Thiết kế bài dạy môn học lớp 4 - Trường Tiểu học Tường Thượng - Tuần 4

Thiết kế bài dạy môn học lớp 4 - Trường Tiểu học Tường Thượng - Tuần 4

 MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC.

I - MỤC TIÊU:

1. Học sinh đọc lưu loát toàn bài:

- Đọc đúng các từ và câu

- Giọng đọc phù hợp với diễn biến của chuyện; đọc phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại

2. Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện : Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng hết lòng vì dân, vì nước của Tô Hiến Thành – Vị quan nổi tiếng thời xưa.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh trong SGK.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.

 

doc 42 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 715Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học lớp 4 - Trường Tiểu học Tường Thượng - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4
Thứ hai ngày 22 tháng 09 năm 2008
Tiết 1. Tập đọc
 Một người chính trực.
I - mục tiêu:
1. Học sinh đọc lưu loát toàn bài:
- Đọc đúng các từ và câu
- Giọng đọc phù hợp với diễn biến của chuyện; đọc phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại
2. Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện : Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng hết lòng vì dân, vì nước của Tô Hiến Thành – Vị quan nổi tiếng thời xưa. 
II- đồ dùng dạy học:
Tranh trong SGK.
III- Hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
 A- Kiểm tra bài cũ: 4’
- Gọi hs đọc bài“ Người ăn xin”
- GV nhận xét, cho điểm
B- Bài mới:
1.Giới thiệu bài:1’
*Giới thỉệu và ghi đầu bài
2.Luyệnđọc. 8’
- Gọi 1 hs đọc toàn bài 
- Cho hs đọc nối tiếp lần 1- Sửa từ đọc sai 
- Cho hs đọc nối tiếp lần – Kết hợp giải nghĩa từ chú giải.
- Tổ chức cho hs đọc theo nhóm 
- Gọi các nhóm thi đọc 
- Nhận xét 
- 2 HS đọc rồi trả lời
- Ghi đầu bài 
- 1 hs đọc 
- 1 vài nhóm HS nối nhau đọc từng đoạn cho hết bài. HS cả lớp đọc thầm theo
HS nhận xét bạn đọc
- HS giải nghĩa 1 số từ.
- Đọc theo nhóm 2 Thi đọc 
3) Tìm hiểu bài 10’
* Đoạn 1: 
- Đoạn này kể chuyện gì?
 ( Chuyện lập ngôi).
- Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào? ( ông không nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua, ông làm đúng theo di chiếu của vua).
*) Sự chính trực của Tô Hiến Thành trong việc lập ngôi vua.
*Đoạn 2: 
- Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên săn sóc ông? ( Quan Vũ Tán Đường).
- Tô Hiến Thành tiến cử ai sẽ thay ông đứng đầu triều đình? (Quan Trần Trung Tá).
- Vì sao Thái Hậu ngạc nhiên khi ông tiến cử Trần Trung Tá? ( Vì Trần Trung Tá bận nhiều việc nên ít khi tới thăm ông).
- Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như 
- 1 HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm 
- HS cả lớp thảo luận, trả lời câu hỏi.
- 1 hs đọc đoạn 2 
- Vài hs trả lời câu hỏi 
thế nào? ( Qua câu nói: 
Nếu Thái hậu ...”)
- Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành? (Họ làm nhiều điều tốt cho dân, cho nước).
*) Sự chính trực của Tô Hiến Thành trong việc tìm người giúp nước.
* ý nghĩa : Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân, vì nước của Tô Hiến Thành.
c) Đọc diễn cảm:10’
- GV Đọc mẫu 
+ Năm 1175,/ Vua Lý Anh Tông mất,/ di chiếu cho Tô Hiến Thành phò Thái tử Long Cán,/ con bà Thái hậu họ Đỗ,/ lên ngôi.//
+ Tô Hiến Thành nhất định không nghe,/ cứ theo di chiếu lập Long Cán làm vua.
C. Củng cố, dặn dò:3’
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau “ Tre Việt Nam”
- HS đọc
- 1 vài HS nêu cách đọc diễn cảm bài văn.
- Nhiều HS luyện đọc diễn cảm câu, đoạn 
- Nhóm 2 HS nối nhau đọc cả bài.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp
==============================
Tiết 2. Toán
Đ 16 so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên 
I/Mục tiêu :
- Giúp hs hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về : So sánh hai số tự nhiên , thứ tự các số tự nhiên .
II/Đồ dùng dạy học 
GV:Giáo án , sgk 
HS: Chuẩn bị bài chu đáo 
III/Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt đông của trò
A.KTBC:2P
- Nêu đặc điểm các số trong hệ thập phân .
- Nhận xét chữa bài 
B.Bài mới
* Giới thiệu và ghi đầu bài 
1.Nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên (15p) 
2Xếp thứ tự các số tự nhiên (5p)
VD 1: So sánh 99 và 100
?Hãy nêu cách so sánh hai số trên .
KL:sgk
VD 2: So sánh 23 478 và 24 478
KL 2:sgk
?Nếu tất cả các hàng = nhau , số chữ số = nhau thì hai số đó ntn với nhau .
?Con có nhận xét gì về các STN trong dãy STN được biểu diễn trên tia số .
?Khi so sánh các STN ta có thể xếp theo các trường hợp nào .
3.Luyện tập
*Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1: 7p 
- Gọi hs đọc yêu cầu 
+ Cho hs nêu miệng 
+Nhận xét chữa bài 
Bài 2:6p
- Gọi hs đọc yêu cầu 
+ Cho hs làm vở –2 hs lên bảng 
+Nhận xét chữa bài 
Bài 3: 6p
- Gọi hs đọc yêu cầu 
+ Cho hs làm vở - nêu miệng 
+ Củng cốso sánh hai số có nhiễu chữ số .
+Nhận xét chữa bài 
3.Củng cố,dặn dò(1p)
*Gọi hs nêu lại nội dung 
-Nhận xét giờ học
- 2 hs 
- Ghi đầu bài 
- Đếm số chữ số của hai số đó 
99 có hai chữ số , 100 có 3 chữ số ð 99 < 100
- So sánh các chữ số trong các hàng từ cao đến thấp .
2 = 2 ; 3 < 4 ð 23 478 < 24 478
- Hai số đó = nhau .
- Số đứng trước bé hơn số đứng sau .
- Số càng xa gốc càng lớn .
- Xếp từ lớn đén bé 
- Xếp từ bé đến lớn .
- 2 hs đọc yêu cầu 
- Làm sgk bút chì -nêu miệng
Đáp án : 
1234 > 999 8754 < 87540
39680 = 3900+680 35784 < 35790 
92510 >92410 17 600 = 1700 + 600 
- 2 hs đọc yêu cầu
- Hs làm vở –2 hs lên bảng 
a,8136;8316;8361
b,5724; 5740;5742
c,63 841 ;64 813 ; 64 831
-2 hs đọc yêu cầu 
+ hs làm vở 
a,1984;1978;1952;1942
b,1969;1954;1945;1890
- 2 hs nêu
==============================
Tiết 3. Khoa học
Bài 7: Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn ?
I) Mục tiêu
- Hiểu và giải thích được tại ao phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món.
- Biết thế naìo là một bữa ăn cân đối, các nhóm thức ăn trong tháp dinh dưỡng.
- Có ý thức nă nhiều loại thức ăn trong một ngày.
II) Đồ dùng dạy - học
Hình 16, 17 sách giáo khoa.
Phiếu học tập theo nhóm.
Giấy khổ to.
Học sinh chuẩn bị bút vẽ, bút mầu.
III) Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ổn định1’
B. Kiểm tra bài cũ
? Vai trò của vi-ta-3’
min và kể tên một số thức ăn chứa nhiều vi-ta-min ?
? Câu hỏi tương tự đối với chất khoáng và chất xơ ?
C. Dạy học bài mới28’
1. Giới thiệu
Ngày nào cũng ăn thức ăn giống nhau thì không thể ăn nổi và cũng không tiêu hoá được. Vậy, ăn ngon miệng và đảm bào dinh dưỡng là ăn như thế nào ? 
Hát
- Học sinh trả lời 
- Học sinh trả lời.
 Hoạt động 1: Vì sao cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ?
