS chuự yự. - HS traỷ lụứi. + Baứi :Chuực Mửứng + Nhaùc : Nga + Lụứi : Hoaứng Laõn - HS nhaọn xeựt - HS thửùc hieọn. + Haựt ủoàng thanh + Haựt theo daừy + Haựt caự nhaõn. - HS nhaọn xeựt. - HS chuự yự. - HS traỷ lụứi. + Baứi :Baứn Tay Meù + Nhaùc: Buứi ẹỡnh Thaỷo + Lụứi: Taù Hửừu Yeõn - HS nhaọn xeựt - HS thửùc hieọn. + Haựt ủoàng thanh + Haựt theo daừy + Haựt caự nhaõn. - HS nhaọn xeựt. - HS chuự yự. - HS traỷ lụứi. + Baứi :Chim saựo. + Daõn ca Khụ Me- Sửu taàm ẹaởng Nguyeón. - HS nhaọn xeựt - HS laộng nghe. - HS chuự yự - HS thửùc hieọn. - HS thửùc hieọn. - HS chuự yự. -HS ghi nhụự. * Đánh giá tiết học: - Ưu điểm: Chú ý nghe giảng, sôi nổi. ================================= Tiết 5. Sinh hoạt. Tuần 32 (28). I/ yêu cầu - HS nắm được ưu nhược điểm trong tuần của bản thân, của lớp - Nhận xét tình hình chuẩn bị đồ dùng học tập của HS trong tuần, ý thức học của HS II/ lên lớp 1. Tổ chức : Hát 2. Bài mới a. Nhận định tình hình chung của lớp - Nề nếp : + Thực hiện tốt nề nếp đi học đúng giờ, đầu giờ đến sớm + Đầu giờ trật tự truy bài - Học tập : Nề nếp học tập tương đối tốt. Trong lớp trật tự chú ý lắng nghe giảng nhưng chưa sôi nổi trong học tập. Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp - Thể dục : Các em ra xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập đúng động tác - Có ý thức đoàn kết với bạn, lễ phép với thầy cô giáo b. Kết quả đạt được - Tuyên dương : Nghiệp; Nga; Minh Ngọc, đạt điểm giỏi. - Phê bình: Hải, mất trật tự trong lớp. c.. Phương hướng : - Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt. - Khắc phục những nhược điềm còn tồn tại - Đẩy mạnh phong trào thi đua học tập giành nhiều hoa điểm 10 - Tiếp tục thu các khoản tiền quy định ========================================
Tài liệu đính kèm: