Thiết kế bài dạy môn học lớp 4 - Tuần 35 năm 2009

Thiết kế bài dạy môn học lớp 4 - Tuần 35 năm 2009

TẬP ĐỌC

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II ( tiết 1 )

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Kiểm tra lấy điểm kĩ năng đọc thành tiếng của học sinh trong lớp.

2. Kĩ năng: - Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo tiếng, sự ăn vần trong tiếng.

3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn Tiếng Việt, say mê học hỏi và khám phá.

II. Chuẩn bị:

+ GV: - Bảng phụ viết sẵn mô hình cấu tạo tiếng.

 - Phiếu cỡ nhỏ phôtô bảng tổng kết đủ cho từng học sinh làm BT2. Phiếu ghi sẵn các tiếng trong khổ thơ.

+ HS: Xem trước bài, SGK.

 

doc 22 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 587Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học lớp 4 - Tuần 35 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 35
Từ ngày 18/5 – ngày 22/5
Ngày
Mơn học
TIẾT
PP
CT
 Tên bài dạy
Thứ 2
Chào cờ
Tập đọc
Tốn 
Mĩ thuật
Lịch sử
1
2
3
4
5
69
171
35
35
Ơn tập học kì II (tiết1)
Luyện tập chung
Tổng kết năm học
Kiểm tra định kì cuối học kì II
Thứ 3
 Chính tả Thể dục
Tốn
L.từ và câu
Kĩ thuật
1
2
3
4
35
69
172
69
35
Ơn tập cuối học kì II (tiết 2)
Lò cò tiếp sức – TC lăn bóng bằng tay
Luyện tập chung
Ơn tập cuối học kì II( tiết 3)
Lắp ghép mơ hình tự chọn(tiết 3)
Thứ 4
Tập đọc
Kể chuyện
Tốn
Khoa học
Địa lí 
1
2
3
4
70
35
173
69
35
Ơn tập cuối học kì II(tiết 4)
Ơn tập cuối học kì II(tiết 5)
Luyện tập chung
 ơn tập mơi trường tài nguyên thiên nhiên
Kiểm tra định kì
Thứ 5
Tập làm văn
Thể dục
Tốn 
Khoa học 
Đạo đức
1
2
3
4
69
70
174
70
35
ơn tập cuối học kì II(tiết 6)
Tổng kết năm học
Luyện tập chung
Kiểm tra định kì cuối học kì II
Thực hành cuối học kì II và cuối năm 
Thứ 6
L. từ và câu Tốn
Âm nhạc
Tập làm văn
SHTT
1
2
3
4
70
175
35
70
35
Kiểm tra định kì Cuối học kì II
Kiểm tra định kì(Đọc) cuối học kì II
Tập biểu diễn các bài hát
Kiểm tra định kì (Viết) cuối học kì II
Thứ hai ngày 18 tháng 05 năm 2009
TẬP ĐỌC
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II ( tiết 1 )
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Kiểm tra lấy điểm kĩ năng đọc thành tiếng của học sinh trong lớp.
2. Kĩ năng: 	- Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo tiếng, sự ăn vần trong tiếng.
3. Thái độ:	- Giáo dục học sinh yêu thích môn Tiếng Việt, say mê học hỏi và khám phá.
II. Chuẩn bị:
+ GV: -	Bảng phụ viết sẵn mô hình cấu tạo tiếng.
	 -	Phiếu cỡ nhỏ phôtô bảng tổng kết đủ cho từng học sinh làm BT2. Phiếu ghi sẵn các tiếng trong khổ thơ.
+ HS: Xem trước bài, SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài mới: 
Ôn tập cuối học kì II
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
a) Kiểm tra tập đọc.
Giáo viên chọn một số đoạn văn, thơ thuộc các chủ điểm đã học trong năm để kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng của học sinh.
Giáo viên nhận xét, cho điểm. Với những học sinh đọc không đạt yêu cầu, giáo viên cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
b) Lập bảng thống kê về chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu kể theo những yêu cầu sau
+ Câu hỏi của chủ ngữ hoặc vị ngữ
+ Cấu tạo của chủ ngữ hoặc vị ngữ.
-Gv treo bảng phụ
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của đề.
Giáo viên phát phiếu cho cả lớp làm bài.
Giáo viên nhận xét.
Hát 
Hoạt động lớp, cá nhân.
Lần lượt từng học sinh đọc trước lớp những đoạn, bài văn thơ khác nhau.
1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
Cả lớp đọc thầm lại.
Học sinh phát biểu ý kiến.
1 học sinh làm bài trên giấy khổ to dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả.
Cả lớp sửa lại bài theo lời giải đúng.
v Hoạt động 4: Củng cố
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cấu tạo của chủ ngữ hoặc vị ngữ.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Yêu cầu học sinh về nhà làm lại BT.
Nhận xét tiết học.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh trả lời
Học sinh nhận xét.
_____________________________
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	 - Giúp học sinh ôn tập, củng cố các kiến thức về tính và giải toán.
2. Kĩ năng: - Rèn cho học sinh kĩ năng giải toán, áp dụng quy tắc tính nhanh trong giá trị biểu thức.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	- Bảng phụ.
+ HS: - SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập chung.
Sửa bài tập SGK
Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Bài mới: Luyện tập chung (tiếp)
4. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Luyện tập
Phương pháp: Luyện tập, thực hành, đàm thoại
 Bài 1
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề.
Nêu quy tắc nhân, chia hai phân số?
® Giáo viên lưu ý: nếu cho hỗn số, ta đổi kết quả ra phân số.
Yêu cầu học sinh làm bài vào bảng con.
Ở bài này, ta được ôn tập kiến thức gì?
	Bài 2
Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm.
Yêu cầu học sinh giải vào vở.
+Yêu cầu HS nêu cách thực hiện 
Nêu kiến thức được ôn luyện qua bài này?
	Bài 3
Giáo viên tổ chức cho học sinh suy nghĩ nhóm 4 nêu cách làm.
Nêu các kiến thức vừa ôn qua bài tập 3?
v Hoạt động 2: Củng cố.
Nêu lại các kiến thức vừa ôn tập?
Thi đua: Ai chính xác hơn.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương
5. Tổng kết – dặn dò:
Về nhà làm bài 4 SGK 
Chuẩn bị: Luyện tập chung (tt)
Nhận xét tiết học.
+ Hát.
Học sinh sửa bài.
Hoạt động lớp, cá nhân
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu.
Học sinh nêu
Học sinh làm theo yêu cầu của giáo viên.
Nhân, chia phân số.
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề.
Học sinh thảo luận, nêu hướng giải.
Học sinh giải + sửa bài.
+ Tìm thành phần chưa biết của phép tính.
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề.
Học sinh suy nghĩ, nêu hướng giải.
Số phần trăm đường bán ngày thứ nhất và ngày thứ hai là:
35% + 40% = 75% 
Số phần trăm đường bán ngày thứ ba là
100% - 75% =25%
Số kg đường bán ngày thứ ba là
2400 : 100 x 25 = 600 (kg)
Đáp số: 600 (kg)
+Tìm tỉ số phần trăm
Học sinh nêu.
Học sinh giải nháp, giơ bảng kết quả.
____________________________
MĨ THUẬT
Tổng kết cuối năm học
________________________
LỊCH SỬ
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ 2
_____________________________________________________________
Thứ ba ngày 19 tháng 05 năm 2009
CHÍNH TẢ
Ôn tập tiết 2.
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Củng cố, khắc sâu kiến thức về từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm, từ trái nghĩa.
2. Kĩ năng: 	- Tiếp tục rèn kĩ năng đọc thành tiếng của học sinh.
3. Thái độ: 	- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị: 
+ GV:	 Bảng phụ.
+ HS: Nội dung bài học.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên kiểm tra phần bài làm của học sinh.
3. Giới thiệu bài mới: 
Ôn tập tiết 2
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.
Giáo viên tiếtp tục kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng của học sinh.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn bài tập.
Phương pháp: Luyện tập, đàm thoại.
	Bài 2
Đánh dấu (+) vào ô thích hợp trong bảng tổng kết.
Giáo viên mời 3 học sinh tiếp nối nhau nhắc lại kiến thức về từ đồng nghĩa, đồng âm, từ nhiều nghĩa.
® Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
(Giáo viên có thể giải thích thêm vì sao các từ đó được gọi là từ đồng nghĩa, đồng âm, từ nhiều nghĩa)
v	Hoạt động 2: Củng cố.
Đọc lại định nghĩa từ đồng nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài. 
Chuẩn bị tiết sau.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Học sinh đọc, trả lời câu hỏi.
1 học sinh đọc yêu cầu đề.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm bài cá nhân.
Sửa bài miệng.
Học sinh sửa bài.
Học sinh đọc nối tiếp.
_______________________________
THỂ DỤC 
Lò cò tiếp sức- Trò chơi : Lăn bóng bằng tay
