Tiết 2 : TẬP ĐỌC
Hoa học trò (SGK/tr 43).
1-Mục tiêu : - HS đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài, đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, suy tư, phù hợp với nội dung bài : những phát hiện về sự thay đổi bất ngờ của màu hoa phượng.
- Rèn kĩ năng đọc hiểu : + Từ ngữ : phượng, phần tử.
+ Nội dung: Vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng – hoa học trò.
- Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực.
2. Chuẩn bị : Bảng phụ hướng dẫn đọc.
3 .Hoạt động dạy học chủ yếu:
Tuần 23 Thứ hai ngày 18 tháng 2 năm 2008. Sáng: Tiết 1: Chào cờ Tiết 2 : Tập đọc Hoa học trò (SGK/tr 43). 1-Mục tiêu : - HS đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài, đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, suy tư, phù hợp với nội dung bài : những phát hiện về sự thay đổi bất ngờ của màu hoa phượng. - Rèn kĩ năng đọc hiểu : + Từ ngữ : phượng, phần tử.... + Nội dung: Vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng – hoa học trò. - Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực. 2. Chuẩn bị : Bảng phụ hướng dẫn đọc. 3 .Hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra: Đọc bài : Chợ Tết TLCH trong bài. HS đọc thuộc đoạn, bài. HS nhận xét cách đọc của bạn. HS trả lời câu hỏi theo nội dung đã học B. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: (qua tranh). b, Nội dung chính: HĐ 1: Hướng dẫn HS luyện đọc . GV hướng dẫn HS đọc nối tiếp theo đoạn , đọc theo cặp, đọc toàn bài, kết hợp luyện đọc câu khó khó, từ khó. Giọng đọc : (như phần yêu cầu). Bài đọc có ba đoạn, mỗi lần xuống dòng là một đoạn. **Nhấn giọng ở những từ ngữ tả vẻ đẹp đặc sắc của hoa phượng : cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời... GV đọc toàn bài. HĐ 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài. GV tổ chức cho HS đọc, thảo luận về nội dung từng câu hỏi trong bài. Câu hỏi 1 : Câu hỏi 2 : Câu hỏi 3 : - Nêu ý nghĩa của bài đọc? HĐ 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm. GV cho HS luyện đọc theo đoạn, đọc toàn bài. HS nghe, xác định yêu cầu giờ học. HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV. HS đọc nối tiếp theo đoạn. *Sửa lỗi phát âm : cả một loạt, đỏ rực, tán hoa lớn, ngon lành, lá me non... *Câu: Phượng không phải là một đoá, không phải vài cành; phượng đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực. HS đọc theo cặp lần hai, nhận xét cách đọc. HS đọc toàn bài. HS nghe GV đọc, tham khảo cách đọc. HS đọc từng đoạn, đọc thầm, thảo luận và trả lời câu hỏi. - ..phượng là loài cây quen thuộc, gần gũi với lứa tuổi học trò... - ...hoa phượng đỏ rực, đẹp không phải ở một đoá mà cả một loạt, một vùng...gợi cảm giác vừa buồn lại vừa vui,..phượng nơ mạnh mẽ, bất ngờ.... -..đỏ còn non, càng tươi dịu, đậm dần, rực lên. - Mục 1. HS luyện đọc theo đoạn ,đọc diễn cảm đoạn : “Phượng không phải là một đoá...đậu khít nhau”. ** Thi đọc diễn cảm toàn bài. HS nghe, bình chọn giọng đọc hay, đọc đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. – Chuẩn bị bài : Bè xuôi sông La. Tiết 3: Âm nhạc (Giáo viên chuyên dạy) Tiết 4: Toán Luyện tập chung(SGK/tr 123) I - Mục tiêu : - Củng cố về rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số, so sánh các phân số trong các trường hợp khác nhau, so sánh phân số với 1. - Rèn kĩ năng thực hành rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số, so sánh phân số, tính nhanh. - Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực. II– Hoạt động dạy học chủ yếu : A. Kiểm tra : Kết hợp luyện tập. B. Bài mới : a, Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu giờ học từ phần kiểm tra. b, Nội dung chính : GV tổ chức cho HS thực hiện lần lượt các yêu cầu, chữa bài. Bài 1 : < , < , = ? GV cho HS thực hành trong vở, chữa bài trên bảng, củng cố so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số. Bài 2 : Với các số tự nhiên 3, 5, hãy viết các phân số lớn hơn 1, bé hơn 1. GV cho HS lên bảng chữa bài, củng cố so sánh phân số với 1. Bài 3 : Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn: a, ; ; b, ; và Bài 4 : Tính : a, b, (HSKG tính nhanh bài toán này) HS thực hiện yêu cầu của giáo viên. HS nghe, xác định yêu cầu giờ học. HS thực hiện lần lượt các yêu cầu, chữa bài. VD : < ( Hai phân số cùng mẫu số, phân số nào có tử số lớn hơn sẽ lớn hơn) a, Phân số bé hơn 1 là : b, Phân số lớn hơn 1 là : HS làm trong vở, lên bảng chữa bài. a, < < (Củng cố so sánh hai phân số cùng tử số) VD : == C. Củng cố dặn dò : - Nhận xét giờ học. - Ôn bài, chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung (tiếp). Chiều : Tiết 1 : Khoa học ánh sáng (SGK/tr 86) 1.Mục tiêu: - Học sinh phân biệt được vật tự phát sáng và được chiếu sáng, biết ánh sáng truyền qua và không truyền qua mọtt số vật, ánh sáng truyền theo đường thẳng, mắt chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt. - Rèn kĩ năng quan sát, làm thí nghiệm đơn giản, phân tích thí nghiệm phát hiện kiến thức khoa học. - Giáo dục ý thức học tập, ham hiểu biết khoa học. 2. Chuẩn bị : Như hướng dẫn SGK. 3. Hoạt động dạy học chủ yếu: A.Kiểm tra: Kết hợp ôn tập. HS thực hiện theo yêu cầu của GV. B. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: GV yêu cầu giờ học từ việc nhìn thấy mọi vật xung quanh. b, Nội dung chính: HĐ 1 : Tìm hiểu các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng. HS nghe, xác định yêu cầu của tiết học. HS thực hành theo yêu cầu của giáo viên. GV cho HS quan sát các hình, liên hệ thực tế, thảo luận, trả lời câu hỏi. - Những vật nào tự phát sáng ? - Những vật nào được chiếu sáng? - Mặt trời, ngọn đèn điện khi có dòng điện chạy qua. - Mặt trăng, gương, bàn ghế... HĐ 2 : Tìm hiểu về đường truyền của ánh sáng. GV cho HS thực hiện thí nghiệm như hướng dẫn SGK, tìm hiểu về đường truyền của ánh sáng. - ánh sáng truyền đi như thế nào? - ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. HĐ 3 : Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật. GV cho HS làm thí nghiệm cho ánh sáng chiếu vào một số vât: qua tấm gỗ, qua mảnh nhựa, cốc thủy tinh.... - Những vật nào cho ánh sáng truyền qua một phần? - Các vật cho ánh sáng truyền qua toàn phần? - Những vật nào không cho ánh sáng truyền qua? - Tấm bìa mỏng, vải mỏng... - Không khí, tấm nhựa trong suốt... - Mảnh gỗ, tấm sắt... HĐ 4 : Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi nào. GV cho HS làm thí nghiệm như hướng dẫn SGK, thảo luận. - Mắt nhìn thấy vật khi nào? - Mắt nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt. C. Củng cố, dặn dò: - Liên hệ ánh sáng và cường độ của ánh sáng, bảo vệ mắt khỏi ánh sáng quá mạnh. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài : Bóng tối. Tiết 2 : Tiếng Việt** Luyện tập xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? 1.Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố , hệ thống hoá kiến thức về cấu trúc câu kể Ai thế nào?, xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu. - Rèn kĩ năng thực hành xác định câu kể Ai thế nào theo mẫu, xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu. - Giáo dục ý thức học tập tự giác , tích cực. 2.Chuẩn bị : Bài tập trắc nghiệm Tiếng Việt lớp 4 tham khảo. 3.Hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ 1 : GV nêu yêu cầu giờ học HĐ 2 : GV nêu định hướng ôn tập. - Ôn tập về câu kể Ai thế nào? - Thực hành làm các bài tập xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu. HĐ 3: GV tổ chức cho HS thực hành , chữa bài: Bài1 : a, Gạch một gạch dưới câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn sau: “ Từ căn gác nhỏ...bên đại lộ” (TV/tr 115). b, Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu kể trên. Bài 2 : Đặt bốn câu kể Ai thế nào? trong đó vị ngữ do tính từ, cụm tính từ, động từ chỉ trạng thái, cụm động từ chỉ trạng thái tạo thành. GV cho HS nói miệng, viết lại câu, xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu vừa đặt. Bài 3 : Viết một đoạn văn ngắn trong đó có sử dụng mẫu câu kể Ai thế nào? Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu trên. HSTB – yếu có thể chỉ đặt câu theo mẫu. HS nghe, xác định yêu cầu giờ học. - Câu kể Ai thế nào gồm hai bộ phận : CN và VN. HS đọc, xác định yêu cầu , thực hành. - Tiếng chuông xe đạp/ lanh canh. CN VN - Tiếng ve / rền rĩ trong những đám lá CN VN cây ven đại lộ. VD : Em bé/ ngủ. CN VN - Chùm hoa thiên lí/ thoang thoảng CN VN hương. VD : Từ xa nhìn lại, cây hệt như một chiếc ô lớn xanh rờn. Từ thân mẹ, cành to, cành nhỏ, cành chị, cành em toả đều ra mọi phía. Cây hiền lành chăm sóc cho bầy con. Bàn tay lá dịu dàng vẫy vẫy.... 4. Củng cố dặn dò : - Nhận xét giờ học. - Ôn bài , chuẩn bị bài sau . Tiết 3: Lịch sử Văn học và khoa học thời Hậu Lê I - Mục tiêu : - Học sinh biết đến thời Hậu Lê, văn học và khoa học phát triển hơn các giai đoạn trước, biết một số tác phẩm thơ văn và công trình khoa học tiêu biểu của một số tác giả như Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông. - Rèn kĩ năng thực hành : nhận biết kiến thức lịch sử từ ngữ liệu lịch sử và tranh ảnh. - Giáo dục ý thức học tập, coi trọng sự học. II - Chuẩn bị : Hình minh hoạ SGK/tr 51. III - Hoạt động dạy học chủ yếu : 1.Kiểm tra : Nội dung bài Trường học thời Hậu Lê. 2. Bài mới : a, Giới thiệu bài : Chuyển từ kiểm tra bài cũ. b, Nội dung chính : HĐ 1 : Tìm hiểu một số tác giả, tác phẩm văn học tiêu biểu thời Hậu Lê. GV cho HS đọc thông tin SGK/tr 51 , thảo luận, trả lời câu hỏi 1. - Kể tên các tác phẩm và tác giả tiêu biểu của văn học thời Hậu Lê? Tác giả Tác phẩm Nguyễn Trãi Bình Ngô đại cáo Lý Tử Tấn.... Các tác phẩm thơ * GV kết luận và nêu một số nét về nội dung tác phẩm Bình Ngô đại cáo : Phản ánh khí phách anh hùng và niềm tự hào chân chính của dân tọc. HĐ 2 : Tìm hiểu một số công trình khoa học tiêu biểu thời Hậu Lê. GV cho HS đọc thông tin SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi SGK/tr 52, hỏi đáp theo cặp. - Nêu tên các công trình khoa học tiêu biểu và tác giả của công trình đó dưới thời Hậu Lê? Tác giả Công trình khoa học Ngô Sĩ Liên Đại Việt sử kí toàn thư. * GV kết luận, nêu một số nét về các công trình khoa học lớn thời Hâu Lê. VD : Đại Việt sử kí toàn thư : Lịch sử nước ta từ thời Hùng Vương đến đầu thời Hậu Lê. - Vì sao có thể nói Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông là nhà văn tiêu biểu cho gian đoạn này? - ...những tác phẩm lớn có giá trị, số lượng tác phẩm nhiều.. * Kết luận : SGK/tr 52. 3. Củng cố dặn dò : - Nhận xét giờ học. - Ôn bài. Chuẩn bị bài sau : Ôn tập. Thứ ba ngày 19 tháng 2 năm 2008. Sáng: Tiết 1: Chính tả (Nhớ – viết) Bài viết : Chợ Tết (SGK tr 44) 1-Mục tiêu: - HS nhớ - viết đúng, trình bày đẹp đoạn trích trong bài : Chợ Tết. - Rèn kĩ năng viết đúng, đều, đẹp, phân biệt đúng những tiếng có âm đầu dễ lẫn s/x. - Giáo dục ý thức giữ gìn vở sạch, chữ đẹp. 2.Chuẩn bị : VBT thay cho phiếu học tập. 3.Hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra : GV đọc cho HS viết các từ chứa tiếng có âm đầu l/n. B. Dạy bài mới : a, Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu giờ học. b, Nội dung chính: HĐ 1 : Hướng dẫn nhớ – viết chính tả: GV cho HS đọc thuộc bài viết . - Người các ấp đi chợ Tết trong khung cảnh đẹp như thế nào? GV hướng dẫn HS viết từ khó trên bảng con, bảng lớp ( dựa vào nghĩa của từ, từ loại). Từ : đỉnh núi, sương hồng Lam, nhà gianh, lon xon, lom khom, lặng lẽ... - Những chữ nào trong bài được viết hoa? GV cho HS gấp sách, nhớ - viết bài. GV chấ ... có nhiều viện nghiên cứu, trường đại học... 4.Củng cố, dặn dò: - Ôn bài, chuẩn bị các bài học ngày thứ sáu. Sáng: Thứ sáu ngày 22 tháng 2 năm 2008 Tiết 1: Tập làm văn Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối (SGK /tr 52) 1. Mục tiêu: - Học sinh nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối. - Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối. - Giáo dục ý thức học tập, chăm sóc và bảo vệ cây cối. 2. Chuẩn bị : Một số tranh ảnh minh hoạ cho bài 2. 3.Hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài : Nội dung bài trước. B. Nội dung chính : HS nêu nội dung đã học. * Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu giờ học . I – Nhận xét : GV cho HS đọc, phân tích thực hiên yêu cầu của bài tập trong phần nhận xét. Bài 1 : Đọc thầm bài Cây gạo, thảo luận theo yêu cầu bài 2, 3. Bài 2+ 3 : Một HS đọc toàn bài, HS xác định đoạn, nội dung từng đoạn trong bài văn Cây gạo ( TV 4 /tr 32) II – Ghi nhớ : SGK/tr 53. HS KG so sánh đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật với đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối. III – Luyện tập: Bài 1 : Đọc bài Cây trám đen, xác định đoạn văn và nội dung của từng đoạn. (Cách tiến hành như bài 1 phần nhận xét song cho HS làm việc cá nhân). Bài 2 : Viết một đoạn văn nói về lợi ích của một lại cây em biết. GV cho HS lựa chọn đối tượng miêu tả, nêu lợi ích của loại cây, GV đặt câu hỏi cho HS nói miệng một, hai lần, viết vào vở, hai HS viết vào bảng nhóm, chữa bài. HS đọc xác định yêu cầu bài , thực hiện theo yêu cầu của GV. HS đọc , xác định yêu cầu bài trước khi đọc đoạn văn. Đoạn 1 : “Cây gạo...nom thật đẹp” : Tả cây gạo già đến mùa hoa. Đoạn 2 : “ Hết mùa hoa...về thăm quê mẹ” : Tả cây gạo già hết mùa hoa. Đoạn 3 : Phần còn lại : Tả cây gạo già khi quả chín. HS đọc, nhắc lại nội dung ghi nhớ. Mỗi đoạn văn đều có một nội dung nhất định, hết đoạn văn cần chấm xuống dòng. + Đoạn 1 : “ở đầu bản tôi...chừng một gang” : Tả bao quát thân cây, cành cây, lá cây trám đen. + Đoạn 2 : “Trám đen có hai loại...không chạm hạt” : Hai loại trám đen : trám đen tẻ và trám đen nếp. + Đoạn 3 : “Cùi trám đen...với xôi hay cốm” : ích lợi của quả trám đen. + Đoạn 4 : Phần còn lại : Tình cảm của người tả đối với cây trám đen. VD : Cây chuối dường như không bỏ đi thứ gì. Củ chuối, thân chuối để nuôi lợn; lá chuối gói giò, gói bánh; hoa chuối làm nộm. Còn quả chuối chín ăn vừa ngon, vừa bổ. Còn gì thú vị hơn sau mỗi bữa ăn được một quả chuối ngon tráng miệng do chính tay mình trồng. 4. Củng cố dặn dò : - Nêu cấu tạo bài văn miêu tả cây cối. - Hoàn thành bài, chuẩn bị bài sau: Luyện tập quan sát cây cối. Tiết 2: Toán Phép cộng phân số (tiếp - SGK/tr 127). I .Mục tiêu: - HS biết cách cộng hai phân số khác mẫu số. - Rèn kĩ năng thực hành cộng hai phân số khác mẫu số. - Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực. II . Chuẩn bị : đồ dùng dạy học cộng phân số Hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra : - Nêu cách cộng hai phân số cùng mẫu số, cho VD minh hoạ. B. Bài mới : a, GV nêu yêu cầu giờ học từ bài toán SGK/tr 127. b, Nội dung chính : - Cộng hai tử số, giữ nguyên mẫu số. HS nghe, xác định yêu cầu giờ học. HĐ 1 : Hướng dẫn cộng hai phân số khác mẫu số. GV tổ chức cho HS thực hiện cộng hai phân số khác mẫu số dựa trên mô hình phân số minh hoạ (đồ dùng học tập) - Nêu cách cộng hai phân số khác mẫu số? GV cho HS KG nêu thêm ví dụ minh hoạ. HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. +=+= ...quy đồng mẫu số hai phân số rồi cộng hai phân số đó. HĐ 2 : Thực hành: GV tổ chức cho học sinh thực hiện lần lượt các bài tập trong SGK, chữa bài, củng cố khắc sâu cộng hai phân số khác mẫu số, tính chất giao hoán của phép cộng. Bài 1 : Tính : GV cho HS làm trong vở, chữa bài trên bảng, củng cố cộng hai phân số khác mẫu. Bài 2 : Tính (theo mẫu) GV cho HSKG thực hiện lại mẫu, thực hành trong vở, chữa bài, củng cố quy đồng mẫu số trong trường hợp chọn được mẫu số chung. Bài 3 : GV cho HS đọc, phân tích đề, làm trong vở, đổi vở chữa bài, củng cố cộng hai phân số khác mẫu số. VD : a, +=+= VD : a, +=+=+= Sau hai giờ ô tô đó chạy được số phần quãng đường là : +=(quãng đường) C. Củng cố, dặn dò: - Nêu cách cộng hai phân số khác mẫu số? Cho VD minh hoạ. - Nhận xét giờ học. - Ôn bài. - Chuẩn bị bài : Luyện tập Tiết 3: Khoa học Bónh tối (SGK/tr 92) I . Mục tiêu: - HS nhận biết bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng. - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích hiện tượng khoa học, dự đoán được hình dạng, vị trí bóng tối trong một số trường hợp đơn giản. - Biết bóng của một vật có thể thay đổi về hình dạng, kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi. - Giáo dục ý thức học tập, ham hiểu biết khoa học. II.Chuẩn bị : Vỏ hộp, đèn pin. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra : Nội dung bài 45. 2. Bài mới : a, GV nêu yêu cầu giờ học : qua phần kiểm tra và qua liên hệ thực tế. b, Nội dung chính : HĐ 1 : Tìm hiểu về bóng tối: GV cho HS làm việc theo nhóm, quan sát, phân tích hình minh hoạ, liên hệ thực tế, dự đoán và làm thí nghiệm để kiểm tra dự đoán, trả lời câu hỏi. - Bóng tối sẽ xuất hiện ở đâu và có hình dạng thế nào khi bật đèn sáng? - Bóng sẽ thay đổi như thế nào khi dịch đèn lại gần quyển sách? GV cho HS làm lại thí nghiệm với bóng đèn và vỏ hộp. - Bóng tối sẽ xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng. - Bóng của vật sẽ thay đổi về hình dạng, kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi. HĐ 2 : Trò chơi : Hoạt hình. GV cho HS cắt các các hình khác nhau, tắt hệ thống chiếu sáng trong phòng học, chiếu đèn pin vào vật ở các vị trí khác nhau, dự đoán bóng của vật ** Kết luận : Bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng. Bóng của vật sẽ thay đổi về hình dạng, kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vậtđó thay đổi (SGK/tr93) IV. Củng cố , dặn dò : - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau : ánh sáng cần cho sự sống. Tiết 4: Sinh hoạt Sinh hoạt lớp 1. Mục tiêu: - Đánh giá kết quả học tập, hoạt động của lớp tuần 23, đề ra phương hướng hoạt động tuần 24. - Rèn kĩ năng tự quản, nêu ý kiến. - Giáo dục ý thức học tập, xây dựng tập thể đoàn kết, vững mạnh . 2. Văn nghệ đọc truyện thiếu nhi (tủ sách dùng chung) 3. Nội dung: a, Lớp trưởng nêu yêu cầu chung, tổ chức cho các tổ báo cáo, các cá nhân nêu ý kiến sau đó tổng hợp chung: * Ưu điểm: - Tham gia vệ sinh trường lớp, trồng cây đầu xuân trong vườn hoa. - Thực hiện nghiêm túc nề lếp lớp học, tham gia tích cực mọi hoạt động tập thể do nhà trường đề ra. - Xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc, nề nếp học tập có nhiều tiến bộ. - Tổ chức và duy trì tốt các giờ truy bài và thực sự có hiệu quả. - Phát huy vai trò , tinh thần đoàn kết, tự giác, tích cực trong học tập . - ủng hộ quỹ vì bạn nghèo 20.000 đồng. - Khuyên góp, ủng hộ sách vở cho bạn Hùng cùng lớp không may bố mất sớm. * Tồn tại: - Một số học sinh chưa chú ý học, tiếp thu chậm, không làm bài tập như : Lộc, Lương, Sơn, Lan Hương, Ngọc Long, Phương, Tiến... - Kĩ năng làm toán của học sinh còn hạn chế nhất là kĩ năng trình bày phân số. - Chất lượng vở sạch chữ đẹp đi xuống : (4 loại C). b, Phương hướng: - Khắc phục tồn tại, phát huy các mặt mạnh đã đạt được. - Tiếp tục bồi dưỡng HSG, phụ đạo HS yếu, nâng cao chất lượng đại trà, chất lượng mũi nhọn. -Thực hiện tốt vệ sinh trường lớp, bảo vệ của công, giữ gìn môi trường sạch đẹp. - Tham gia giao thông an toàn. c, Nhận xét chung: GV nêu những yêu cầu chung, nhắc nhở học sinh rèn luyện trong học tập và tu dưỡng đạo đức. Chiều : Tiết 1: Toán ** Luyện tập : So sánh phân số. 1. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về so sánh phân số. - Rèn kĩ năng thực hành quy đồng các phân số, so sánh các phân số, giải các bài toán có liên quan. - Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực. 2. Chuẩn bị: Bài ôn tập. 3. Hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ 2 : Định hướng nội dung luyện tập. - Nêu cách so sánh hai phân số trong các trường hợp khác nhau. - Vận dụng làm các bài tập liên quan đến so sánh các phân số. HĐ 3 : Tổ chức cho HS thực hành, chữa bài. Bài 1 So sánh các phân số sau: a, và b, và c, ; và Bài 2 : So sánh các phân số sau: a, và b, và Bài 3 : Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: a, ; và b, ; và Bài 4 : Tính nhanh (Không bắt buộc với tất cả các đối tượng HS). a, ; b, HS nghe, xác định yêu cầu cần thực hiện, thực hành giải toán. - ...nhân cả tử và mẫu của phân số thứ nhất với mẫu của phân số thứ hai, nhân cả tử và mẫu của phân số thứ hai với mẫu của phân số thứ nhất. HS thực hành, chữa bài. VD : == ; == < nên < Củng cố quy đồng mẫu số, so sánh các các phân số. < Củng cố so sánh hai phân số cùng mẫu sau khi rút gọn phân số. HS làm trong vở, chữa bài trên bảng, nêu cách làm. a, < < VD : ==1 4. Củng cố, dặn dò : - Ôn bài. - Chuẩn bị bài sau. Tiết 2 : Ngoại ngữ ( Giáo viên chuyên dạy) Tiết 3: Hoạt động tập thể. Vẽ tranh theo chủ đề : Ngày xuân 1. Mục tiêu: - HS biết lựa chọn hình ảnh và vẽ được một bức tranh theo đúng chủ đề : Ngày xuân. - Rèn kĩ năng thực hành vẽ tranh, tập thể hiện cảm xúc qua tranh vẽ, tô màu theo ý thích tạo thành bức tranh đẹp, sinh động. - Giáo dục tình yêu quê hương đất nước, yêu vẻ đẹp của thiên nhiên. 2. Chuẩn bị: Một số tặng phẩm nhỏ cho HS, hoa điểm cho ban giám khảo đánh giá. 3. Hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ 1 : GV nêu yêu cầu giờ học, tổ chức cho HS tham gia hoạt động tập thể. *Văn nghệ theo chủ đề : Mùa xuân. - Kể tên một số bài hát nói về mùa xuân. GV cho các tổ biểu diễn các tiết mục đã chuẩn bị. ** Vẽ tranh theo chủ đề : Ngày xuân. GV gợi ý cách tìm chọn nội dung thể hiện đúng chủ đề. - Tranh vẽ về chủ đề nào? - Em định thể hiện nội dung gì? - Hình ảnh nào là chính? ** Tổng kết, đánh giá, : GV cùng HS lựa chọn bức vẽ đẹp, trưng bày. HĐ 2 : Nhận xét giờ học. HS tổ chức HĐ tập thể, giới thiệu chương trình, cùng tham gia. HS hát bài hát theo chủ đề, nêu cảm nhận về bài hát đó. - Xuân đã về. - Mùng tuổi mẹ.... HS vẽ tranh theo chủ đề, trưng bày, nhận xét, BGK lựa chọn bức vẽ đẹp, trao giải. VD : - Vẽ về vườn hoa mùa xuân, vẽ về ngày Tết, vẽ về lễ hội... - Hình ảnh các hoạt động lễ hội là chính (hình ảnh người đi chơi xuân...) HS nhận xét tranh vẽ của bạn về nội dung, cách thể hiện , bố cục tranh, màu sắc.....
Tài liệu đính kèm: