Thiết kế bài soạn lớp 4 - Tuần 29 năm 2008

Thiết kế bài soạn lớp 4 - Tuần 29 năm 2008

Sinh hoạt

Tiết 28: Nhận xét cuối tuần

I, Kiểm điểm các hoạt động trong tuần 28

1. Lớp trưởng điều khiển

- Lớp trưởng ổn định tổ chức lớp.

- Quản ca cho cả lớp hát một bài.

a) Tổng kết thi đua tuần qua.

- Các tổ sinh hoạt thông qua bảng theo dõi thi đua.

- Các tổ trưởng đọc bảng tổng kết thi đua.

- Cả lớp bổ sung.

- Nhận xét của lớp trưởng về thi đua của lớp.

 Tuần qua lớp ta đã có nhiều cố gắng về học tập, kỉ luật và nền nếp:

* Khen +Huệ , Chinh, Dung, Nghiêm hăng hái phát biểu xây dựng bài.

 +Mừng, Việt, Đạt học toán có tiến bộ.

 +Chữ viết tiến bộ hơn: Ngọc Anh, Tú, Hai

 +Hằng ,Phượng, Tú đã tiến bộ hơn trong học tập đặc biệt là môn văn.

* Tuy nhiên chúng ta cũng cần thẳng thắn phê bình những bạn còn vi phạm một số quy định của trường , lớp:

 + Hay quên sách vở và đồ dùng học tập:Thu, Tú, Hai. Đình Anh

 + Trong lớp chưa tập trung học bài còn nhiều bạn

Quản ca điều khiển 2 tiết mục văn nghệ.

 II,Phương hướng tuần 29

 + Phát huy vai trò của Ban chỉ huy chi đội, của các Tổ trưởng.

 + Tiếp tục thực hiện tốt các nề nếp học tập , truy bài.

 + Lao động vệ sinh sạch sẽ.

 III,GV chủ nhiệm nhận xét, dặn dò

 

doc 20 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 525Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài soạn lớp 4 - Tuần 29 năm 2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sinh hoạt
Tiết 28: Nhận xét cuối tuần
I, Kiểm điểm các hoạt động trong tuần 28
Lớp trưởng điều khiển 
- Lớp trưởng ổn định tổ chức lớp.
Quản ca cho cả lớp hát một bài. 
a) Tổng kết thi đua tuần qua.
Các tổ sinh hoạt thông qua bảng theo dõi thi đua. 
Các tổ trưởng đọc bảng tổng kết thi đua.
Cả lớp bổ sung.
Nhận xét của lớp trưởng về thi đua của lớp. 
 Tuần qua lớp ta đã có nhiều cố gắng về học tập, kỉ luật và nền nếp:
* Khen +Huệ , Chinh, Dung, Nghiêm hăng hái phát biểu xây dựng bài. 
 +Mừng, Việt, Đạt học toán có tiến bộ.
 +Chữ viết tiến bộ hơn: Ngọc Anh, Tú, Hai 
 +Hằng ,Phượng, Tú đã tiến bộ hơn trong học tập đặc biệt là môn văn.
* Tuy nhiên chúng ta cũng cần thẳng thắn phê bình những bạn còn vi phạm một số quy định của trường , lớp:
 + Hay quên sách vở và đồ dùng học tập:Thu, Tú, Hai. Đình Anh
 + Trong lớp chưa tập trung học bài còn nhiều bạn 
Quản ca điều khiển 2 tiết mục văn nghệ.
 II,Phương hướng tuần 29
 + Phát huy vai trò của Ban chỉ huy chi đội, của các Tổ trưởng.
 + Tiếp tục thực hiện tốt các nề nếp học tập , truy bài. 
 + Lao động vệ sinh sạch sẽ.
 III,GV chủ nhiệm nhận xét, dặn dò
Tuần 29 
Buổi sáng 
Thứ hai ngày 31 tháng 3 năm 2008
Toán
Tiết 141 : Luyện tập chung (149)
 I. Mục tiêu 
Ôn tập về tỉ số của hai số.
Rèn kĩ năng giải bài toán: tìm hai số khi biết tổng và tỉ của 2 số đó.P
II. đồ dùng dạy – học
Bảng phụ chép đề toán bài tập 2 (149)	
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. KTBC (3') Gọi HS nêu các bước giải bài toán tím hia số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó .
- GV kiểm tra VBT của HS 
Chấm , nhận xét ,ghi điểm .
 2. Bài mới 
â) GTB (1')
b) Luyện tập thực hành (30-33')
Bài 1: (149)
Cá nhân
GV yêu cầu HS nêu đề bài, nêu yêu cầu của bài, làm bài vào nháp
GV chữa bài:
HS đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài
HS lớp làm nháp.
2 HS làm bảng - HS lớp nhận xét 
 a) a = 3, b = 4, tỉ số a/b = 3/4
 Các phần còn lại làm tương tự.
Củng cố tỉ số của 2 số.
Bài 2:
Cá nhân
GV treo bảng phụ, yêu cầu HS làm bài
GV chữa chung.
HS đọc bài, nêu yêu cầu của đề
1 HS làm bảng, lớp làm VBT
HS nhận xét bài
Hỏi: Muốn viết được số thích hợp vào chỗ chấm ta làm gì?
Củng cố giải toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ của 2 số đó.
Bài 3, 4, 5:
Cá nhân
GV yêu cầu 3 HS đọc 3 đề bài
Mỗi bài 2 HS phân tích đề
HS xác định dạng toán
Yêu cầu HS làm bài vào vở
HS đọc đề, phân tích đề, xác định dạng toán: 
Bài 3, 4: tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số.
Bài 5: tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số. 
3 HS làm bảng
HS lớp làm BVT
HS lớp nhận xét - đánh giá
Nêu cách giải của 2 dạng toán trên.
GV chấm một số bài
GV chữa bài
Củng cố: giải toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số 
3. Củng cố - dặn dò (3') : 
Gọi HS nhắc lại các bước giải dạng toán đó 
nhận xét tiết học.
Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
Tập đọc
Tiết 57 : Đường đi Sa Pa
I. Mục tiêu
Kiến thức:
+ Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp đọc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước. 
+ Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: rừng cây âm u, hoàng hôn, áp phiên, thoắt cái
 2. Kĩ năng: 
Đọc đúng các từ ngữ khó: rực lên, ngọn lửa, lim dim, lướt thướt, Phù Lá, sặc sỡ, long lanh, nồng nàn, lay ơn
Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
+ Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi cảm, gợi tả cảnh đẹp Sa Pa, sự ngưỡng mộ, háo hức của du khách trước vẻ đẹp của con đường lên Sa Pa, phong cảnh Sa Pa.
Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng. Học thuộc đoạn cuối bài.
II. đồ dùng dạy - học
 Tranh (ảnh) về cảnh đẹp hoặc sinh hoạt của người dân ở Sa Pa.
Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ (4')
Kiểm tra 3 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài Con sẻ.
3 HS thực hiện yêu cầu.
Nhận xét và ghi điểm từng HS.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài (1' )
Giới thiệu tên chủ điểm tranh minh hoạ 
HS nghe.
2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) HĐ 1 (12')Luyện đọc
Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có).
Chú ý câu văn: 
Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ô tô / tạo nên cảm giác bồng bềnh, huyền ảo.
HS đọc bài theo trình tự:
HS1: Xe chúng tôi lướt thướt liễu rủ.
HS2: Buổi chiều sương núi tím nhạt.
HS3: Hôm sauđất nước ta.
Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa của các từ mới, khó trong bài.
HS đọc phần chú giải để tìm hiểu nghĩa của từ mới, từ khó.
Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau luyện đọc.
Gọi HS đọc toàn bài.
2 HS đọc toàn bài.
GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc như sau:
Theo dõi GV đọc mẫu.
Toàn bài với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui, sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của đường lên Sa Pa, phong cảnh Sa Pa.
Nhấn giọng ở những từ ngữ: chênh vênh, sà xuống, bồng bềnh, huyền ảo, âm âm, rực lên, đen huyền, trắng tuyết, đỏ son, dịu dàng, lướt thướt, vàng hoe, sặc sỡ, hoàng hôn, dập dìu, thoắt cái, trắng long lanh, gió xuân hây hẩy, quà tặng kỳ diệu,
 b)HĐ (10') Tìm hiểu bài
Gọi HS đọc câu hỏi 1. 
1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớp đọc thầm.
Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi.
2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, nói cho nhau nghe về những gì mình hình dung ra.
Gọi HS phát biểu. Nghe và nhận xét ý kiến của HS.
3 HS tiếp nối nhau phát biểu. Sau mỗi lần HS phát biểu, HS khác bổ sung ý kiến để có câu trả lời đầy đủ.
GV hỏi: Em hãy cho biết mỗi đoạn văn gợi cho chúng ta điều gì về Sa Pa?
3 HS tiếp nối nhau phát biểu:
Đoạn 1: Phong cảnh đường lên Sa Pa.
Đoạn 2: Phong cảnh một thị trấn trên đường lên Sa Pa.
Đoạn 3: Cảnh đẹp Sa Pa.
Kết luận, ghi ý chính của từng đoạn.
GV hỏi: Những bức tranh bằng lời mà tác giả vẽ ra trước mắt ta thật sinh động và hấp dẫn. Điều đó thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả. Theo em những chi tiết nào cho thấy sự quan sát tinh tế ấy của tác giả? (HS giỏi).
Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến- Nhận xét.
Vì sao tác giả gọi “Sa Pa là món quà tặng diệu kỳ của tự nhiên “? (HS khá, giỏi).
Vì phong cảnh của Sa Pa rất đẹp. Vì sự thay đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng, hiếm có.
Qua bài văn tác giả thể hiện tình cảm của mình đối với cảnh Sa Pa như thế nào?
Ca ngợi : Sa Pa quả là món quà kỳ diệu của thiên nhiên dành cho đất nước ta.
Em hãy nêu ý chính của bài văn?
HS nêu:
Kết luận, ghi ý chính của bài.
2 HS nhắc lại ý chính của bài.
c) HĐ 3 (10') Đọc diễn cảm và học thuộc lòng
Gọi 3 HS đọc tiếp nối cả bài. HS cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay.
Đọc bài, tìm cách đọc (như đã hướng dẫn ở phần luyện đọc).
Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 1.
Theo dõi.
Treo bảng phụ có đoạn văn: “xe chúng tôi liễu rủ”.
GV đọc mẫu.
Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc diễn cảm.
Gọi HS đọc diễn cảm.
3 đến 4 HS thi đọc.
Nhận xét, cho điểm từng HS.
Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng đoạn 3.
HS nhẩm học thuộc lòng.
2 HS ngồi cùng bàn nhẩm học thuộc lòng.
Nhận xét, cho điểm từng HS.
3 HS đọc thuộc lòng.
3. Củng cố - dặn dò (4')
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài tập đọc 
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà học thuộc lòng đoạn 3 và soạn bài " Trăng ơi. từ đâu đến?"
Chính tả (nghe viết )
Tiết 29 : Ai đã nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4,...?
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:	 Nghe- viết chính xác, đẹp bài Ai đã nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4?
2. Kĩ năng:	Viết đúng tên riêng nước ngoài.
	Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr/ch hoặc êt/êch.
3. Thái độ: Rèn HS tính cẩn thận, kiên trì.	
II. đồ dùng dạy - học
 Bài tập 2a hoặc 2b viết vào bảng phụ.
Giấy khổ to viết sẵn bài tập 3 (đủ dùng theo nhóm 4 HS).
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ ( 3')
Kiểm tra HS đọc và viết các từ ngữ cần chú ý của tiết chính tả trước.
3 HS lên bảng, 1 HS đọc cho 2 HS viết các từ ngữ: 
suyễn, suông, sóng, sọt, sửu, sai, xoan, xoay, xốp, , xệch, xoẹt,
Nhận xét và ghi điểm HS.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài mới (1')
Lắng nghe.
2.2. Hướng dẫn viết chính tả (24')
Trao đổi về nội dung bài văn 
GV đọc bài văn, sau đó gọi 1 HS đọc lại.
Theo dõi GV đọc, 1 HS đọc lại bài, trả lời, nhận xét
Hỏi :
Đầu tiên người ta cho rằng ai đã nghĩ ra các chữ số?
Đầu tiên người ta cho rằng người ả Rập đã nghĩ ra các chữ số.
Vậy ai đã nghĩ ra các chữ số?
Người nghĩ ra các chữ số là một nhà thiên văn học người ấn Độ.
Mẩu chuyện có nội dung là gì?
Hướng dẫn viết từ khó
Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
HS đọc và viết các từ: ả- Rập, Bát- đa, ấn Độ, dâng tặng, truyền bá rộng rãi.
Yêu cầu HS đọc và viết các từ tìm được.
HS viết bài, đổi chéo, soát lỗi.
Viết chính tả
Soát lỗi, thu và chấm bài.
2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả (10')
Bài 2
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
Yêu cầu HS làm bài.
1 HS làm bảng lớp. HS dưới lớp làm vào vở.
Gợi ý HS:
Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
Nhận xét.
Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Gọi HS dưới lớp đọc những tiếng có nghĩa sau khi thêm dấu thanh. GV ghi nhanh lên bảng.
Tiếp nối nhau đọc.
Yêu cầu HS đặt câu với 1 trong các từ trên.
Tiếp nối nhau đọc câu của mình trước lớp.
Bài 3
Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
Yêu cầu HS làm việc trong nhóm.
4 HS tạo thánh một số cùng đọc truyện, thảo luận và tìm từ vào phiếu.
Gọi 1 nhóm đọc câu chuyện đã hoàn chỉnh, yêu cầu các nhóm khác bổ sung, nhận xét.
Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Chữa bài;
Nghếch mắt- châu Mỹ- kết thúc- nghệt mặt- trầm trồ- trí nhớ.
Yêu cầu HS đọc thầm truyện và trả lời câu hỏi:
Đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi- nhận xét.
Truyện đáng cười ở điểm nào?
3. Củng cố - dặn dò (2')
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà đặt câu với mỗi từ tìm được ở BT2 vào vở, kể lại câu chuyện trí nhớ tốt cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
Đạo đức
Tiết 29:Tôn trọng luật giao thông (tiết 2)
I. Mục tiêu
 Như tiết 1II . Đồ dùng dạy học 
- SGK đạo đức 4.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
A. KTBC: Vì sao phải tôn trọng luật giao thông .
B. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2. Hoạt động 1: Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông .
Mục tiêu: HS nhận biết các loại biển báo giao thông .
Cách tiến hành :
 Gv chia HS thành các nhóm và phổ biến cách chơi 
HS quan sát biển báo và nói ý nghĩa của biển báo .Mỗi nhận xét đúng được 1 điểm . Nếu các nhóm cùng giơ tay thi ghi v ... 
Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài
Yêu cầu HS tìm câu nêu yêu cầu - đề nghị
HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm, dùng bút chì gạch chân dưới các câu yêu cầu, đề nghị.
Gọi HS phát biểu
HS nêu ý kiến - lớp khác nhận xét 
Bài 3
GV hỏi: Em có nhận xét gì về cách nêu yêu cầu, đề nghị của hai bạn Hùng và Hoa?
HS trả lời 
GV kết luận 
HS lắng nghe.
Bài 4: (HS khá giỏi)
GV hỏi:
HS trao đổi và trả lời - nhận xét 
Theo em, như thế nào là lịch sự khi yêu cầu, đề nghị
HS trao đổi - trả lời - nhận xét 
Tại sao cần phải giữ phép lịch sự khi yêu cầu, đề nghị?
GV kết luận 
* Ghi nhớ
Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
3 HS Đọc thành tiếng - lớp đọc thầm để thuộc bài ngay tại lớp.
Yêu cầu HS nói các yêu cầu, đề nghị của mình cho ghi nhớ.
3-5 HS tiếp nối nhau nêu lời yêu cầu, đề nghị.
2.3. Luyện tập:(17')
Bài 1:
Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập
1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
Cho HS hoạt động nhóm đôi
2 HS trao đổi
gọi HS phát biểu. HS khác nhận xét 
GV nhận xét chung - kết luận 
HS phát biểu - nhận xét 
Bài 2
GV tổ chức HS làm bài 2 tương tự bài 1
HS làm bài theo yêu cầu của GV 
Bài 3.
Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập
1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài
yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi
HS trao đổi - làm bài
Gợi ý: các em hãy đọc đúng ngữ điệu của từng câu, tìm các từ xưng hô phù hợp.
Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh vào cột tương ứng ở trên bảng phụ
HS nối tiếp nhau trình bày từng cặp câu. nhận xét 
GV nhận xét - kết luận 
Bài 4:
Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp
yêu cầu HS làm việc nhóm
trao đổi, viết các câu khiến vào giấy
gọi 2 nhóm dán phiếu lên bảng, cử đại diện trình bày yêu cầu HS đọc đúng ngữ điều của từng câu
dán phiếu, đọc bài.
Gọi HS khác nhận xét bổ sung
Nhận xét - bổ sung
GV nhận xét chung - kết luận 
Viết vào vở những câu đúng.
3. Củng cố - dặn dò (4')
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà đặt 4 cau yêu cầu , đề nghị, học thuộc phần ghi nhớ, luôn giữ phép lịch sự khi nói, yêu cầu , đề nghị và chuẩn bị
Toán ( BD )
Tiết 113: Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó,
I, Mục tiêu:
 - Củng cố về dạng toán tìm hai số khi biết tổng , tỉ ; hiệu tỉ ...., đặt được đề toán, tóm tắt và giải bài toán
 - Rèn kĩ năng giải toán có lời văn, tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng.
II, Các HĐ dạy - học chủ yếu:
 1, HĐ1: Hướng dẫn ôn tập
 + Bài 1: Rèn kĩ năng giải toán
 Tổng của hai số là số bé nhất có 3 chữ số. tỉ số của hai số là 2/3. Tìm hai số đó.
 - yc hs đọc đề bài - tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng.
 - hướng dẫn hs giải bằng hai cách
 + Nx - Sửa sai
 + Bài 2: Rèn kĩ năng giải toán
 Tổng của hai số là số bé nhất có 4 chữ số . Tỉ số của hai số đó là 3/5. Tìm hai số đó.
 - yc hs đọc đề bài
 - hs tóm tắt và giải bài toán
 + NX - CĐ
 + Bài 3: Rèn kĩ năng đặt đề toán
 - yc hs tự đặt đề toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
 - yc hs giải bằng hai cách
 + NX - CĐ
 2, HĐ2: C - D:
 - Nhận xét giờ học
 - Chuẩn bị bài sau: T132
- hs đọc kĩ đề bài và tóm tắt bài toán
- hs lên bảng giải bài toán
- hs khác nhận xét
- hs lên bảng giải
- hs khác nhận xét
- hs lần lượt đặt đề toán theo mẫu và giải bài toán
- hs khác nhận xét 
toán (bd) dạy hai lớp 3
Ôn: Diện tích hình chữ nhật
I- Mục tiêu.	
	- Củng cố về diện tích của hình chữ nhật.
	- Rèn kĩ năng tình diện tích của hình chữ nhật theo kích thước cho trước.
	- Tự tin, hứng thú trong thực hành toán.
II- Các hoạt động dạy và học.
1- ổn định tổ chức: 1’
2- Hướng dẫn ôn tập: 30’
Bài 1: Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài 16 cm, chiều rộng là 9cm?
 - GV ycầu HS làm bài và chữa bài.
 + Bài toán củng cố lại kiến thức gì?
 + Muốn tìm diện tích hình chữ nhật làm như thế nào?
- Học sinh làm bài vào vở và chữa bài.
- Cách tính diện tích HCN.
- HS nêu
- Đọc yêu cầu của bài phân tích bài toán.
- Trình bày bài làm.
- GV ycầu HS làm bài và chữa bài.
- GV nxét chốt bài làm đúng.
 Bài 3: Cho hình chữ nhật có diện tích 96 cm2. Chiều rộng là 8 cm. Tính chu vi của hình đó?
- GV ycầu HS làm bài và chữa bài.
- GV nxét chốt bài làm đúng.
 Bài 4: Cho hình chữ nhật có chu vi là 44 m, chiều rộng là 8 m. Tính diện tích hình chữ nhật đã cho?
- GV ycầu HS làm bài và chữa bài.
- GV nxét chốt bài làm đúng.
 Bài 5: Một hình chữ nhật có diện tích bằng chu vi hình vuông cạnh 12 cm, chiều rộng hình chữ nhật là 6 cm. Tính chu vi hình chữ nhật đó?
- GV ycầu HS làm bài và chữa bài.
- GV nxét chốt bài làm đúng.
- Tìm hiểu yêu cầu của bài.
- Phân tích đề toán.
- Làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
- Phân tích bài toán. Nêu hướng làm.
- Trình bày bài làm.
- Tìm hiểu yêu cầu của bài.
- Phân tích bài toán.
- Nêu miệng cách giải.
- Làm bài vào vở.
3- Củng cố - dặn dò: 2’
- Nêu cách tính diện tích HCN?
- Nhận xét giờ học.
Thứ sáu ngày 4 tháng 4 năm 2008
Kể chuyện
Tiết 29: Đôi cánh của ngựa trắng
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:	 Dựa vào tranh minh hoạ và lời kể của GV kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của ngựa trắng.
2. Kĩ năng:	Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung từng đoạn truyện.
3. Thái độ:	Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện: phải mạnh dạn đi đây đó mới mở rộng tầm hiểu biết, mới mau khôn lớn, vững vàng.
II. đồ dùng dạy - học
 Tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK.
Các câu hỏi tìm hiểu truyện viết sẵn vào phiếu
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ 
Gọi 1 HS kể lại câu chuyện em đã chứng kiến hoặc tham gia nói về lòng dũng cảm.
1 HS kể chuyện trước lớp, HS cả lớp cùng theo dõi và nhận xét.
Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện.
Nhận xét.
Nhận xét, cho điểm HS.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
GV giới thiệu.
HS lắng nghe.
2.2. GV kể chuyện
Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu của bài học.
GV kể lần 1: Giọng kể chậm rãi, rõ ràng, nhẹ nhàng ở đoạn đầu, nhẫn giọng ở những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp của Ngựa Trắng, sự chiều chuộng của Ngựa Mẹ với con, sức mạnh của Đại Bàng Núi.
GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ phóng to trên bảng.
GV có thể kể lần 3 hoặc đặt các câu hỏi giúp HS tái hiện lại câu chuyện, nếu thấy HS chưa nắm vững nội dung truyện.
2.3. Hướng dẫn kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
Tái hiện chi tiết chính của truyện
-GV treo tranh minh hoạ câu chuyện (nếu có tranh to) và nêu yêu cầu: Mỗi tranh minh hoạ cho 1 chi tiết chính của truyện, các em hãy cùng trao đổi và kể lại chi tiết đó bằng 1 đến 2 câu.
HS làm việc theo cặp, cùng trao đổi, quan sát tranh để kể lại chi tiết được minh hoạ.
GV gọi HS nêu ý kiến.
6 HS nối tiếp nhau nêu ý kiến của mình về 6 bức tranh. Cả lớp theo dõi để bổ sung ý kiến.
GV kết luận và thống nhất nội dung của từng tranh như sau:
Tranh 1: Mẹ con Ngựa Trắng quấn quýt bên nhau.
Tranh 2: Ngựa Trắng ao ước có cánh để bay được như Đại Bàng Núi. Đại Bàng Núi bảo Ngựa Trắng muốn có cánh thì phải đi tìm, đừng quấn quýt bên mẹ cả ngày.
Tranh 3: Ngựa Trắng xin phép mẹ đi tìm cánh.
Tranh 4: Ngựa Trắng gặp Sói Xám và bị Sói Xám doạ ăn thịt.
Tranh 5: Đại Bàng Núi cứu Ngựa Trắng.
Tranh 6: Ngựa Trắng chồm lên và thấy bốn chân mình thất sự bay như Đại Bàng.
Kể theo nhóm
GV chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 3 đến 4 HS.
HS chia thành các nhóm.
GV nêu yêu cầu: Hãy nối tiếp nhau kể lại từng đoạn truyện và trao đổi về nội dung câu chuyện.
HS tập kể theo trình tự:
Kể lại từng đoạn truyện (HS trung bình)
Kể lại cả câu chuyện (HS khá, giỏi).
Kể trước lớp
Tổ chức cho 2 nhóm thi kể trước lớp theo hình thức tiếp nối.
2 nhóm thi kể tiếp nối, mỗi nhóm có 3 HS, mỗi HS kể 2 tranh sau đó nêu ý nghĩa câu chuyện.
Tổ chức cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện.
2 HS thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp.
-Khi HS kể GV khuyến khích các HS dưới lớp đặt câu hỏi về nội dung truyện cho bạn trả lời.
Trao đổi với nhau trước lớp về nội dung câu chuyện.
3. Củng cố - dặn dò
GV nhận xét tiết học, tuyên dương các HS, nhóm HS tích cực hoạt động.
Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe và tìm những câu chuyện được nghe, được đọc về du lịch hay thám hiểm.
Toán ( BD )
Tiết 114: Ôn tập về tỉ số
I, Mục tiêu:
 - Củng cố về dạng toán tìm hai số khi biết tổng , tỉ ; hiệu tỉ ...., đặt được đề toán, tóm tắt và giải bài toán
 - Rèn kĩ năng giải toán có lời văn, tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng.
II, Các HĐ dạy - học chủ yếu:
 1, HĐ1: Hướng dẫn ôn tập
 - HS hoàn thiện các bài tập trong VBT
 + Bài 1: Tính
 a,1/2 x 5/6 + 5/8 x 2/3
 b, 7/5 x 3/4 - 1/2 x 3/5
 - hs lên bảng thực hiện
 - NX - CĐ
 + Bài 2: Tính giá trị biểu thức
 a, 1/2 x 1/3 + 1/3 x 1/5
 b, ( 2/5 + 3/10 ) x 1/2
 c, ( 5/3 - 1/4 ) : 1/3
 d, 5/7 x 2/3 - 2/3 x 1/5
 - yc hs thực hiện vào vở
 + NX - CĐ
 + Bài 3: Rèn kĩ năng giải toán
 Biết lớp 4 A có 18 hs nữ, số hs này băng 3/5 số hs cả lớp. Hỏi lớp 4A có bao nhiêu hs.
 - yc hs đọc đề bài - tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng.
 - hướng dẫn hs giải bằng hai cách
 + Nx - Sửa sai
 + Bài 4: Rèn kĩ năng giải toán
 Một tổ công nhân phải sửa 1 quãng đường. Ngày đầu sửa được 125m đường và bằng 5/9 quãng đường cần sửa. Hỏi quãng đường cần sửa dài bao nhiêu mét. 
 - yc hs đọc đề bài
 - hs tóm tắt và giải bài toán
 + NX - CĐ
 + Bài 5: Rèn kĩ năng đặt đề toán
 - yc hs tự đặt đề toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
 - yc hs giải bằng hai cách
 + NX - CĐ
 2, HĐ2: C - D:
 - Nhận xét giờ học
 - Chuẩn bị bài sau: T135
- 2 hs lên bảng thực hiện
 - hs khác nhận
- 4 hs lên bảng thực hiện
- hs khác nhận xét
- hs đọc kĩ đề bài và tóm tắt bài toán
- hs lên bảng giải bài toán
- hs khác nhận xét
- hs lên bảng giải
- hs khác nhận xét
- hs lần lượt đặt đề toán theo mẫu và giải bài toán
- hs khác nhận xét 
Nhận xét
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 29.doc