Giáoviên chuyên dạy
__________________________________
TOÁN
 LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	 - Giúp học sinh ôn tập, củng cố các kiến thức về tính và giải toán.
2. Kĩ năng: - Rèn cho học sinh kĩ năng giải toán, áp dụng quy tắc tính nhanh trong giá trị biểu thức.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	- Bảng phụ.
+ HS: - SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập chung.
Sửa bài 4 SGK
Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Bài mới: Luyện tập chung (tiếp)
4. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Luyện tập
Phương pháp: Luyện tập, thực hành, đàm thoại
 Bài 1
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề.
Nêu quy tắc nhân, chia hai phân số?
® Giáo viên lưu ý: nếu cho hỗn số, ta đổi kết quả ra phân số.
Yêu cầu học sinh làm bài vào bảng con.
Ở bài này, ta được ôn tập kiến thức gì?
	Bài 2
Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm.
Yêu cầu học sinh giải vào vở.
Nêu kiến thức được ôn luyện qua bài này?
	Bài 3
Giáo viên tổ chức cho học sinh suy nghĩ nhóm 4 nêu cách làm.
Nêu các kiến thức vừa ôn qua bài tập 3?
v Hoạt động 2: Củng cố.
Nêu lại các kiến thức vừa ôn tập?
Thi đua: Ai chính xác hơn.
Đề bài: Tìm x :
	87,5 ´ x + 1,25 ´ x = 20
Giáo viên nhận xét, tuyên dương
5. Tổng kết – dặn dò:
Về nhà làm bài 4 SGK (lưu ý ôn công thức chuyển động dòng nước).
Chuẩn bị: Luyện tập chung (tt)
Nhận xét tiết học.
+ Hát.
Học sinh sửa bài.
Giải
Đổi 20% = = 
Tổng số phần bằng nhau:
	1 + 5 = 6 (phần)
Giá trị 1 phần:
	1 800 000 : 6 = 300 000 (đồng)
Tiền vốn để mua số hoa quả đó:
	300 000 ´ 5 = 1 500 000 (đồng)
	Đáp số: 1 500 000 đồng
Hoạt động lớp, cá nhân
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu.
Học sinh nêu
Học sinh làm vào bảng con theo yêu cầu của giáo viên.
Nhân, chia phân số.
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề.
Học sinh thảo luận, nêu hướng giải.
Học sinh giải + sửa bài.
Áp dụng tính nhanh trong tính giá trị biểu thức.
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề.
Học sinh suy nghĩ, nêu hướng giải.
Thể tích bể bơi:
	414,72 : 4 ´ 5 = 518,4 (m3)
Diện tích đáy bể bơi:
	22,5 ´ 19,2 = 432 (m2)
Chiều cao bể bơ ... huộc lòng trước lớp những bài thơ, đoạn văn khác nhau.
1 học sinh đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại.
	+ Số trường – Số phòng học – Số học sinh – Tỉ lệ học sinh dân tộc ít người.
	+ Gồm 5 cột. Đó là các cột sau: Năm học – Số trường – Số phòng học – Số học sinh – Tỉ lệ học sinh dân tộc ít người.
Học sinh là việc cá nhân hoặc trao đổi theo cặp – các em tự lập bảng thống kê vào vở hoặc trên nháp.
Những học sinh làm bài trên giấy trình bày bảng thống kê. 
Cả lớp nhận xét.
Bảng thống kê đã lập cho thấy một kết quả có tính so sánh rất rõ rệt giữa các năm học.
Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
1 học sinh đọc toàn văn yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm theo.
Học sinh đọc kĩ từng câu hỏi, xem bảng thống kê đã lập ở BT2, khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng trong SGK.
Những học sinh làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét.
Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
______________________________
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Giúp học sinh củng cố tiếp về tính giá trị của biểu thức; tìm số TBC; giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm, toán chuyển động đều.
2. Kĩ năng: 	- Rèn kĩ năng tính nhanh.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh tính chiùnh xác, khoa học, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	SGK
+ HS: Bảng con, VBT, SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập chung.
Sửa bài 4 SGK.
Giáo viên chấm một số vở.
3. Giới thiệu bài: “Luyện tập chung”
® Ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Ôn kiến thức.
Nhắc lại cách tính giá trị biểu thức.
Nêu lại cách tìm số trung bình cộng.
Nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm.
v Hoạt động 2: Luyện tập.
	Bài 1
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên lưu ý học sinh: nêu tổng quát mối quan hệ phải đổi ra.
Giáo viên nhận xét bài sửa đúng, chốt cách làm.
	Bài 2
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Tổ chức cho học sinh làm bảng con.
Lưu ý học sinh: dạng bài phân số cần rút gọn tối giản.
	Bài 3
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Nêu cách làm.
Giáo viên nhận xét.
	Bài 5
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Nêu dạng toán.
Nêu công thức tính.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Nhắc lại nội dung ôn.
Thi đua tiếp sức.
5. Tổng kết – dặn dò:
Làm bài 4 SGK.
Nhận xét tiết học.
+ Hát.
Học sinh sửa bài.
Học sinh nhận xét.
Học sinh nêu.
Học sinh nhận xét.
1 học sinh đọc đề.
Học sinh làm vở.
Học sinh sửa bảng.
a.	6,78 – (8,951 + 4,784) : 2, 05
	=	6,78 – 13,741 : 2,05
	=	6,78 – 6,7 
	= 	0,08	
b.	6 giờ 45 phút + 14 giờ 30 phút : 5
	=	6 giờ 45 phút + 2 giờ 54 phút
	=	 	8 giờ 99 phút 
	= 	9 giờ 39 phút
1 học sinh đọc.
Học sinh làm bảng con.
a.	19 ; 34 và 46
	=	(19 + 34 + 46) : 3 = 33
b.	2,4 ; 2,7 ; 3,5 và 3,8
	=	(2,4 + 2,7 + 3,5 + 3,8) : 4 = 3,1
-1 học sinh đọc đề.
Tóm tắt.
Học sinh làm vở.
Học sinh sửa bảng lớp.
	Giải
Học sinh gái : 19 + 2 = 21 (hs)
Lớp có : 19 + 21 = 40 (học sinh)
Phần trăm học sinh trai so với học sinh cả lớp: 19 : 40 ´ 100 = 47,5%
Phần trăm học sinh gái so với học sinh cả lớp: 21 : 40 ´ 100 = 52,5%
	ĐS: 47,5% ; 52,5%
1 học sinh đọc đề.
Tóm tắt.
Tổng _ Hiệu.
Học sinh nêu.
Học sinh làm vở + sửa bảng.
	Giải
Vận tốc của tàu thuỷ khi yên lặng:
	(28,4 + 18,6) : 2 = 23,5 (km/giờ)
Vận tốc dòng nước:
	23,5 – 18,6 = 4,9 (km/giờ)
	ĐS: 23,5 km/giờ
	 4,9 km/giờ	
63,97 + 15,1 : (9,7 – 9,45) 
KHOA HỌC
ÔN TẬP : MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Khái niệm môi trường.
	- Một số nguyên nhân gây ô nhiễm.
 2. Kĩ năng: 	- Nắm rõ và biết áp dụng các biện pháp bảo vệ môi trường.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường và các tài nguyên có trong môi trường.
II. Chuẩn bị:
GV: - Các bài tập trong SGK.
 - 3 chiếc chuông nhỏ.
 - Phiếu học tập.
HSø: - SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài mới:	
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Phần 1: Trò chơi “Đoán chữ?”
Giáo viên chia lớp thành 3 đội. Mỗi đội cử 3 bạn tham gia chơi. Những người còn lại cổ động cho đội của mình.
Giáo viên đọc từng bài tập trắc nghiệm trong SGK.
Phần 2: 
Giáo viên phát phiếu cho mỗi học sinh một phiếu học tập.
Chấm , chữa bài trên phiếu lớn, nhận xét
4 . Củng cố :
5. Dặn dò : Chuẩn bị bài sau .
Hát 
Nhóm nào lắc chuông trước thì được trả lời
Học sinh làm việc độc lập. Ai xong trước nộp bài trước.
PHIẾU BÀI TẬP
I. Hãy chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi sau:
Điều gì sẽ xảy ra khi có quá nhiều khói, khí độc thải vào không khí?
Câu b) Không khí bị ô nhiễm
Yếu tố nào được nêu ra dưới đây có thể làm ô nhiễm nước?
Câu c) Chất thải.
Trong số các biện pháp làm tăng sản lượng lương thực trên diện tích đất canh tác, biện pháp nào sẽ làm ô nhiễm môi trường đất?
Câu c) Tăng cường dùng phân hoá học và thuốc trừ sâu.
Theo bạn đặc điểm nào là quan trọng nhất của nước sạch.
Câu d) Không mùi và không vị.
ĐỊA LÍ
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ 2
____________________________________
Thứ năm ngày 21 tháng 05 năm 2009
TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP TIẾT 5. 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Củng cố, khắc sâu kiến thức về câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến.
2. Kĩ năng: 	- Nghe, viết đúng chính tả bài thơ “Trẻ con ở Sơn Mỹ”.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh yêu thích tiếng Việt.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng phụ.
+ HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Tiết 5.
Giáo viên kiểm tra 2, 3 học sinh.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Tiết 6.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.
Giáo viên tiếp tục kiểm tra kĩ năng đọc của học sinh.
v	Hoạt động 2: Nghe _ Viết.
Giáo viên đọc 1 lượt bài trong SGK.
Nội dung bài thơ viết về điều gì?
Giáo viên đọc cho học sinh viết.
Giáo viên đọc cho học sinh soát lỗi toàn bài.
Giáo viên chấm và nhận xét.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Thi đua tiếp sức.
Đặt câu có sử dụng dấu chấm, dấu hỏi, dấu cấm cảm.
® dãy nhiều thắng.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem trước tiết 7.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Nêu và giải nghĩa các thành ngữ, tục ngữ bài 2.
Nhận xét.
1 học sinh đọc đề.
Lớp đọc thầm.
Học sinh nêu.
Học sinh viết bài vào vở.
Học sinh nghe.
Bài thơ tả cảnh đẹp của đồi núi trung du vào một chiều thu _ cảnh đẹp gợi nhớ về quá khứ, nghĩ về hiện tại đất nước đang xây dựng.
Học sinh viết bài.
Học sinh soát lại bài theo từng cặp.
_______________________________
THỂ DỤC
TỔNG KẾT NĂM HỌC
( GV chuyên dạy )
_________________________
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Giúp học sinh củng cố tiếp về tính giá trị của biểu thức; tìm số TBC; giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm, toán chuyển động đều.
2. Kĩ năng: 	- Rèn kĩ năng tính nhanh.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh tính chiùnh xác, khoa học, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	SGK
+ HS: Bảng con, VBT, SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập chung.
Sửa bài 4 SGK.
Giáo viên chấm một số vở.
3. Giới thiệu bài: “Luyện tập chung”
® Ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Ôn kiến thức.
Nhắc lại cách tính giá trị biểu thức.
Nêu lại cách tìm số trung bình cộng.
Nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm.
v Hoạt động 2: Luyện tập.
	Bài 1
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên lưu ý học sinh: nêu tổng quát mối quan hệ phải đổi ra.
Giáo viên nhận xét bài sửa đúng, chốt cách làm.
Vì 0,8% = 0,008 = 
	Bài 2
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Tổ chức cho học sinh làm bảng con.
-Gv: Vì số đó là: 475 x 100 :95 = 500 và số đó là: 500 : 5 = 100.
	Bài 3
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Nêu cách làm.
Giáo viên nhận xét.
	Bài 1 Phần 2
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Nêu dạng toán.
Nêu công thức tính.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Nhắc lại nội dung ôn.
Thi đua tiếp sức.
5. Tổng kết – dặn dò:
Làm bài 2 phần 2 SGK.
Nhận xét tiết học.
+ Hát.
Học sinh sửa bài.
Học sinh nhận xét.
Học sinh nêu.
Học sinh nhận xét.
1 học sinh đọc đề.
Học sinh làm vở.
Học sinh sửa bảng.
Khoanh vào câu C
1 học sinh đọc.
Học sinh làm bảng con.
Khoanh vào câu C
1 học sinh đọc đề. Thảo luận nhóm 4
Hs nêu tóm tắt cách làm
Học sinh sửa bảng lớp.
Khoanh vào câu D
1 học sinh đọc đề.
Tóm tắt.
Học sinh nêu.
Học sinh làm vở + sửa bảng.
Diện tích của phần đã tô màu là: 
10 x 10 x 3,14 = 314 (cm2)
b) Chu vi của phần không tô màu là:
 10 x 2 x 3,14 = 62,8 (cm)
_____________________________________
KHOA HỌC 
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ 2
_____________________________
 ĐẠO ĐỨC
THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ 2, CUỐI NĂM
____________________________________________________________
Thứ sáu ngày 22 tháng 5 năm 2009
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP TIẾT 7
____________________________________
TOÁN
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ 2
____________________________________
HÁT
TẬP BIỂU DIỄN CÁC BÀI HÁT
Giáo viên chuyên dạy
________________________
TẬP LÀM VĂN
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ 2 
( Chính tả – Tập làm văn )
____________________________
 SINH HOẠT LỚP TUẦN 35
TỔNG KẾT LỚP

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5(13).doc