Việc 1 Cho học sinh hoạt động nhóm.
? Nếu ngày nào cũng ăn một loại thức ăn và một loại rau thì có ảnh hưởng gì đến hoạt động sống ? 
? Để có sức khoả tốt chúng ta cần ăn cần ăn như thế nào ? 
? Vì sao phải phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ? 
Việc 2 Hoạt động cả lớp
- Gọi 2-3 nhóm lên trình bày
- Gọi 2 học sinh đọc to mục bạn cần biết trang17.
- Nhóm 4 học sinh thảo luận:
+ Thì không đảm bảo đủ chất. Mỗi loại thức ăn chỉ cung cấp một số chất khoáng và chúng thức ăn cảm thấy mệt mỏi, chán ăn.
+ Cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn.
+ Vì không một loại thức ăn nào có thể cung cấp đủ các chất cần thiết cho hoạt động sống của cơ thể. Thay đổi món để tạo cảm giác ngon miệng và cung cấp đủ các chất dinh dưỡng cho cơ thể.
- 2-3 học sinh đại diện lên trình bày.
- 2-3 học sinh đọc lần lượt, cả lớp đọc thầm.
 Hoạt động 2: Nhóm thức ăn có trong bữa ăn cân đối.
Việc 1 Hoạt động nhóm 6-8 học sinh.
- Yêu cầu quan sát thức ăn có trong hình trang 16 và tháp dinh dưỡng cân đối trang 17 để vẽ và tô mầu cho các loại thức ăn nhóm chọn cho một bữa.
? Tại sao nhóm mình lại chọn loại thức ăn đó ?
 Việc 2 Hoạt động cả lớp.
- Gọi 2-3 nhóm trình bày trước lớp.
- Nhận xét: Bắt buộc trong mỗi bữa ăn phải có đủ chất và hợp lí.
- Yêu cầu quan sát kĩ tháp dinh dưỡng và trả lời.
+ Những nhóm thức ăn nào cần: ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ă ít, ăn hạn chế.
Kết luận: Một bữa ăn có nhiều loại thức ăn đủ nhóm: bột đường, đạm, béo, vi-ta-min, khoáng, chất xơ, và tỉ lệ hợp lí như thap dinh dưỡng cân đối chỉ dẫn là một bữa ăn cân đối.
- Chia nhóm nhận đồ dùng học tập.
- Quan sát, thảo luận, tô mầu các loại thức ăn nhóm mình chọn cho một bữa ăn.
 - Một học sinh thuyết minh cho các bạn trong nhóm nghe, bổ sung.
- Đại diện trình bày trước lớp.
Ví dụ: Chỉ vào hình vẽ, một bữa ăn hợp lí cần có: Thịt, đậu phụ (đạm), dầu ăn (chất béo), các loại rua (vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ). Cần phải ăn đủ chất để cơ thể khoẻ mạnh.
+ ăn đủ: lương thực, rau qủa chín.
+ vừa phải: thịt, cá, đậu phụ.
+  có mức độ: dầu mỡ, vừng, lạc
+  hạn chế: muối.
 Hoạt động 3: Trò chơi “Đi chợ”
- Giải thích: Thi xem ai là người đầu bếp giỏi, biết chế biến nhữngm ón ăn tốt cho sức khoẻ. Hãy lên thực đơn cho một ngày ăn hợp lí và giải thích tại sao lại chọn những món ăn này.
- Phát phiếu đi chợ cho từng nhóm.
- 5-7 phút lên thuyết trình.
- Gọi các nhóm lên bảng trình bày.
- Giáo viên ghi nhanh các ý kiến bổ sung vào của mốn nhóm. 
- Nghe.
- Nhận mẫu và hoàn thành thực đơn.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
Phiếu học tập
Nhóm:
Thực đơn trong ngày
Sáng
Trưa
Chiều
- Nhận xét, tuyên dương (trao phần thưởng).
- Chọn ra một nhóm có thực đơn hợp lí nhất.
- 1 học sinh trình bày lưu loát.
 Hoạt động kết thúc:
Nhận xét tiết học
Về nhà học thuộc mục bạn cần biết và nên ăn đủ chất dinh dưỡng. Sưu tầm các món ăn được chế biến từ cá.
=============================
Tiết 4. Đạo đức
Vượt khó trong học tập (tiết 2)
I - Mục tiêu:
1) Kiến thức: Hs nhận thức được: Mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập cần phải có quyết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn.
2) Kỹ năng: Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục. Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn.
3) Thái độ: Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống và học tập.
II - Đồ dùng dạy - học:
 - Giáo viên: SGK, các mẩu chuyện, tấm gương vượt kó trong học tập, giấy khổ to...
- Học sinh: Sách vở môn học.
III - Phương pháp:
Quan sát, giảng giải, đàm thoại, thảo luận, trò chơi, thực hành.
IV - Các hoạt động dạy - học - chủ yếu:
Tiết 2:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Gương sáng vượt khó
- GV tổ chức hoạt động cả lớp.
- Yêu cầu Hs kể một số tấm gương vượt khó học tập ở xung quanh hoặc kể những câu chuyện về gương sáng học tập mà em biết.
Hỏi: + Khi gặp khó khăn trong học tập các bạn đó làm gì?
+ Thế nào là vượt khó khăn trong học tập?
+ Vượt khó trong học tập giúp ta điều gì?
GV kể cho hs câu chuyện vượt khó của bạn Lan - bạn nhỏ bị chất đọc da cam để nêu gương.
Hoạt động 2: Trình bày tư liệu đã sưu tầm được
Bài tập 2: Thảo luận nhóm đôi
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ yêu cầu Hs trả lời câu hỏi:
+ Theo em, bạn Nam cần phải làm gì để theo kịp các bạn trong lớp?
+ Nếu là bạn cùng lớp với Nam, em có thể làm gì để giúp bạn?
- GV nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đôi
GV giải thích yêu cầu bài tập 3.
- Mỗi một vài em trìn ... n trò chơi hướng dẫn cách chơi 
h\s thực hiện
gv nhắc lại kiến thức gọi 1-2 hs thực hiện lớp quan sát nhận xét
 kết thúc.
- Tập chung lớp thả lỏng.
- Nhận xét đánh giá buổi tập
- Hướng dẫn học sinh tập luyện ở nhà
5-7 phút
*
*********
*********
===============================
Thứ sáu ngày 26 tháng 09 năm 2008.
Tiết 1. Tập làm văn
LUYệN TậP XÂY DựNG cốt truyện
I.Mục đích yêu cầu
 Thực hành tởng tợng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi khi đã cho sẵn nhân vật,chủ đề câu chuyện 
II.Đồ dùng dạy học :
 tranh minh họa nói về lòng hiếu thảo
 tranh minh họa nói vềtính trung thực+vbt
III.Các hoạt động dạy học
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
A.KTBC:4p
? thế nào là cốt truyện? cốt truyện thường có mấy phần?
*gọi hs kể câu chuyện cây khế
-Gv nx-đg+củng cố
B.Bài mới
1.Gtb:1p
Gv ghi tên bài 
2.Hướng dẫn:
a.xác định y/c của đề:5p
Gọi hs đọc y/c của đề
phân tích đề:
?Đề bài y/c gì?
Gv lưu ý hs:
+Em phải tưởng tợng điều gì sẽ xảy ra,diễn biến câu chuyện
+Vì là cốt truyện em chỉ cần kể vắn tắt không cần cụ thể chi tiết
b,lựa chọn chủ đề của câu chuyện:2p
Gọi hs đọc gợi ý
 1số hs nối tiếp nhau nói chủ đề câu chuyện em lựa chọn hiếu thảo hay trung thực
c.thực hành xây dựng cốt truyện
24p
*Y/c hs làm việc cá nhân đọc thầm và lần lượt trả lời câu hỏi khơi gợi:
+Mẹ ốm ntn?
+Người con chăm sóc mẹ ntn?
+Để chữa khỏi bệnh cho mẹ ngời con đã gặp những khó khăn ntn?
+Bà tiênlàm cách nào để biết ngời con là kia là ngời con hiếu thảo (hoặc trung thực)?
+Bà tiên giúp đỡ ngời con hiếu thảo (trung thực )ntn?
*Y/c từng cặp thực hành kể vắn tắt câu chuyện tượng
Gọi 1số hs lên kể trứơc lớp
*Y/c hs viết vắn tắt vào vở cốt truyện của mình
3.củng cố dặn dò:2p
Gv nhắc lại cách xd cốt truyên: các nhân vật, chủ đề,diễn biếncủa câu chuyện
Dặn về nhà hoàn thành phần viết cốt truyện vào vở.
2hs nêu
1hs kể
Đề bài:Hãy tưởng tượng và kể lại vắn tắt một câu chuyện có 3 nhân vật:bà mẹ ốm, người con bằng tuổi em và một bà tiên
vd:
-ốm rất nặng.
-ngời thơng mẹ chăm sóc mẹ tận tụy ngày đêm
-phải tìm 1loại thuốc rất hiếm,phải đi tìm tận rừng sâu,đờng đi lắm gian truân
- người con lặn lội trong rừng sâu,gai cào đói rét nhiều rắn rết người con quyết tìm bằng được cây thuốc quí.
bà tiên cảm động về tình yêu thương,lòng hiếu thảo của
 người con đã hiện ra giúp.
2-3hs kể
hs nghe rồi nhắc lại
=========================
Tiết 2. Toán.
Đ 20: Giây , thế kỉ
I/Mục tiêu 
- Giúp hs làm quen với đơn vị đo thời gian giây , thế kỉ .
-Biết mối quan hệ giữa giây và phút , giưa thế kỉ và năm .
II/Đồ dùng dạy học 
GV:Giáo án , sgk 
HS: Chuẩn bị bài chu đáo 
III/Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.KTBC:2P
- Gọi hs đọc bảng đơn vị đo khối lượng .
- Nhận xét cho điểm 
B.Bài mới
*Giới thiệu và ghi đầu bài 
1,Giới thiệu giây (10p) 
-Giới thiệu trên mô hình đồng hồ giây và mối quan hệ giây , phút và giờ .
2,Thế kỉ (10p)
Nêu câu hỏi cho hs trả lời .
- Đơn vị đo lớn hơn năm là gì ?
?1 thế kỉ bằng bao nhiêu năm .
Giới thiệu từ năm 1 đến năm 100 là 1 thế kỉ .
Từ năm 101 200 là TK 2...
?Năm 1990 là TK bao nhiêu .
?Năm nay (2008) là thế kỉ bao nhiêu.
- Cho hs nêu lại mối quan hệ của số đo thời gian .
3.Luyện tập
*Hướng dẫn hs làm bài tập 
Bài 1: 7p 
-Gọi hs đọc yêu cầu 
+ Cho hs nêu miệng 
+ Nhận xét chữa bài 
Bài 2:6p
- Gọi hs đọc yêu cầu 
+ Cho hs thảo luận nhóm đôi – báo cáo 
+ Nhận xét chữa bài 
Bài 3: 6p
-Gọi hs đọc yêu cầu 
+ Cho hs viết đáp án vào bảng con 
+ Nhận xét chữa bài 
3.Củng cố,dặn dò(1p)
* Gọi hs nêu lại nội dung bài 
-Nhận xét giờ học 
3 – 4 hs 
- Ghi đầu bài 
- Quan sát 
+ 1giờ = 60 phút ;
+ 1phút = 60 giây ...
- Thế kỉ 
- 1 Thế kỉ = 100 năm 
- Thế kỉ XX
- Thế kỉ XXI
- 4 – 5 hs nêu 
- 2 hs đọc yêu cầu 
1phút = 60 giây 1 TK = 100 năm
60 giây = 1 phút 5 TK = 500 năm
2 phút = 120 giây 9 TK = 900 năm
7 phút = 420 giây TK = 50 năm
phút = 20 giây TK = 20 năm
1 phút 8 giây = 68 giây
- Nhận xét chữa bài 
- 2 hs đọc yêu cầu thảo luận nhóm đôi – báo cáo 
a,Bác Hồ sinh vào TK 19
Bác ra đi tìm đường cứu nước ...TK XX
b,CM Tháng 8 ... TK XX
c,Bà Triệu lãnh đạo ... năm 248 thuộc TK III.
- Nhận xét chữa bài 
- 2 hs đọc yêu cầu 
a,Lí Thái Tổ dời đô về Thăng Long 1010 TK (XI)
b,Ngô Quyền đánh tan quân ...năm 938(TK X)
- Nhận xét chữa bài 
- 2 hs 
==============================
Tiết 3. Mĩ thuật.
Bài 3: Vẽ tranh
đề tài các con vật quen thuộc
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
Học sinh được tìm hiểu về các con vật.
2. Kỹ năng:
Học sinh biết cách vẽ và vẽ được con vật theo ý thích rõ đặc điểm.
3. Thái độ:
Học sinh thêm yêu mến biết cách chăm sóc các con vật nuôi đồng thời góp phần bảo vệ động vật quý hiếm.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 
Hình ảnh minh họa ở báo lịch về các con vật bài vẽ, tranh xé dán của học sinh lớp trước, của họa sĩ, hình gợi ý cách vẽ, cách xé dán.
2. Học sinh: 
Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.
3. Phương pháp: 
Trực quan, vấn đáp, thực hành.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
hoạt động của trò
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
III. Giảng bài mới:
- Khởi động: Giáo viên giới thiệu hình ảnh các con vật yêu cầu học sinh kể tên và tả các đặc điểm của con vật.
- Giáo viên tóm tắt: Thế giới động vật rất phong phú. Có nhiều lòai, mỗi lòai có hình dáng, màu sắc khác nhau, em có thể chia ra như:
- Tuy nhiên nhiều con vật ở rừng đã đượcđem về nuôi. Tất cả đều rất cần thiết cho cuộc sống con người, chúng ta cần phảilàm gì ? 
 Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (5’)
- Giáo viên chọn một số ảnh con vật có hình dáng, màu sắc đẹp yêu cầu học sinh quan sát.
? Em hãy cho biết đây là con gì ?
? Các bộ phận chính của con mèo là gì
? Đặc điểm riêng 
? Vậy đây là con gì ?
? Đặc điểm riêng của con trâu
- Giáo viên yêu cầu học sinh xem thêm một số tranh con vật đặt câu hỏi tương tự. Sau mỗi con vật giáo viên lại nói thêm và hỏi nó thường ở đâu.
Hoạt động 2: Cách vẽ con vật (5’)
- Sau khi học sinh đã tìm hiểu chúng ta vẽ từ bao quát đến chi tiết.
- B1: Xác định bố cục giấy.
- B2: Vẽ bao quát.
- B3: Vẽ chi tiết.
- B4: Vẽ cảnh xung quanh và vẽ màu theo chi tiết.
- Sau khi giáo viên thực hành, yêu cầu học sinh nhắc lại cách vẽ con vật.
Họat động 3: Thực hành (18’)
- Trước khi thực hành giáo viên cho học sinh xem một số tranh của lớp trước.
- Giáo viên yêu cầu học sinh trật tự làm bài không nhìn bài bạn để vẽ.
- Giáo viên không can thiệp sâu vào bài vẽ của các em. Chỉ động viên, khích lệ để học sinh có bài tốt.
Họat động 4: Nhận xét đánh giá 
- Giáo viên yêu cầu học sinh cầm bài đứng trước bảng sau đó yêu cầu học sinh nhận xét.
- Giáo viên bổ sung, động viên các em học sinh.
- Hát đầu giờ chào giáo viên
- Học sinh bày đồ dùng lên bàn.
- Học sinh chú ý quan sát.
- Học sinh kể đặc điểm và gọi tên con vật.
- Vật nuôi: Các con vật nuôi trong nhà: gà, lợn, trâu, bò.
- Thú rừng: các con vật sống hoang dã trong rừng.
- Chúng ta phải bảo vệ chúng và chăm sóc chúng.
- Học sinh quan sát trả lời.
- Con mèo.
- Là đầu, mình, tay, chân.
- Đầu thì tròn, tai nhọn.
- Con trâu.
- Chân to, sừng cong, kéo cày giúp nhà nông làm việc.
- Học sinh lắng nghe và hình dung ra nơi con vật hay ở.
`
- Học sinh nhắc lại cách vẽ con vật, tất cả mọi con vật đều vẽ theo các bước.
- Học sinh quan sát tranh xem cách vẽ của các bạn.
- Học sinh tự giác thực hành.
- Học sinh được phát biểu ý kiến về các bức tranh của các bạn.
- Học sinh tự đánh giá bài của mình.
=======================
Tiết 4. Hát nhạc.
Bài 3: ôn bài hát em yêu hòa bình
Bài tập cao độ và tiết tấu
I. Mục tiêu cần đạt:
- Học sinh thuộc bài hát, tập biểu diễn từng nhóm trước lớp kết hợp động tác phụ họa.
- Đọc được bài tập cao độ và thể hiện tốt bài tập tiết tấu.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Nghiên cứu một vài động tác phụ họa, chép sẵn bài tập cao độ, bài tập tiết tấu, thanh phách.
- Học sinh: Thanh phách.
III. Phương pháp:
- Làm mẫu, giảng giải, phân tích, thực hành, lý thuyết.
Iv. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
- Gọi 2 - 3 em lên bảng hát bài em yêu hòa bình.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới (25’)
a. Giới thiệu bài:
- Tiết âm nhạc hôm nay các em sẽ học ôn lại bài hát em yêu hòa bình và đọc bài tập cao độ và tiết tấu.
b. Nội dung:
* Ôn lại bài hát “Em yêu hòa bình”
- Giáo viên bắt nhịp cho học sinh hát dưới nhiều hình thức: cả lớp, dãy, bàn, tổ.
- Giáo viên nghe sửa sai cho học sinh
* Bài tập cao độ và tiết tấu:
- Cho học sinh nhìn lên bảng đọc tên các nốt nhạc trên khuông. Nêu vị trí của từng nốt trên khuông nhạc:
Cho học sinh luyện tập tiết tấu
* Luyện cao độ và tiết tấu:
- Cho học sinh luyện đọc cao độ trước, tiết tấu sau.
4. Củng cố dặn dò (4’)
- Cho cả lớp đọc cao độ và tiết tấu lại 1 lần.
- Giáo viên bắt nhịp cho học sinh hát lại 1 lần nữa bài “Em yêu hòa bình”.
- Gọi 1 - 2 em hát cá nhân cho cả lớp nghe.
- Dặn dò: Về nhà ôn lại bài hát và bài tập cao độ và tiết tấu.
- Cả lớp hát
- Học sinh lên bảng hát
- Cả lớp chú ý lắng nghe
- Học sinh hát ôn lại bài hát theo cả lớp, bàn, dãy, tổ
- Học sinh đọc tên nốt trên khuông.
- Đô, mi, son, la
- Học sinh tập gõ tiết tấu
- Học sinh luyện đọc cao độ và tiết tấu theo hướng dẫn của cá nhân.
- Đọc cao độ và tiết tấu.
================================
Tiết 5. Sinh hoạt
Tuần 4.
I/ yêu cầu
 	- HS nắm được ưu nhược điểm trong tuần của bản thân, của lớp
	- Nhận xét tình hình chuẩn bị đồ dùng học tập của HS trong tuần, ý thức học của HS
II/ lên lớp
	1. Tổ chức : Hát
	2. Bài mới
 a. Nhận định tình hình chung của lớp
	- Nề nếp : 
	 + Thực hiện tốt nề nếp đi học đúng giờ, đầu giờ đến sớm
	 + Đầu giờ trật tự truy bài
	 - Học tập : Nề nếp học tập tương đối tốt. Trong lớp trật tự chú ý lắng nghe giảng nhưng chưa sôi nổi trong học tập. Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp
	 - Thể dục : Các em ra xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập đúng động tác
 - Có ý thức đoàn kết với bạn, lễ phép với thầy cô giáo 
b. Kết quả đạt được
 - Tuyên dương : Nghiệp; Hoàng; Minh Ngọc; Nga; Minh.
 - Phê bình : Sơn; Hương 
c.. Phương hướng :
 	 - Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt.
 - Khắc phục những nhược điềm còn tồn tại 
 - Đẩy mạnh phong trào thi đua học tập giành nhiều hoa điểm 10
 - Tiếp tục thu các khoản tiền quy định 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 4.doc