Tập đọc Bài :Vương quốc vắng nụ cười
I Mục tiêu
1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ph hỵp ni dung diƠn t¶.
2. Hiểu ý nghĩa các từ ngữ trong bài.
Hiểu nội dung truyện: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.
II Đồ dùng dạy học.
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III Các hoạt động dạy học.
TUẦN 32 Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2010 Tập đọc Bài :Vương quốc vắng nụ cười I Mục tiêu 1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng phï hỵp néi dung diƠn t¶. 2. Hiểu ý nghĩa các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung truyện: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán. II Đồ dùng dạy học. -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III Các hoạt động dạy học. ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A – Kiểm tra bài cũ : 3 -4’ B- Bài mới : * GTB:2 – 3’ Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc Hoạt động 2: tìm hiểu bài. * Gọi HS lên bảng tiếp nối nhau đọc từng đoạn bài Con chuồn chuồn nước, 1 HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi về nội dung. -GV nhận xét và cho điểm từng HS. * Nêu Mục đích yêu cầu tiết học * Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài 3 lượt. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS nếu có. -Yêu cầu HS đọc phần chú giải và tìm hiểu nghĩa của các từ khó. -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. -GV đọc mẫu. * Y/c HS đọc thầm đoạn 1, dùng bút chì gạch chân dưới những chi tiết cho thấy c/sống ở vương quốc nọ rất buồn. - Gọi HS phát biểu ý kiến, yêu cầu cả lớp theo dõi để nhận xét, bổ sung ý kiến cho bạn. H: Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn chán như vậy? + Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình? -Ghi ý chính đoạn 1 lên bảng. * 3 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi SGK. -Cả lớp theo dõi, nhận xét. * 2 -3 HS nhắc lại . * HS đọc bài theo trình tự +HS1: Ngày xửa .....môn cười +HS2. HS3. -1 HS đọc thành tiếng phần chú giải, các HS khác đọc thêm. -2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nối. -Theo dõi GV đọc mẫu. * 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, làm bài. -HS nêu các từ ngữ: mặt tròi không muốn dậy, chim không muốn hót.. -Vì cư dân ở đó không ai biết cười. + Cử đại thần đi du học nước ngoài chuyên về môn cười. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm C- Củng cố – dặn dò 3 -4 ‘ -Giảng: Đoạn 1 vẽ lên trước mắt chúng ta một vương quốc buồn chán. -Gọi HS phát biểu về kết quả của viên đại thần đi du học. Điều này xảy ra ở phần cuối của đoạn này? +Thái độ của nhà vua như thế nào khi nghe tin đó? -Gọi HS phát biểu. -GV kết luận ghi nhanh lên bảng. +Phần đầu của truyện vương quốc vắng nụ cười nói lên điều gì? -GV khẳng định: Đó cũng chính là ý chính của bài. -Ghi ý chính lên bảng. -KL: Không khí ảo não lại bao trùm lên triều đình khi việc cử người đi du học về môn cười * Yêu cầu 4 HS đọc truyện theo hình thức phân vai: Người dẫn chuỵên, nhà vua và viên đại thần, thị vệ, yêu cầu HS cả lớp theo dõi để tìm giọng đọc. -Gọi HS đọc phân vai lần 2. -Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2,3. +Treo bảng phụ và đọc mẫu. +Y/c HS luyện đọc trong nhóm 4 HS. +Tổ chức cho HS thi đọc. +Nhận xét, cho điểm từng HS. * Nêu lại tên ND bài học ? -Theo em, thiếu tiếng cười cuộc sống sẽ như thế nào? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. -Nghe. -Sau một năm, viên đại thần trở về, xin chịu tội vì đã gắng hết sức nhưng không học vào -Thị vệ bắt được một kẻ đang cười sằng sặc ở ngoài đường. +Nhà vua phấn khởi ra lệnh dẫn người đó vào. -Phần đẩu của truyện noí lên cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt. -2 HS nhắc lại ý chính. -Nghe. * Đọc và tìm giọng đọc như đã hướng dẫn ở phần luyện đọc. - 4 HS đọc bài trước lớp. -Theo dõi GV đọc. +4 HS luyện đọc theo vai. +HS thi đọc diễn cảm theo vai. -3 HS thi đọc toàn bài. - Cả lớp theo dõi , nhận xét . Bình chọn bạn đọc tố nhất . * 2 – 3 HS nhắc lại - Buồn tẻ , làm cho cuộc sống thiếu sự vui vẽ. - Vêà chuẩn bị TOÁN Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tiếp theo). I. Mục tiêu. Giúp HS: BiÕt ®Ỉt tÝnh vµ nh©n c¸c sè tù nhiªn víi c¸c sè kh«ng qu¸ 3 ch÷ sè( TÝch kh«ng qu¸ 6 ch÷ sè). - BiÕt ®Ỉt tÝnh vµ thùc hiƯn chia sè cã nhiỊu ch÷ sè cho sè kh«ng qu¸ 2 ch÷ sè. - BiÕt so s¸nh sè tù nhiªn. II. Chuẩn bị. - Phiếu khổ lớn , bảng phụ . III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A – Kiểm tra bài cũ : 3 -4’ B- Bài mới : * GTB:2 – 3’ Hđộng 1: HD Ltập. Bài 1: Làm bảng con Bài 2. Làm vở Bài 3: (Dµnh cho HSK-G) Bài 4: Làm vở Bài 5: Làm vở ( Dµnh cho HSK-G) C- Củng cố – dặn dò 3 -4 ‘ * Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước. -Nhận xét chung ghi điểm. * Nêu Mục đích yêu cầu tiết học * Gọi HS đọc đề bài. - Y/c HS làm bài vào bảng con lần lượt từng bài . Gọi 2HS lên bảng làm. - Yêu cầu một số em nêu lại thứ tự thực hiện phép tính -Theo dõi sửa bài cho từng HS. -Nhận xét cho điểm. * Gọi HS đọc đề bài. - Nêu các quy tắc thực hiện tìm x. - Yêu cầu HS làm vở . Phát phiếu khổ lớn cho 2 em làm , trình bày kết quả . -Theo dõi giúp đỡ HS. -Nhận xét sửa bài. * Gọi HS nêu yêu cầu . -Yêu cầu HS tù lµm bµi. - Gọi một số nhóm trình bày GV cùng HS cả lớp nhận xét , sửa sai chốt lại kết quả đúng . * Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. -Gọi 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở ( C¶ líp lµm cét 1). - Nhận xét , ghi điểm . * Gọi HS đọc đề bài. Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? HD trình bày bài giải - Gọi 1HS lên bảng làm. Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. -Theo dõi giúp đỡ HS yếu. -Nhận xét chữa bài và cho điểm. * Nêu lại tên ND bài học ? -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà làm bài tập. * 2HS lên bảng làm bài tập 2. - 1 em giải bài 5 -Nhắc lại tên bài học * 2 -3 HS nhắc lại . * Nêu: Đặt tính và tính. -2HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào bảng con. a) 2057 x 13 3167 x 204 428 x 125 b) 73 68 : 24 13498 : 32 285120 : 216 -Nhận xét sửa bài của bạn. * 1HS đọc. - 2HS nêu hai quy tắc. -2HS phiếu khổ lớn, cả lớp làm bài vào vở. -Nhận xét sửa bài trên bảng. * 2 -3 em nêu.. - Trình bày kết quả . - Yêu cầu đổi chéo kết quả nhận xét chéo . a x b = b x a ; a : 1 = a; (a x b) x c = a x (b x c); a : a = 1 ; a x 1= 1 x a = a ; 0 : a = 0 ( a khác 0) ; ... -Nhận xét bổ sung. * 1HS đọc yêu cầu của bài tập. - 1HS lên bảng làm,, lớp làm bài vào vở.VD:13500 = 135 x 100 -Nêu: -Nhận xét bổ sung. * 1HS đọc đề bài. - 12km hết 1 lít xăng . 1 lít 7500 đồng. - 180 km hết? Lít xăng. -1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. -Nhận xét bài làm trên bảng. * 2 – 3 HS nhắc lại - Vêà chuẩn bị THỂ DỤC Bài:63:Môn tự chọn-Trò chơi “Dẫn bóng” I.Mục tiêu: -Ôn một số nội dung môn tự chọn.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích -Trò chơi “Dẫn bóng”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động để rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. -Chuẩn bị: 2 còi, dụng cụ để tập môn tự chọn, kẻ sân và chuẩn bị bóng để tổ chức trò chơi “Dẫn bóng” III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Gv nhận xét, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học -Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc do cán sự dẫn đầu 200-250m -Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu -Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung do GV chọn động tác *kiểm tra bài cũ B.Phần cơ bản. a)Môn tự chọn -Đá cầu +Ôn tâng cầu bằng đùi .Chia số HS trong tổ tập luyện thành từng nhóm 3-5 người nhóm này cách nhóm kia tối thiểu 2m, trong từng nhóm, em nọ cách em kia 2-3 m để các em tự quản lý tập luyện +Thi tâng câù bằng đùi. Tuỳ theo địa điểm, GV nên sáng tạo đội hình và cách thi, có thể tổ chức cho HS thi theo nhiều đội hình khác nhau, có thể tất cả đồng loạt tất cả HS cùng thi hoặc thi theo từng nhóm 2-6 HS sau đó cho những HS nhất, nhì thi chọn vô địch -Ném bóng +Ôn cầm bóng, đứng chuẩn bị ngắm đich, ném bóng vào đích. Đội hình và cách dạy như bài 60 +Thi ném bóng trúng đích. Cách tổ chức và hình thức thi do GV sáng tạo có thể tham khảo cách tổ chức thi như bài 62 b)Trò chơi vận động -Trò chơi “Dẫn bóng”. Gv nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi cho 1 nhóm lên làm mẫu, cho HS chơi thử 1-2 lần . Xen kẽ Gv giải thích thêm cách chơi, sau đó cho HS chơi chính thức có phân thắng thua và thưởng phạt C.Phần kết thúc. -GV cùng HS hệ thống bài -Một số động tác hồi tĩnh do Gv chọn *Trò chơi hồi tĩnh do Gv chọn -GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà 6-10’ 18-22’ 9-11’ 9-11’ 4-6’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ĐẠO ĐỨC Bài: Dành cho địa phương Một số vấn đề về môi trường. I.MỤC TIÊU: - Giúp HS hiểu cần phải giữ gìn môi trường luôn luôn sạch đẹp để đảm bảo sức khoẻ cho con người. - Biết làm một số việc để giữ gìn môi trường. -Có ý thức trong việc bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng : Giấy vẽ, màu vẽ, chổi, khẩu trang III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. HĐ 1: Tìm hiểu bảo vệ môi trường. HĐ 2: Vẽ tranh về việc bảo vệ môi trường. HĐ 3: Thực hành. 3.Củng cố dặn dò: -Nêu nhũng việc cần làm để chăm sóc cây trồng vật nuôi ? -Nhận xét đ ... i:64 Môn tự chọn –Nhảy dây I.Mục tiêu: -Ôn một số nội dung của môn tự chọn.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích -Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu nâng cao thành tích II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. -Chuẩn bị” 2còi, dụng cụ để dạy môn tự chọn, mỗi HS 1 dây nhảy III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học -Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc do cán sự dẫn đầu:200-250m -Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu -Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông , vai, cổ tay *Ôn một số kiểu động tác của bài thể dục phát triển chung do GV chọn động tác *Kiểm tra bài cũ nội dung do GV chọn B.Phần cơ bản. a)Môn tự chọn -Đá cầu +Ôn tâng cầu bằng đùi. Tập theo đội hình hàng ngang, vòng tròn, hoặc hình vuông, hàng này cách hàng kia tối thiểu 2m (nếu tổ chức theo hàng ngang) trong từng hàng em nọ cách em kia 2-3 m do cán sự hoặc tổ trưởng điều khiển +Ôn chuyền cầu theo nhóm 2-3 người. GV chia HS thành nhóm 2-3 em ở những địa điểm khác nhau, nhóm này cách nhóm kia tối thiểu 2m, trong từng nhóm, em này cách em kia 2-3m để các em tự quản lý tập luyện Gv giúp HS ổn định địa điểm kỷ luật tập luyện và sửa sai khi cần thiết -Ném bóng +Ôn cầm bóng, đứng chuẩn bị, ngắm đích , ném bóng vào đích. Đội hình tập do GV quyết định, nhưng cần đảm bảo an toàn tuyệt đối +Thi ném bóng trúng đích. Mỗi em ném thử 2 quả và ném chính thức 3 quả, tính số quả trúng đích hoặc số điểm đạt được do GV quyết định b)Nhảy dây -Cho HS tập nhảy dây cá nhân kiểu chân trước chân sau theo đội hình vòng tròn, hình vuông hoặc hàng ngang do tổ trưởng hay cán sự điều khiển. Gv có thể dành 1-2 phút cuối để tổ chức cho HS thi xem ai nhảy xa hơn và giỏi nhất C.Phần kết thúc. -Gv cùng HS hệ thống bài -Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát *Một số động tác hoặc trò chơi hồi tĩnh do GV chọn -GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà 6-10’ 18-22’ 9-11’ 9-11’ 4-6’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 32 Thứ ngày Môn Bài dạy Thứ hai 24/4/ 2006 Đạo đức Tập đọc Chính tả Toán Vệ sinh cá nhân- vệ sinh răng miệng(Tiết 1). Vương quốc vắng nụ cười. Nghe viết : Vương quốc vắng nụ cười. Oân tập về các phép tính với STN ( tiếp theo). Thứ ba 25/4/2006 Toán LTVC Kể chuyện Khoa học Kĩ thuật Oân tập về biểu đồ . Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu. Khát vọng sống . Động vật ăn gì để sống . Lắp xe có thang (Tiết 2) Thứ tư 26/4/2006 Tập đọc Tập L Văn Toán Lịch sử-Đ- lí Ngắm trăng không đề . Luyện tập vây dựng đoạn văn miêu tả con vật . Oân tập về phân số Kinh thành Huế Thứ năm 27/5/2006 Toán LTVC Khoa học Hát nhạc Kĩ thuật Oân tập về các phép tính với phân số . Thêm trạng ngữ chỉ nghuyên nhân cho câu. Trao đổi chất ở động vật . Học bài hát : Khăn quàng thắm mãi vai em . Lắp xe có thang (Tiết 3) Thứ sáu 28/4/2006 Toán Tập làm văn LS - Địa lí HĐNG Oân tập về các phép tính với phân số ( tiếp ). LT xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn MT con vật. Biển , đảo và quần đảo . ATGT Bài 6 . SHL Môn: Kĩ thuật Bài 31: Lắp xe có thang (Tiết 2). I Mục tiêu: - Biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe có thang. - Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe có thang đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thao tác tháo, lắp các chi tiết của xe có thang. II Đồ dùng dạy học. -Mẫu xe có thang đã lắp sẵn. -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III Các hoạt động dạy học. ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1.Ổn định tổ chức. 2.Bài mới. Hoạt động 1: Học sinh thực hành lắp xe có thang. a) HS chọn chi tiết. b) Lắp từng bộ phận. c/ Thực hành Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập. C- Củng cố – dặn dò 3 -4 ‘ -Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. -Nhận xét chung. * Nêu Mục đích yêu cầu tiết học Ghi bảng * Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã học ở tiết 1. - HS phải thực hành lắp xe có thang trong 2 tiết và lắp nhiều bộ phận. GV nên tổ chức - Yêu cầu HS chọn chi tiết. - HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp -GV kiểm tra HS chọn các chi tiết. * Gọi một số em nêu lại các bộ phận của xe và cách lắp. -GV gọi một em đọc phần ghi nhớ và nhắc nhở các em phải quan sát kĩ hình trong SGK, nội dung của từng bước lắp. -GV nhắc lại. * Trong quá trình HS thực hành, lắp từng bộ phận, GV nhắc các em cần lưu ý một số điểm sau: - GV quan sát để kịp thời giúp đỡ và chỉnh sửa cho những HS còn lúng túng. -GV nhắc HS lưu ý khi lắp thang vào giá đỡ thang phải lắp bánh xe, bánh đai trước, sau đó mới lắp thang. * GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. - Yêu cầu Hs trưng bày sản phẩm theo bàn . -GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành. * GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. -GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. -GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép xe có thang. -GV nhắc HS đọc trước bài mới và chuẩn bị đầy đủ bộ lắp ghép để học bàu “ Lắp con quay gió” -Tự kiểm tra đồ dùng học tập của mình và bổ sung nếu còn thiếu. * Nhắc lại tên bài học. * 2 -3 em nhắc lại kiến thức đã học ở tiết 1. + Chọn chi tiết để thực hành. - Phân ra từng loại để vào nắp hộp. -Kiểm tra theo cặp đôi. * 2- 3 HS nhắc lại quy trình thực hành. -Nghe GV nhắc lại quy trình thực hành. * HS thực hành theo yêu cầu của giáo viên. -HS lưu ý một số điểm: + Vị trí trên, dưới của tấm chữ L với các thang thẳng 7 lỗ và thanh chữ U dài. + Phải tuân thủ các bước lắp theo đúng hình 3a,3b, 3c, 3d khi lắp ca bin. + Khi lắp bệ thang và giá đỡ thang phải dùng vít dài để lắp và chỉ lắp tạm thời. + Chú ý thứ tự các chi tiết lắp + Lắp thang phải lắp từng bên một. - HS quan sát kĩ hình 1 và các bước lắp trong SGK để lắp cho đúng. -Nghe và thực hành theo yêu cầu của giáo viên. * Trưng bày sản phẩm theo bàn. - Nhận xét bài của bạn. +Lắp đúng mẫu và theo đúng quy trình. +Xe và thang lắp chắc chắn, không xộc xệch. +Thang có thể quay được các hướng khác nhau. +Xe chuyển động được. -HS dựa vào tiêu chuẩn đánh giá trên để tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. -Thực hiện theo yêu cầu. - Tháo các chi tiết . -Nghe và thực hiện ở nhà. Thứ tư ngày 26 tháng 4 năm 2006 TiÕt 5: Địa lí: Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biĨn Việt Nam I/Mục tiêu: -Học xong bài này HS biết - Vùng biển nước ta có nhiều hải sản, dầu khí : Nước ta đang khai thác dầu khí ở thềm lục địa phía Nam và khai thác cát trắng ở ven biển - Nêu thức tự các công việc đánh bắt – xuât khẩu hải sản. Chỉ trên bản đồ VN vùng khai thác nhiều dầu khí, nơi đánh bắt nhiều hải sản. - Nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường. Giáo dục ý thức giữ vệ sinh môi trường biển khi đi tham quan, nghỉ mát ở biển II.Chuẩn bị: -Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. -Tranh, ảnh về biển, đảo VN. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A – Kiểm tra bài cũ : 3 -4’ B- Bài mới : * Giới thiệu bài: 2 – 3’ Hoạt động 1: Khai thác khoáng sản Hoạt động 2: Đánh bát và nuôi trồng hải sản C- Củng cố – dặn dò 3 -4 ‘ Nêu ích lợi của biển ? -Nhận xét, cho điểm. * Nêu Mục đích yêu cầu tiết học Ghi bảng * Yêu cầu quan sát, thảo luận thực hiện theo yêu cầu: Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển Việt Nam là gì ? Nước ta đang khai thác những khoáng sản nào ở vùng biển và để làm gì ? Tìm và chỉ trên bản đồ vị trí nơi đang khai thác các loại khoáng sản đó ? Gọi đại diện nhóm trình bày -Nhận xét kết luận : Nước ta đang khai thác các loại khoáng sản như dầu khí, cát trắng, Dầu khí chue yếu dùng cho xuất khẩu. Hiện nay nước ta đang tiến hành xây dựng nhà máy lọc dầu ở Dung Quất( QN) Thảo luận theo nhóm nội dung sau Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước ta cố rất nhiều hải sản ? Hoạt động đánh bắt hải sản của nước ta diễn ra như thế nào? Những nơi nào khai thác nhiều hải sản ? Hãy tìm những nơi đó trên bản đồ? Ngoài việc đánh bắt hải sản , nhân dân còn làm gì để có thêm nhiều hải sản Nêu một số nguyên nhan làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường biểm ? Gọi đại diện nhóm lên trình bày. Nhâïn xét kết luận Em sẽ làm gì để giữ gìn biĨn của níc ta? * Nêu lại ND bài học ? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩm bị bài ôn tập * 1-2 HS trả lời -Nhận xét. -* 2 -3 HS nhắc lại . Thảo luận nhóm 2 * Đại diện 2-3 nhóm trình bày kết quả. Các nhóm nghe và bổ sung Nghe và nhắc lại -Thực hiện theo yêu cầu. Dựa vào tranh ảnh bản đồ, SGK và vốn hiểu biết của mình để trả lời vào phiếu . 4 – 5 nhóm lên trình bày các nhóm khác nghe và bổ sung nghe và ghi nhớ * 2 – 3 HS nhắc lại - Vêà chuẩn bị
Tài liệu đính kèm: