BUỔI CHỢ TRUNG DU
I.Mục tiêu:
- Đọc : nhọc nhằn, màn sương, lẹt xẹt, quyến rũ, kĩu kẹt, nghín nghìn.
- Hiểu không khí các buổi chợ vùng Trung du trong kháng chiến chống Pháp.
- GD hs lòng yêu nước.
II.Chuẩn bị:
- GV: Nội dung bài, tranh vẽ.
- HS: Xem trước bài.
III.Các hoạt động:
1.Khởi động :(1 phút) Hát
2.Bài cũ :(5 phút) Qua cầu sông Đuống.
- Hs đọc và trả lời câu hỏi.
- Nêu đại ý bài.
Nhận xét.
3.Giới thiệu bài mới : (1 phút)
Buổi chợ Trung du
4.Phát triển các hoạt động : (30 phút)
TUẦN 28 & Thứ ngày tháng năm 200 Tiết 55: Tập đọc BUỔI CHỢ TRUNG DU I.Mục tiêu: Đọc : nhọc nhằn, màn sương, lẹt xẹt, quyến rũ, kĩu kẹt, nghín nghìn. Hiểu không khí các buổi chợ vùng Trung du trong kháng chiến chống Pháp. GD hs lòng yêu nước. II.Chuẩn bị: - GV: Nội dung bài, tranh vẽ. - HS: Xem trước bài. III.Các hoạt động: 1.Khởi động :(1 phút) Hát 2.Bài cũ :(5 phút) Qua cầu sông Đuống. Hs đọc và trả lời câu hỏi. Nêu đại ý bài. Nhận xét. 3.Giới thiệu bài mới : (1 phút) Buổi chợ Trung du 4.Phát triển các hoạt động : (30 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hoạt động 1: Tìm hiểu bài. GV đọc mẫu. Những chi tiết nào cho biết cảnh huyên náo của phiên chợ Trung du? Những chi tiết nào cho biết đây là buổi chợ Trung du? Tìm những (động tác) từ ngữ tả động tác gấp gáp, âm thanh ầm ã. ® Đại ý bài. * Hoạt động 2: Luyện đọc. Cho hs nêu từ khó và phân tích GV đọc mẫu 2. * Hoạt động 3: Củng cố. Tổ chức cho hs đọc diễn cảm HĐ : lớp. PP : đàm thoại, giảng giải. Hs đọc. Hs nêu. có núi đồi lẹt xẹt, có thung lũng, có ắp trại, có những túp nhà linh tinh trên sườn đồi. chợ họp trên đồi. người đi chợ có cả người Kinh, người Thượng. Hs nêu. HĐ : lớp. PP : luyện tập. nhọc nhằn lẹt xẹt kĩu kịt nghìn nghịt HĐ : lớp. PP : thi đua. Hs thi đua đọc 5.Tổng kết : (1 phút) - Về học bài. - Chuẩn bị: Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên. - GV nhận xét tiết học. * Rút kinh nghiệm: Tiết 136 : Toán LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: Ôn tập, củng cố những kiến thức đã học về số tự nhiên, phân tích số. Rèn kĩ năng phân tích số. GD hs yêu thích môn Toán. II.Chuẩn bị: - GV: Nội dung bài. - HS: Xem trước bài. III.Các hoạt động: 1.Khởi động :(1 phút) Hát 2.Bài cũ :(5 phút) Luyện tập. Hs sửa bài 4, 5. Nhận xét. 3.Giới thiệu bài mới : (1 phút) Luyện tập 4.Phát triển các hoạt động : (30 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hoạt động 1: Ôn về số tự nhiên. - Cho VD về số tự nhiên * Hoạt động 2: Phân tích số. Cho hs quan sát bài mẫu. 4572 = 4000 + 500 + 70 + 2 Nhận xét. * Hoạt động 3: Thứ tự trong dãy số tự nhiên Tìm 3 số tự nhiên liền nhau có tổng là 48. Tìm 3 số lẻ liền nhau có tổng là 99 * Hoạt động 4: Củng cố - Tìm số tự nhiên lớn nhất có 4 chữ số, 5 chữ số. Các số đó đứng ở vị trí thứ mấy trong dãy số tự nhiên ? HĐ : cá nhân, lớp. PP : luyện tập. Hs nêu. Đánh dấu ´ vào các số tự nhiên 7 1 3489 5 45 408 2500 3 752 25 100 HĐ : cá nhân. PP : luyện tập, thi đua. Hs quan sát, phân tích. 2 : hàng đơn vị. 7 : hàng chục. 5 : hàng trăm. 4 : hàng nghìn. Hs làm bài. Thi đua sửa. HĐ : lớp. PP : động não, thi đua. Hs nêu cách làm. Số trung bình cộng chính là số ở giữa Hs làm bài – Sửa. HĐ : lớp. PP : thi đua. Hs thi đua. Nhận xét. 5.Tổng kết : ( 1 phút) - Làm bài 4, 5 / 50. - Chuẩn bị:Ôn tập về số đo độ dài. - GV nhận xét tiết học. * Rút kinh nghiệm: Tiết 28 : Địa lý RỪNG NGẬP MẶN I.Mục tiêu: Xác định đối tượng, vị trí ngập mặn ở ĐB SCL. Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của rừng ngập mặn Sự cần thiết phải bảo vệ rừng. GD hs yêu thích cảnh thiên nhiên của đất nước. II.Chuẩn bị: - GV: Nội dung bài, tranh. - HS: Xem trước bài. III.Các hoạt động: 1.Khởi động :(1 phút) Hát 2.Bài cũ :(5 phút) Con người ở ĐB SCL Tại sao đồng bằng SCL lại là vựa lúa chính của cả nước? ĐB SCL nổi tiếng về những cây ăn trái gì? Nhận xét. 3.Giới thiệu bài mới : (1 phút) GV chép đề. Hs nhắc lại. 4.Phát triển các hoạt động : (30 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hoạt động 1: Diện tích rừng ngập mặn. Yêu cầu hs dựa vào SGK để thảo luận đôi bạn và trả lời các câu hỏi. đước, vẹt, sú, tràm. giữ đất, lấn biển. * Hoạt động 2: Tài nguyên quý. - Nhân xét. * Hoạt động 3: Khai thác và bảo vệ rừng Tại sao rừng ngập mặn lại bị giảm nhanh chóng? Hậu quả khi rừng ngập mặn bị tàn phá ? Cần làm gì để bảo vệ rừng ngập mặn và sân chim ? * Hoạt động 4: Củng cố. - Cho hs đọc bài học trong SGK. HĐ : lớp, nhóm. PP : thảo luận, đàm thoại. Trong rừng ngập mặn có các loại cây nào? Các cây này mọc ở đâu ? Tìm vị trí rừng ngập mặn ở ĐB SCl trên bản đồ. Kể tên các loại cây trong rừng. Nhận xét về bộ rẽ HĐ : lớp. PP : đàm thoại. Rừng ngập mặn có giá trị thế nao? Em hiểu thế nào là sân chim? Kể tên những sân chim nổi tiếng ? HĐ : lớp. PP : quan sát, đàm thoại. phá rừng, lấy củi môi trường bị hủy hoại. HĐ : lớp. PP : động não. 5.Tổng kết : ( 1 phút) - Về học bài. - Chuẩn bị: Biển Đông, Đảo, Quần Đảo. - GV nhận xét tiết học. * Rút kinh nghiệm: Tiết 28 : Chính tả ÔN TẬP I – Mục tiêu : - Kiến thức : Oân tập củng cố những kiến thức đã học về luật chính tả qua bài : Buổi chợ Trung Du - Kỹ năng :Rèn kỹ năng đọc diễn cảm ,viết đúng , đẹp - Thái độ : Giáo dục H tính cẩn thận II – Chuẩn bị : GV : Nội dung bài HS :Xem trước bài III – Các hoạt động : 1. Khởi động :( 1p ) Hát Kiểm tra bài cũ : ( 5p ) Nhận xét bài tiết trước Cho H viết lại những lỗi sai phổ biến Tổng kết điểm , nhận xét Giới thiệu bài mới : ( 1p ) Giới thiệu tiết ôn tập G ghi tựa Phát triển các hoạt động : ( 32p ) Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả học sinh Hoạt động 1 : Nội dung đọan viết Những chi tiết nào cho biết đây là buổi chợ Trung du? Hoạt động 2 : luyện viết Cho H viết từ khó viết . Phân tích G đọc bài cho H viết Hoạt động 3 : Củng cố G thu vở 5 em Chấm nhận xét tuyên dương vở đẹp Hoạt động :lớp Phương pháp : đàm thoại có núi đồi lẹt xẹt, có thung lũng, có ắp trại, có những túp nhà linh tinh trên sườn đồi. chợ họp trên đồi. người đi chợ có cả người Kinh, người Thượng. Nhận xét Hoạt động : lớp , cá nhân Phương pháp :đàm thoại thực hành H nêu : nhọc nhằn, màn sương, lẹt xẹt, quyến rũ, kĩu kẹt, nghín nghìn. H luyện viết bảng con H viết bài Sửa lỗi – H dùng sách đoiå vở để sửa Hoạt động : lớp Phương pháp : tuyên dương Tổng kết : ( 1p ) Dặn dò H về nhà tập viết lại những từ khó Chuẩn bị bài tới Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm: Thứ ngày tháng năm 200 Tiết 38 : Tập làm văn KỂ CHUYỆN (Trả bài viết ) I.Mục tiêu: Tiếp tục cho hs rèn luyện kĩ năng làm văn kể chuyện. Cho hs thấy được mặt ưu và mặt khuyết trong bài viết để sửa chữa. GD hs yêu thích môn học. II.Chuẩn bị: - GV: Nội dung cần sửa, 1 số bài mẫu. - HS: Ôn lại dàn bài. III.Các hoạt động: 1.Khởi động :(1 phút) Hát 2.Bài cũ :(5 phút) Văn kể chuyện – Bài viết. Nhận xét chung – Tổng kết điểm. 3.Giới thiệu bài mới : (1 phút) Văn kể chuyện (Trả bài viết) 4.Phát triển các hoạt động : (30 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hoạt động 1: Phân tích đề. Đề bài thuộc thể loại văn gì? Nêu yêu cầu của văn kể chuyện. * Hoạt động 2: Sửa bài GV phát phiếu luyện tập cho hs sửa từng đoạn Mở bài : Giới thiệu phần mở bài hay của các bạn trong lớp Thân bài : Tương tự GV cho hs nhận xét từng đoạn văn. Yêu cầu nêu những điểm hay trong đoạn văn cần học tập. GV nhận xét, bổ sung thêm. Đọc một vài đoạn văn hay cho lớp nghe * Hoạt động 3: Hs sửa bài viết. - Yêu cầu hs tự sửa trên bài viết của mình * Hoạt động 4: Củng cố - Yêu cầu hs có bài viết hay, điểm cao đọc lại bài viết của mình HĐ : lớp. PP : đàm thoại. Hs nêu. Hs gạch từ trọng tâm. HĐ : lớp, cá nhân. PP : quan sát, động não, đàm thoại. 1 hs đọc phần mở bài trong phiếu. Hs nhận xét. Hs nhận xét về từ, câu, về lỗi chính tả,.. Hs sửa đoạn văn. Hs nêu Hs lắng nghe, nhận xét HĐ : cá nhân. PP : thực hành. Hs sửa bài. Hs đọc bài. HĐ : lớp. PP : nêu gương. - Hs lắng nghe 5.Tổng kết : (1 phút) - Về sửa bài tiếp. - Chuẩn bị: Văn thuật chuyện. - GV nhận xét tiết học. * Rút kinh nghiệm: Tiết 28 : Đạo đức BẢO VỆ CÂY TRỒNG – VẬT NUÔI I.Mục tiêu: Hs hiểu cần phải chăm sóc, bảo vệ cây trồng. Hs có hành vi chăm sóc, bảo vệ cây cối GD hs biết giữ gìn cây, chăm sóc cho cây tươi tốt, không phá hoại môi trường xanh, sạch, đẹp. II.Chuẩn bị: - GV: Nội dung bài, chú ý giảm tải phần vật nuôi - HS: Xem trước bài. III.Các hoạt động: 1.Khởi động :(1 phút) Hát 2.Bài cũ :(5 phút) Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng Vì sao ta phải giư trật tự vệ sinh nơi công cộng ? Kể những việc em đã làm thể hiện việc biết giữ TTVS nơi công cộng. Nhận xét. 3.Giới thiệu bài mới : (1 phút) Bảo vệ cây trồng, vậy nuôi GV chép đề lên bảng. 4.Phát triển các hoạt động : (30 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hoạt động 1: Kể chuyện - GV kể chuyện :Hai cây non ven đường kết hợp tranh minh họa. * Hoạt động 2: Tìm hiểu truyện kể Hai bạn thiếu nhi ở vùng núi trên đường đến trường đã đi qua đâu? Hai bạn đã nhìn thấy gì khi đi qua rồi ? Thái độ của các bạn thế nào ? Sau khi tan học Lâm và Tỏa đã làm gì ? Sự chăm sóc của bạn, 2 cây báng súng thế nào? ® Em có nhận xét gì về việc làm của bạn ? GV chốt ý, liên hệ thực tế . * Hoạt động 3: Củng cố Yêu cầu hs đọc bài học SGK. Em đã làm gì đã chăm sóc cây trồng? GV nhận xét, tuyên dương HĐ : lớp. P ... ng đơn vị nào lớn hơn m2 ? Những đơn vị nào nhỏ hơn m2 ? Hai đơn vị đo diện tích liền nhau thì gấp hoặc kém nhau mấy lần ? Khi viết số đo diện tích, mỗi hàng ứng với mấy chữ số ? * Hoạt động 2: Luyện tập Nêu yêu cầu của đề ( điền số, tên, kí hiệu của đơn vị đo diện tích vào chỗ chấm Nhậân xét Bài 2: Nêu yêu cầu của đề Cho hs thi đua sửa Bài 4 : Hướng dẫn hs tóm tắt đến giải BT cho biết gì ? BT hỏi gì ? Muốn biết cả thửa ruộng đó thu hoạch được bao nhiêu tạthóc emphải biết gì ? Muốn tìm diện tích ta phải biết gì ? Nhận xét * Hoạt động 3: Củng cố Tổ chức cho hs thiđua tính : 8 m2 = dm2 425 m2 = .dm2 4 m2 15 dm2 = dm2 32 dm2 8 cm2 = cm2 HĐ : lớp. PP : đàm thoại, động não. km2, hm2, dam2, m2, dm2, cm2, mm2 lớn hơn m2 : km2, hm2, dam2 nhỏ hơn m2 : dm2, cm2, mm2 gấp hoặc kém nhau 100 lần. 2 chữ số HĐ : cá nhân. PP : thực hành, luyện tập. Hs nêu Hs làm bài Điền vào chỗ trống : 3704 dm2 = ..m2dm2 4008 cm2 = ...dm2.cm2 840467 mm2 = .dm2.mm2 Hs làm bài 1 hs đọc đề diện tích của thửa ruộng chiều dài, chiều rộng Hs làm bài Hs sửa bài HĐ : lớp. PP : thi đua. 5.Tổng kết : (1 phút) - Về làm bài 4, 5. - Chuẩn bị: Đo thời gian - GV nhận xét tiết học. * Rút kinh nghiệm: Tiết 28 : Sức khỏe GIỮ AN TOÀN KHI DÙNG THUỐC CHỮA BỆNH I.Mục tiêu: Hs biết được một số dạng thuốc, tác dụng của thuốc. Biết được phải dùng theo chỉ dẫn của bác sĩ. Rèn kĩ năng phòng bệnh, chú ý khi dùng thuốc. GD hs quý trọng sức khỏe. II.Chuẩn bị: - GV: Nội dung bài. - HS: Xem trước bài. III.Các hoạt động: 1.Khởi động :(1 phút) Hát 2.Bài cũ :(5 phút) Tiêm chủng phòng bệnh. Tiêm chủng là gì ? Nêu tác dụng của vắc-xin. Ích lợi của tiêm chủng. Nhận xét. 3.Giới thiệu bài mới : (1 phút) GV ghi tựa. 4.Phát triển các hoạt động : (30 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hoạt động 1: Các dạng thuốc và tác dụng của thuốc. GV cho hs quan sát 1 số dạng thuốc ® Có những dạng thuốc nào ? Nêu tác dụng của thuốc. GV giới thiệu thuốc : Paracetamon : giảm sốt, chữa đau đầu. Ampi : thuốc kháng sinh chữa các bệnh viêm, * Hoạt động 2: Những điểm cần lưu ý khi sử dụng thuốc Nhận xét * Hoạt động 3: Củng cố Yêu cầu hs đọc bài học trong SGK Tổ chức cho hs thi đua trả lời trắc nghiệm Đ – S Nhận xét HĐ : lớp. PP : đàm thoại, trực quan, quan sát. thuốc viên, thuốc tiêm,thuốc nước tùy từng loại thuốc : kháng sinh, giảm sốt, giảm ho.. HĐ : lớp. PP : đàm thoại. Hs nêu : chỉ dùng thuốc khi cần tuân theo sự chỉ dẫn của bác sĩ không được dùng thuốc khi chưa biết đó là thuốc gì ? HĐ : lớp. PP : thi đua. - Hs đọc 5.Tổng kết : (1 phút) - Về học bài. - Chuẩn bị: Cây thuốc nam - GV nhận xét tiết học. * Rút kinh nghiệm: Thứ ngày tháng năm 200 Tiết 39: Tập làm văn THUẬT CHUYỆN I.Mục tiêu: Giúp hs biết làm văn thuật chuyện về người thực, việc thực. Biết phân biệt văn thuật chuyện, kể chyện. Rèn kĩ năng, làm văn, tìm ý, diễn đạt lưu loát. GD hs yêu thích môn học. II.Chuẩn bị: - GV:Nôi dung bài. - HS: Xem trước bài. III.Các hoạt động: 1.Khởi động :(1 phút) Hát 2.Bài cũ :(5 phút) Không có 3.Giới thiệu bài mới : (1 phút) GV chép đề. 4.Phát triển các hoạt động : (30 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hoạt động 1: Tìm hiểu đề Yêu cầu hs đọc đề Cho hs gạch chân từ trọng tâm đề Thế nào là văn thuật chuyện ? * Hoạt động 2: Lập dàn bài – Tìm ý – Làm văn miệng. I/ Mở bài : Giới thiệu sự việc II/ Thân bài : III/ Kết luận : Nêu cảm nghĩ về việc làm tốt Cho hs làm miệng từng phần. GV nhận xét. * Hoạt động 3: Củng cố Cho hs làm miệng toàn bài. Nhận xét. HĐ : lớp. PP : đàm thoại. Hs đọc. Kể lại diễn biến của sự việc, 1 câu chuyện có thực đã chứng kiến. HĐ : lớp. PP : đàm thoại. chuyện xảy ra vào đầu tuần, trong buổi em trực nhật. Hoàn cảnh dẫn đến sự việc Diễn biến chính : Em moi giấy trong học bàn. Em thấy cây bút Cất bút vào cặp Đấu tranh tư tưởng Quyết định trả Kết quả : cô giáo khen Hs làm miệng Nhận xét. HĐ : lớp. PP : nêu gương Hs làm miệng 5.Tổng kết : (1 phút) - Học dàn bài chung. - Chuẩn bị: làm văn miệng. - GV nhận xét tiết học. * Rút kinh nghiệm: Tiết 56 : Khoa học SỰ TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI I.Mục tiêu: Sau bài học, hs biết : Phát biểu định nghĩa về sự trao đổi chất. Nêu lên những biểu hiện của quá trình trao đổi chất ở người và tầm quan trọng. Rèn kĩ năng nhận xét, phân tích. GD hs yêu thích môn học. II.Chuẩn bị: - GV: Nội dung bài. - HS: Xem trước bài. III.Các hoạt động: 1.Khởi động :(1 phút) Hát 2.Bài cũ :(5 phút) Ôn tập. Vẽ sơ đồ trao đổi khí ở thực vât và động vật. Vẽ sơ đồ trao đổi thức ăn ở thực vật Nhận xét. 3.Giới thiệu bài mới : (1 phút) Sự trao đổi chất ở người. 4.Phát triển các hoạt động : (30 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hoạt động 1: Quá trình trao đổi chất Thực vật, động vật muốn sống được lấy khí gì, thải khí gì ? gọi là quá trình gì ? Con người muốn sống được cũng phải thực hiện quá trình gì ? Nhận xét. GV phát phiếu giao việc : Biểu hiện của quá trình trao đổi chất ? Cho hs điền vào bảng được vẽ trên khổ giấy lớn. Nhận xét. * Hoạt động 2: Tầm quan trọng của quá trình trao đổi chất - GV sử dụng hình ảnh trẻ em hay người lớn bị ốm yếu, bệnh tật do thiếu ăn.để hs quan sát. * Hoạt động 3: Củng cố Cho hs đọc bài học trong SGK và trả lời câu hỏi HĐ : lớp, các nhóm. PP : thảo luận, đàm thoại. Hs nêu. Hs thảo luận. Các nhóm trưng bày sản phẩm và báp cáo kết quả trước lớp. HĐ : lớp. PP : quan sát, đàm thoại. Tại sao phải ăn đủ chất, uống đủ nước ? HĐ : lớp. PP : đàm thoại. 5.Tổng kết : (1 phút) - Về học bài. - Chuẩn bị: Sự trao đổi chất ở người (tt). - GV nhận xét tiết học. * Rút kinh nghiệm: Tiết 140 : Toán ĐO THỜI GIAN I.Mục tiêu: Hệ thống hóa, củng cố về số đo thời gian ; tên các đơn vị, quan hệ. Rèn kĩ năng làm tính và giải toán. GD hs yêu thích môn Toán. II.Chuẩn bị: - GV: Nội dung bài. - HS: Ôn tập về số đo thời gian. III.Các hoạt động: 1.Khởi động :(1 phút) Hát 2.Bài cũ :(5 phút) Đo diện tích Hs sửa bài 4, 5 /SGK Nhận xét. 3.Giới thiệu bài mới : (1 phút) Đo thời gian 4.Phát triển các hoạt động : (30 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hoạt động 1: Ôn về đổi số đo thời gian Bài 1 : Yêu cầu hs đọc đề. - Đề bài yêu cầu gì ? Bài 2 : 1 phút =.60 giây 5 phút =..? 60 ´ 5 = 300 giây Bài 3 : Hs cần nêu : 1 giờ = 60 phút 60 phút và 15 phút là 75 phút Nhận xét * Hoạt động 2: Thực hành về kim đồng hồ theo giờ, phút - Yêu cầu hs xác định được kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút,để vẽ cho đúng. * Hoạt động 3: Củng cố Tổ chúc cho hs thi đua tính nhanh 1 giờ = ..phút 5 giờ = ..phút 1 năm = ngày 1 ngày = .giờ 1 thế kỷ = năm HĐ : lớp. PP : đàm thoại. 1 hs đọc Điền số Hs làm trên phiếu giao việc : 1 thế kỷ = năm 1 tháng = ..ngày 1 giờ = ..phút 1 giây = 1 phút .. 5 giờ = phút giờ =.phút 2 giờ = phút 4 1 giờ 15 phút =..phút giờ 30 giây =..phút 1 phút 30 giây =.giây phút 15 giây =giây HĐ : lớp. PP : thi đua. - Hs thi đua vẽ theo yêu cầu của GV HĐ : lớp. PP : thi đua. Hs thi đua tính Nhận xét. 5.Tổng kết : (1 phút) - Làm bài 3b, 5. - Chuẩn bị: Ôn phép cộng. - GV nhận xét tiết học. * Rút kinh nghiệm: Tiết 28 : Kể chuyện VÕ TÒNG GIẾT HỔ TRÊN ĐỒI CẢNH DƯƠNG I.Mục tiêu: Hs nắm được nội dung truyện. Ca ngợi tài năng và lòng dũng cảm của 1 vị tráng sĩ thời xưa. Rèn kĩ năng nghe, nhớ và kể lại chuyện. GD hs lòng dũng cảm. II.Chuẩn bị: - GV: Nội dung bài. - HS: Xem trước bài. III.Các hoạt động: 1.Khởi động :(1 phút) Hát 2.Bài cũ :(5 phút) Chú thư kí nhỏ ở thành phố Flo-ren-xơ Kể lại đoạn truyện em thích. Nêu ý nghĩa truyện. Nhận xét 3.Giới thiệu bài mới : (1 phút) Võ Tòng giết hổ trên đồi Cảnh Dương. 4.Phát triển các hoạt động : (30 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hoạt động 1: Kể chuyện - GV kể chuyện kết hợp tranh minh họa. * Hoạt động 2: Tìm hiểu nôi dung truyện. Phần 1 : Võ Tòng không tin có hổ trên đồi Cảnh Dương Phần 2 : Võ Tòng đánh hổ. Phần 3 : Võ Tòng được ban thưởng. * Hoạt động 3: Hs kể chuyện. - Hướng dẫn hs kể từng phần theo dàn ý GV yêu cầu hs kể lại truyện * Hoạt động 4: Củng cố Truyện ca ngợi ai ? Vì sao khi thấy bảng yết thị của quan báo có hổ,Võ Tòng vẫn lên đường? HĐ : lớp. PP : kể chuyện, quan sát, trực quan Hs lắng nghe, quan sát tranh. HĐ : lớp. PP : đàm thoại. Võ Tòng đọc cáo thị ® không tin có hổ, cho là mưu mẹo của chủ quán. Võ Tòng tiếp tục lên đồi. HĐ : lớp. PP : kể chuyện, luyện tập. Thoạt đầu Võ Tòng có tin là có hổ trên đồikhông? Sau đó thì sao ? Con hổ vồ mồi bằng những động tác nào ? Chàng đã đánh hổ ra sao? Làm thế nào chàng giết được hổ ? Thái độ của những người đi săn thế nào khi nhìn thấy chàng ? Điều đó chứng tỏ Võ Tòng là người thế nào? Hs kể Nhận xét HĐ : lớp. PP : đàm thoại. Hs nêu. Nhận xét. 5.Tổng kết : (1 phút) - Về kể lại cho bạn khác nghe. - Chuẩn bị: Anh hùng nhỏ tuổi diệt xe tăng. - GV nhận xét tiết học. * Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: