Thiết kế giáo án lớp 4 - Năm học: 2013 – 2014 - Tuần 22

Thiết kế giáo án lớp 4 - Năm học: 2013 – 2014 - Tuần 22

TẬP ĐỌC

SẦU RIÊNG

I. Mục tiêu:

- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.

- Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

- Giáo dục HS có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.

- Vật thật cành, lá và quả sầu riêng (nếu có)

III. Hoạt động trên lớp:

 

doc 28 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 480Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án lớp 4 - Năm học: 2013 – 2014 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22 (17 – 21/2/2014)	
Thứ hai, ngày 17 tháng 2 năm 2014
TẬP ĐỌC
SẦU RIÊNG
I. Mục tiêu: 
- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
- Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Giáo dục HS có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng. 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.
- Vật thật cành, lá và quả sầu riêng (nếu có)
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài "Bè xuôi Sông La" và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét và cho điểm HS.
 2. Bài mới: (32’)
a) Giới thiệu bài:
b) Tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
* Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
* Cách tiến hành:
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc).
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
- Chú ý: Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu.
* Tìm hiểu bài:
* Mục tiêu:
- Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây .
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
- Dựa vào bài văn tìm những nét miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng?
- Em hiểu “ hao hao giống" là gì ? 
- Lác đác là như thế nào? 
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?
*) HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Tìm những chi tiết miêu tả quả sầu riêng?
- Em hiểu “mật ong già hạn “là loại mật ong như thế nào?
+ " vị ngọt đam mê " là gì ?
+ Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì?
*) HS đọc đoạn 3 trao đổi và TLCH.
- Tìm những chi tiết miêu tả về cái dáng không đẹp của cây sầu riêng ? Tác giả tả như thế nhằm mục đích gì ?
+ Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng ?
+ Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì?
- Ý nghĩa của câu truyện nói lên điều gì ?
* Đọc diễn cảm:
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. 
- HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
- Yêu cầu HS luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.” Sầu riêng ...vị quyến rũ đến lạ kì”.
- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS.
- Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
3. Củng cố – dặn dò: (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
- Ba em lên bảng đọc và trả lời nội dung bài.
- Lớp lắng nghe. 
- 3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến kì lạ. 
+ Đoạn 2: tiếp theo đến ...tháng 5 ta 
+ Đoạn 3: Đoạn còn lại. 
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. 
- Tiếp nối phát biểu : 
- Sầu riêng là loại....Miền Nam nước ta.
- Lớp đọc thầm cả bài, từng bàn thảo luận và trả lời.
*) Ý 1: Miêu tả vẻ đẹp của hoa sầu riêng.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- "mật ong già hạn" có nghĩa là mật ong để lâu ngày nên có vị rất ngọt.
- là ý nói ngọt làm mê lòng người ...
*) Ý 2: Miêu tả hương vị của quả sầu riêng.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
+ Tác giả tả như thế nhằm làm nổi bật ý ngon và đặc biệt của quả sầu riêng. 
*) Ý nghĩa: Bài văn miêu tả cây sầu riêng loại cây đặc sản của miền Nam nước ta.
- 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn.
- Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó theo hướng dẫn của giáo viên.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
- 3 HS thi đọc toàn bài.	
- HS cả lớp.
Rút kinh nghiệm
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu : 
- Rút gọn được phân số.
- Quy đồng được mẫu số hai phân số. Làm bài tập 1, 2, 3, 4
- GD HS tính tích cực, tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Giáo viên: Các tài liệu liên quan bài dạy - Phiếu bài tập.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
2. Bài mới: (32’) 
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập:
Bài 1 :
+ HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở. 
- HS lên bảng sửa bài.
- HS khác nhận xét bài bạn.
+ GV nhắc HS những HS không rút gọn được một lần thì có thể rút gọn dần để được phân số tối giản
- Giáo viên nhận xét bài học sinh.
Bài 2 :
+ HS đọc đề bài, lớp làm vào vở. 
- Gọi HS lên bảng làm bài.
+ Những phân số nào bằng phân số ?
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
- GV nhận ghi điểm từng học sinh.
Bài 3 :
+ Gọi HS đọc đề bài.
+ Muốn qui đồng mẫu số của phân số ta làm như thế nào? 
- Hướng dẫn HS ở hai phép tính c và d các em có thể lấy MSC bé nhất. 
- Chẳng hạn ở câu c) MSC bé nhất là 36; câu d) có MSC bé nhất là 6.
- Yêu cầu lớp làm vào vở. 
- Gọi 2HS lên bảng sửa bài.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 
Bài 4 :
+ Gọi HS đọc đề bài.
- Quan sát tranh vẽ các ngôi sao để nhận biết ở hình vẽ nào có số ngôi sao được tô màu.
+ HS tự làm bài.
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 
3. Củng cố - dặn dò: (3’)
- Muốn quy đồng mẫu số nhiều phân số ta làm như thế nào ?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.
- Hai HS sửa bài trên bảng, 
- Cả lớp lắng nghe.
- HS nêu đề bài. Lớp làm vào vở.
- Hai học sinh làm bài trên bản
- HS đọc, tự làm vào vở. 
- Một HS lên bảng làm bài.
- Phân số không rút gọn được vì đây là phân số tối giản.
- Những phân số rút gọn được là : 
- Những phân số bằng phân số là
 và 
- 2 Học sinh khác nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Tiếp nối phát biểu.
+ 2HS thực hiện trên bảng.
b/ và c/ ; và 
d/ ; và 
+ 1-2 HS nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Quan sát - Lắng nghe.
+ HS thực hiện trả lời yêu cầu vào vở.
+ Nhận xét bài bạn.
- 2 HS nhắc lại. 
- Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.
Rút kinh nghiệm
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
I. Mục tiêu: 
- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào? (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được câu kể Ai thế nào ? Trong đoạn văn (BT1, mục III) ; viết được đoạn văn khoảng 5 câu, trong đó có câu kể Ai thế nào ? (BT2)
* HS khá, giỏi viết được đoạn văn có 2, 3 câu theo mẫu Ai thế nào ? (BT2).
II. Đồ dùng dạy học: 
- Hai tờ giấy khổ to viết 4 câu kể Ai thế nào? 
- 1 tờ giấy khổ to viết sẵn 5 câu kể Ai thế nào ? 
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC: (5’)
2. Bài mới: (32’)
a. Giới thiệu bài:
b. Tìm hiểu ví dụ:
* Mục tiêu:
- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào? (ND Ghi nhớ).
* Cách tiến hành:
Bài 1:
- HS đọc nội dung và TLCH bài tập 1.
- HS tự làm bài.
- Gọi HS Nhận xét, chữa bài cho bạn 
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Các câu này là câu kể thuộc kiểu câu Ai thế nào ? Các em sẽ cùng tìm hiểu.
Bài 2 :
- HS tự làm bài.	
- Gọi HS phát biểu. Nhận xét, chữa bài cho bạn. 
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3 :
+ Chủ ngữ trong các câu trên cho ta biết điều gì ?
+ Chủ ngữ nào là do 1 từ , chủ ngữ nào là do 1 ngữ ?
- GV: Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? cho ta biết sự vật sẽ được thông báo về đặc điểm tính chất ở vị ngữ trong câu )
+ Có câu chủ ngữ do 1 danh từ tạo thành. Cũng có câu chủ ngữ lai do cụm danh từ tạo thành.
+ Chủ ngữ trong câu có ý nghĩa gì ? 
c. Ghi nhớ:
- HS đọc phần ghi nhớ.
- Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì ? 
 - Nhận xét câu HS đặt, khen những em hiểu bài, đặt câu đúng hay.
 d. Hướng dẫn làm bài tập:
* Mục tiêu:
- Nhận biết được câu kể Ai thế nào ? Trong đoạn văn (BT1, mục III) ; viết được đoạn văn khoảng 5 câu, trong đó có câu kể Ai thế nào ? (BT2)
* Cách tiến hành: 
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
+ Lưu ý HS thực hiện theo 2 ý sau : 
- Tìm các câu kể Ai thế nào? Trong đoạn văn sau đó xác định chủ ngữ của mỗi câu.
- Hoạt động nhóm 4 HS. 
- HS tự làm bài.
- Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận về lời giải đúng và dán tờ giấy đã viết sẵn 5 câu văn đã làm sẵn. HS đối chiếu kết quả.
+ GV nêu : Các câu 1 và 2 không phải là câu kể mà chúng là câu cảm các em sẽ học sau 
- Câu 5 là câu kể Ai thế nào? Về cấu tạo là câu ghép đẳng lập có 2 vế câu (2 cụm chủ vị) đặt song song với nhau.
- Câu 7 (Chú đậu trên một cành lộc vừng ngả dài trên mặt hồ) là kiểu câu Ai làm gì?
Bài 2 :
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
+ Trong tranh vẽ những loại cây trái gì?
- HS tự làm bài. GV khuyến khích HS viết thành đoạn văn vì trong tranh chỉ thể hiện được một vài loại cây trái. 
- Gọi HS đọc bài làm. 
 3. Củng cố – dặn dò: (3’)
- Trong câu kể Ai thế nào? Chủ ngư do từ loại nào tạo thành? Nó có ý nghĩa gì? 
- Dặn HS về nhà học bài và viết một đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai thế nào? (3 đến 5 câu)
- 3 HS thực hiện viết cac câu thành ngữ, tục ngữ.
- Cả lớp lắng nghe.
- HS đọc, trao đổi, thảo luận cặp đôi.
+ S lên bảng gạch chân các câu kể bằng phấn màu, lớp gạch bằng chì vào SGK.
- Nhận xét, bổ sung bài bạn làm trên bảng.
+ Đọc lại các câu kể:
- 1 HS làm bảng lớp, cả lớp gạch bằng chì vào SGK.
- Nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng. 
+ Chủ ngữ trong câu chỉ tên của người, tên địa danh và tên của sự vật.
- Chủ ngữ ở câu 1 do danh từ riêng Hà Nội tạo thành. Chủ ngữ các câu còn lại do cụm danh từ tạo thành.
+ Cả lớp lắng nghe.
+ Phát biểu theo ý hiểu.
- 2 HS đọc.
- Tiếp nối đọc câu mình đặt.
- HS đọc.
- Lắng nghe để nắm được cách thực hiện.
- Hoạt động trong nhóm theo nhóm 4 thảo luận và thực hiện vào phiếu. 
- Nhận xét, bổ sung hoàn thành phiếu.
- 1 HS đọc.
+ Quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Trong tranh vẽ về cây sầu riêng, trên cành cây có nhiều quả treo lủng lẳng như những tổ kiến còn có những chú chim đang chuyền cành hót líu lo.
+ Trong tranh vẽ cây xoài, cành lá sum sê. Cây xoài đang trong thời kì trổ hoa trắng. Phía dưới có một bạn nhỏ đang tưới nước cho cây.
- Tự làm bài.
- 3 - 5 HS trình bày.
- Thực hiện theo lời dặn của giáo viên.
Rút kinh nghiệm
KỂ CHUYỆN
CON VỊT XẤU XÍ
I. MỤC TIÊU:
 - Dựa theo lời kể của GV sắp xếp đúng thứ tự tranh minh họa cho trước (SGK); bước đầu kể lại đước từng đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính đúng diễn biến.
 - Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết thương yêu người khác, không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác.
 *  ... ợc hơn một nửa giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước.
+ Khai thác dầu khí, sản xuất điện, chế biến lương thực thực phẩm, dệt, may mặc,...
- Học sinh tiến hành chơi: giải các ô chữ dựa vào gợi ý của giáo viên.
+ Dầu mỏ
+ Sông
+ Chế biến.
+ Vùng công nghiệp.
- HS đọc mục Bài học cuối bài.
Rút kinh nghiệm
Thứ năm, ngày 20 tháng 2 năm 2014
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu (BT1)
- HS viết được đoạn văn ngắn tả lá (thân, gốc) một cây em thích (BT2).
- Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ một số loại cây ăn quả ( phóng to nếu có điều kiện )
- Tranh ảnh vẽ một số loại cây ăn quả có ở địa phương mình (nếu có) 
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
 2. Bài mới : (32’)
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1 : 
- HS đọc đề bài:
- HS đọc 2 bài đọc "Lá bàng và Cây sồi già" 
- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu.
- HS đọc thầm 2 đoạn văn suy nghĩ và trao đổi để nêu lên cách miêu tả của tác giả trong mỗi đoạn văn có gì đáng chú ý.
+ HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi. 
Bài 2 : 
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- Gọi 1 HS đọc: tả một bộ phận của một loài cây mà em yêu thích. 
+ Em chọn bộ phận nào của cây (lá, thân, cành hay gốc cây ) để tả ?
+ Treo tranh ảnh về một số loại cây ăn quả lên bảng như (mít, xoài, mãng cầu, cam, chanh, bưởi, dừa, chuối...) 
- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.
+ Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm
+ Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung 
+ GV nhận xét, ghi điểm một số HS viết bài tốt.
 3. Củng cố – dặn dò: (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại bài văn miêu tả về một bộ phận của 1 loại cho hoàn chỉnh.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau quan sát một loài hoa hoặc thứ quả mà em thích 
- 2 HS trả lời câu hỏi. 
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
a. Đoạn tả lá bàng: Tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian 4 mùa xuân hạ, thu, đông.
b. Đoạn tả cây sồi: Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân.
- Hình ảnh so sánh: Nó như một con quái vật già nua, cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười.
- Hình ảnh nhân hoá làm cho cây sồi già như có tâm hồn của người: Mùa đông cây sồi già cau có, khinh khỉnh vẻ ngờ vực, buồn rầu. Xuân đến nó say sưa, ngây ngất, khẽ đung đưa trong nắng chiều.
- 1 HS đọc.
- 1 HS đọc lớp đọc thầm bài.
- Phát biểu theo ý tự chọn:
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau 
- HS tự suy nghĩ để hoàn thành yêu cầu vào vở hoặc vào giấy nháp.
+ 4HS tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm.
- HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên 
Rút kinh nghiệm
TOÁN
SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ
I. Mục tiêu : 
- Biết so sánh hai phân số khác mẫu số.
- Làm đúng các bài tập 1,2,3
- GD HS tính tích cực, tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Giáo viên: Cắt sẵn hai băng giấy bằng bìa có kích thước như nhau và chia băng thứ nhất thành 3 phần bằng nhau.
- Băng thứ hai chia thành 4 phần bằng nhau như SGK.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ : (5’)
2. Bài mới: (32’)
 a) Giới thiệu bài:
b) Tìm hiểu ví dụ :
* Mục tiêu:
- Biết so sánh hai phân số khác mẫu số.
* Cách tiến hành:
- HS đọc ví dụ trong SGK.
+ Gắn hai băng giấy đã chia sẵn các phần như SGK lên bảng.
HS đọc phân số biểu thị ở mỗi băng giấy 
- Hai phân số này có đặc điểm gì?
- GV ghi ví dụ: so sánh và.
- Đề bài này yêu cầu ta làm gì ?
+ GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm tìm cách so sánh hai phân số nêu trên.
- GV có thể hướng dẫn HS quan sát sơ đồ hình vẽ để nêu kết quả hoặc:
- Đưa về cùng mẫu số để so sánh.
+ GV nhận xét các cách làm của HS và đi đến kết luận lựa chọn cách 2 (đưa về cùng mẫu số để so sánh).
- Gọi HS nhắc lại.
+ Vậy muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào ? 
+ GV ghi quy tắc lên bảng. 
c)Luyện tập :
* Mục tiêu:
- Làm đúng các bài tập 1,2,3
- GD HS tính tích cực, tự giác trong học tập.
* Cách tiến hành:
Bài 1 : 
+ Gọi 1 em nêu đề bài. HS tự làm bài vào vở. Gọi hai em lên bảng sửa bài.
+ HS nêu giải thích cách so sánh.
- Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm họcsinh.
Bài 2 
- HS nêu yêu cầu đề bài.
- HS tự suy nghĩ thực hiện vào vở.
- Gọi HS đọc kết quả và giải thích cách so sánh.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
- GV nhận ghi điểm từng HS.
Bài 3 : 
+ Gọi HS đọc đề bài 
- Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở. 
- Gọi HS đọc bài làm.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét bài làm học sinh.
3. Củng cố - dặn dò: (3’)
- Muốn so sánh 2 phân số khác mẫu số ta làm như thế nào?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
Dặn về nhà học bài và làm bài.
+ 2HS chữa bài 3trên bảng.
+ HS nhận xét bài bạn.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
+ Quan sát nêu phân số.
- Phân số và phân số 
- Hai phân số này có đặc điểm khác mẫu số 
- Đề bài yêu cầu so sánh hai phân số.
+ HS thảo luận theo nhóm tìm cách so sánh, sau đó tiếp nối nhau phát biểu:
- Dựa vào hình vẽ ta thấy: 
- Băng thứ nhất có băng giấy ngắn hơn băng giấy thứ hai. 
+ Muốn so sánh được 2 phân số này ta phải đưa chúng về cùng mẫu số sau đó so sánh hai tử số 
- So sánh hai phân số cùng mẫu số hoặc ;
Kết luận : 
+ HS tiếp nối phát biểu quy tắc.
- Một em nêu đề bài.Lớp làm vào vở.
- Hai học sinh làm bài trên bảng
- Học sinh khác nhận xét bài bạn.
- Một em đọc.
 + HS tự làm vào vở. 
- Một HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài bạn.
+ 1 HS đọc, lớp tự làm vào vở.
+ Tiếp nối phát biểu.
+ HS nhận xét bài bạn.
- 2HS nhắc lại. 
- Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.
Rút kinh nghiệm
Thứ sáu, ngày 21 tháng 2 năm 2014
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu : 
- Biết so sánh hai phân số.
- HS làm thành thạo và đúng các bài tập 1,2,3,
- GD HS tính tích cực, tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Giáo viên : Tranh minh hoạ tiết học trước. Phiếu bài tập.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Kiểm tra bài cũ : (5’)
2. Bài mới: (32’)
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập :
Bài 1 : 
+ HS nêu ví dụ a và b.
+ Hướng dẫn HS cả lớp làm mẫu một bài về cách thực hiện ở mỗi phép tính.
 So sánh : và 
- Ta có : ; nên < 
- Câu c yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
- Gọi hai em lên bảng sửa bài.
+ HS nêu giải thích cách so sánh.
- HS khác nhận xét bài bạn.
Bài 2 : 
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Ghi bảng so sánh : và 
- HS thảo luận theo nhóm để tìm ra các cách so sánh.
- HS đọc kết quả và giải thích cách so sánh.
+ Các phép tính còn lại yêu cầu HS suy nghĩ và tự tực hiện vào vở.
+ Gọi HS chữa bài trên bảng.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận ghi điểm từng học sinh.
Bài 3 :
+ HS đọc ví dụ trong SGK.
- Hướng dẫn HS cách so sánh hai phân số có tử số bằng nhau.
- Gọi ý để HS rút nhận xét về so sánh hai tử số bằng nhau.
- GV ghi bảng nhận xét, gọi HS nhắc lại. 
 - Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở các phép tính còn lại. 
- Gọi HS đọc bài làm.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét bài làm học sinh.
Bài 4 : (Dành cho HS khá, giỏi)
+ Gọi HS đọc đề bài.
+ Muốn sắp xếp đúng các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì? 
- Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở. 
+ Hướng dẫn HS cần trình bày và giải thích rõ ràng trước khi xếp.
- HS lên bảng xếp các phân số theo thứ tự đề bài yêu cầu.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh 
3. Củng cố - dặn dò: (3’)
- Muốn so sánh 2 phân số có tử số bằng nhau ta làm như thế nào ?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
Dặn về nhà học bài và làm bài.
- Cả lớp lắng nghe.
- Một em nêu đề bài.
+ Lắng nghe GV hướng dẫn.
- Lớp làm vào vở.
- Hai học sinh làm bài trên bảng.
- Một em đọc.
+ HS thảo luận rồi tự làm vào vở. 
- Tiếp nối nhau phát biểu và giải thích cách so sánh.
- So sánh : và 
+ Cách 1 : Quy đồng 2 phân số :
+ Cách 2 : (So sánh với 1)
c/ So sánh : và .
- Rút gọn hai phân số : 
 và 
- Ta so sánh hai phân số và theo hai cách:
+ Cách 1 : Quy đồng 2 phân số.
+ Cách 2 :(So sánh với 1)
- Nhận xét bài bạn.
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe GV hướng dẫn.
+ Tiếp nối phát biểu.
+ Hai phân số có tử số bằng nhau, phân số nào có mẫu số bé hơn thì lớn hơn hay ngược lại phân số nào co mẫu số lớn hơn thì bé hơn.
+ Đọc chữa bài : so sánh và 
- Ta có : > 
- so sánh và 
- Ta có : > 
- so sánh và 
- Ta có : < 
+ HS nhận xét bài bạn.
- 1HS đọc đề, lớp đọc thầm.
+ Ta phải qui đồng mẫu số các phân số đưa về cùng mẫu số sau đó so sánh các phân số để tìm ra phân số bé nhất và lớn nhất rồi xếp theo thứ tự . 
+ HS thực hiện vào vở.
+ 1 HS lên bảng xếp:
- Qui đồng mẫu số các phân số : 
+ Vì 12 đều chia hết cho các số 3,6, 4.
( 12 : 3 = 4 ; 12 : 6 = 2 ; 12 : 4 = 3)
nên chọn 12 làm MSC bé nhất : 
 ; 
; 
Tacó: 
Tức là : 
- Vậy các phân số : 
viết theo thứ tự từ bé đến lớn là : .
+ HS nhận xét bài bạn.
- 2 HS nhắc lại. 
- Về nhà học bài và làm lại các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị tốt cho bài học sau.
Rút kinh nghiệm
SINH HOẠT TẬP THỂ
SƠ KẾT TUẦN 22
I. Mục tiêu:
- HS biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 21.
- Biết phát huy những ưu điểm đã đạt được và khắc phục những tồn tại còn mắc phải trong tuần 22.
- Hoạt động tập thể: tham gia múa hát hoặc chơi trò chơi.
II. Các hoạt động chính:
1. Sinh hoạt lớp:
- GV tổ chức cho các tổ trưởng nêu ý kiến nhận xét chung các mặt học tập và các hoạt động trong tổ ở tuần 22. Nêu ý kiến phấn đấu tuần 23.
- Lớp trưởng nêu ý kiến nhận xét chung tình hình học tập và các hoạt động của lớp. Nêu phương hướng phấn đấu của tuần học mới.
- HS trong lớp nêu bổ sung ý kiến bổ sung.
- GV nhận xét chung, bổ sung cho phương hướng của lớp tuần 23. Tuyên dương các em chăm học đi học đều, có tiến bộ. Rút kinh nghiệm cho HS còn chậm tiến bộ.
 2. Kế hoạch tuần tới:
- Tieáp tuïc phaùt huy tinh thaàn hoïc taäp cuûa HS.
 - Duy trì vaø thöïc hieän totá 10 ñieàu noäi quy.
 - Tieáp tuïc phaùt huy vaø thöïc hieän toát 15 phuùt ñaàu giô.ø
 - GV toång keát buoåi sinh hoaït.
 - GV toång keát tuaàn 22 vaø daën HS chuaån bò chu ñaùo tuaàn 23.
Rút kinh nghiệm
GV SOẠN
( Kí và ghi rõ họ tên)

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 22cktkn.doc