Giáo án + Phân phối chương trình buổi chiều - Tuần 28

Giáo án + Phân phối chương trình buổi chiều - Tuần 28

I/ Mục tiêu: ¤n tp vỊ:

- C¸c kin thc vỊ n­íc, kh«ng khÝ, ©m thanh, ¸nh s¸ng, nhiƯt.

- C¸c k n¨ng q/s¸t, lµm thÝ nghiƯm, b¶o vƯ m«i tr­ng, gi÷ g×n sc khoỴ

II/ Đồ dùng dạy- học:

+ Tranh minh hoạ của các tiết học trước

III/ Hoạt động dạy- học:

 

doc 9 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 978Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án + Phân phối chương trình buổi chiều - Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH BUỔI CHIỀU -- TUẦN 28
 ( Từ ngày 15 - 19 / 3 /2010 )
Thứ - ngày
Tiết
Môn học
Tiết PPCT
Bài dạy
2 15 - 3
1
Khoa học
55
Ôn tập : Vật chất và năng lượng
2
Lịch sử
Ôn tập
3
Toán 
Ôn tập
4 17 - 3
1
Chính tả
Ôn tập tiết 5
2
Tiếng Việt
Ôn tập
3
Toán
Ôn tập
5 18 - 3
1
Tập làm văn
Ôn tập tiết 7
2
Tiếng việt
Ôn tập 
3
Toán
Ôn tập
Thứ Hai, ngày 15 tháng 3 năm 2010
KHOA HỌC
BÀI DẠY : ÔN TẬP : VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
I/ Mục tiêu: ¤n tËp vỊ:
- C¸c kiÕn thøc vỊ n­íc, kh«ng khÝ, ©m thanh, ¸nh s¸ng, nhiƯt.
- C¸c kü n¨ng q/s¸t, lµm thÝ nghiƯm, b¶o vƯ m«i tr­êng, gi÷ g×n søc khoỴ 
II/ Đồ dùng dạy- học:
+ Tranh minh hoạ của các tiết học trước 
III/ Hoạt động dạy- học:
 TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: 
- Hãy nêu vai trò của các nguồn nhiệt đối với con người và động vật, thực vật? 
-GV nhận xét và cho điểm HS.
 * Giới thiệu bài: 
HĐ 1: Các kiến thức khoa học cơ bản
GV lần lượt nêu câu hỏi để HS trả lời 
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân suy nghĩ và trả lời vào giấy .
- Gọi HS nhận xét và chữa bài .
- GV chốt lại ý chính .
+ Gọi HS đọc câu hỏi 2.
-Yêu cầu HS nêu yêu cầu câu hỏi .
-Mời 2 HS lên bảng điền từ, HS cả lớp lắng nghe bổ sung 
+ Gọi HS đọc câu hỏi 3, 4 , 5 , 6 .
-Yêu cầu HS nêu yêu cầu câu hỏi .
- Mời HS tếp nối nhau trả lời, HS cả lớp lắng nghe bổ sung 
HĐ 2: Trò chơi: Nhà khoa học trẻ
- Bạn hãy thí nghiệm để chứng tỏ :
+Nước ở thể lỏng, khí không có hình dạng nhất định .
+Nước ở thể rắn có hình dạng xác định 
+Nguồn nước đã bị ô nhiễm .
+Không khí ở xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật.
+Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra 
+Sự lan truyền âm thanh .
+Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật tới mắt .
+Bóng của vật thay đổi khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi .
+ Nước và chất lỏng khác nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi .
+Không khí là chất cách nhiệt .
-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm trong 3 phút sau đó cử đại diện lên trả lời .
- GV khen ngợi nhóm có số điểm cao nhất 
Gọi HS chỉ vào sơ đồ vừa nói về sự trao đổi chất ở động vật .
*Động vật cũng giống như người chúng hấp thụ khí ô - xi có trong không khí , nước, các chất hữu cơ có trong thức ăn lấy từ thực vật hoặc động vật khác và thải ra môi trường khí các- bô- níc, nước tiểu, các chất thải khác .
Củng cố , nhận xét tiết học
-HS trả lời.
-HS lắng nghe.
 Lắng nghe câu hỏi và trả lời 
Đậc điểm của : Nước ở thể lỏng
Nước ở thể khí; Nước ở thể rắn
- Nhận xét bổ sung câu trả lời của bạn 
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .
- Quan sát và điền từ .
Nước thể lỏng Nước thể rắn
Hơi nước Nước thể lỏng 
1 HS đọc câu hỏi, lớp đọc thầm :
-Khi gõ tay xuống mặt bàn tai ta nghe thấy tiếng gõ là do có sự lan truyền âm thanh qua mặt bàn. Khi ta gõ mặt bàn rung động. Rung động này sẽ truyền qua mặt bàn, truyền tới tai ta làm cho màng nhĩ rung động giúp ta nghe được âm thanh
*Câu 4:Vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt . Mặt trời, lò lửa, bếp điện, ngọn đèn điện khi có dòng điện chạy qua .
*Câu 5:Ánh sáng từ đèn đã chiếu sáng quyển sách. Ánh sáng phản chiếu từ quyển sách đi tới mắt và mắt ta đã nhìn thấy quyển sách.
*Câu 6: Không khí nóng hơn ở xung quanh sẽ truyền nhiệt cho các cốc nước lạnh làm cho chúng ấm lên. Vì khăn bông cách nhiệt nên sẽ giữ cho cốc có khăn bọc còn lạnh hơn so với cốc kia.
+ Lắng nghe .
 + Tiến hành thảo luận và ghi vào phiếu .
+ Đại diện các nhóm báo cáo kết quả đối chiếu nhóm bạn .
+ Nhận xét ý kiến các nhóm .
+ Thực hiện theo yêu cầu .
- Mô tả những dấu hiệu bên ngoài của sự trao đổi chất giữa động vật và môi trường thông qua sơ đồ .
+ Lắng nghe .
TỐN : ƠN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về phân số, bài tốn về hình bình hành, hình chữ nhật
II. Các hoạt động dạy học: 
Các bài tập cần làm
Hoạt động dạy - học
Phần I. Trắc nghiệm:
Khoanh trịn vào trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Phân số nào bằng phân số 
A. 	B. 	 C. 
Câu 2: Phân số nào sau đây lớn hơn 1
	A. 	 B. 	 C. 
Câu 3: Phân số nào là phân số bé nhất:
	A. 	 B. C. D. 
Câu 4: Phân số nào là phân số lớn nhất:
	A. 	 B. C. D. 
Phần II. Tự luận
Câu 1 :Tính rồi rút gọn : 
a) + = b) - = 
c) = d) : = 
Câu 2: Tính diện tích các hình sau:
a. Tính diện tích hình bình hành biết:
Độ dài đáy là 50cm, chiều cao là 34 cm
b. Tính diện tích hình chữ nhật biết:
Chiều dài là 1dm chiều rộng là 5cm.
Câu 3 : 
a)Tính giá trị biểu thức : ( + ) =
b)Tìm x: 2 x = 
Câu 4 :Một mảnh vườn hình chữ nhật cĩ chu vi 128 m, chiều rộng bằng chiều dài .Tính diện tích mảnh vườn đĩ ?
Phần I. Trắc nghiệm:(2 điểm)
Học sinh khoanh đúng mỗi câu được 0,5 điểm
Câu1: C Câu 2: A 
Câu 3: A Câu 4: B
 Phần II. Tự luận (8điểm) 
Câu 1 :Tính rồi rút gọn : ( 2điểm )
a) + = + = = b) - = - = = 
c) Í = = = d) : = == 2
Câu 2: Tính diện tích của các hình sau:(2 điểm)
	Mỗi ý đúng được 1 điểm
a/ 50 Í 34 = 1700 (cm2)	 
b/ 10 Í 5 = 50 (cm2) 
Câu 3 : 
a) ( 1 điểm ) 
 b)Tìm x: ( 1 điểm ) x = = 
Câu 4: (2 điểm )
960 (m2)
Củng cố - Dặn dị:
Nhận xét tiết học
 LỊCH SỬ : ƠN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về thời Hậu Lê 
Các bài tập cần làm
Hoạt động dạy - học
1. Hãy khoanh vào trước ý của câu trả lời đúng 
1. Nội dung học tập và thi cử dưới thời Hậu Lê là : 
a. Nho giáo .b Phật giáo . c.Thiên chúa giáo .
2. Thời Hậu Lê , văn học viết bằng chữ nào chiếm ưư thế ?
a. Chữ Hán . b. Chữ quốc ngữ .
c. Chữ Nơm . d. Chữ La Tinh .
3. Nước ta lâm vào thời kỳ chia cắt là do :
a. Bị nước ngồi xâm lược .
b. Nhân dân ở mỗi địa phương nổi lên tranh giành đất đai .
c. Các tập đồn phong kiến xâu xé nhau tranh giàng quyền lợi .
4. Cuộc xung đột giữa các tập đồn phong kiến đã gây ra những hậu quả : 
a. Đất nước bị chia cắt .
b. Nhân dân cực khổ .
c. Sản xuất khơng phát triển được .
d. Cả 3 ý trên đều đúng .
5. Điền các từ ngữ : Hậu Lê, thành tựu, tiêu biểu,  vào chỗ trống trong các câu sau cho thích hợp : 
 Dưới thời ..( thế kỉ XI ) , văn học và khoa học của nước ta đã đạt được những ...
đáng kể . Nguyễn Trãi , Lê Thánh Tơng là những tác giả .thời kỳ đĩ .
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
-GV phát phiếu bài tập 
-Yêu cầu HS làm bài
-GV chấm, chữa bài
Đáp án :
 Câu 1: a
 Câu 2: a
 Câu 3: c
 Câu 4: c 
 Câu 5: Thứ tự cần điền : 
Hậu Lê , thành tựu , tiêu biểu .
3. Củng cố - Dặn dị:
Nhận xét tiết học
Thứ Tư, ngày 18 tháng 3 năm 2010
TIẾNG VIỆT
BÀI DẠY : ÔN TẬP GIỮA KÌ II (tiết 5)
I/ Mục tiêu : 
-Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
-Nắm được nội dung chính, nhân vật trong các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Những người quả cảm.
II / Chuẩn bị 
-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu câu .
-Phiếu ghi sẵn nội dung chính của 6 bài tập đọc thuộc chủ đề " Những người quả cảm "
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1) Phần giới thiệu :
2) Kiểm tra tập đọc : 
-Kiểm tra số học sinh cả lớp .
-Yêu cầu đọc một đoạn và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc .
-Theo dõi và ghi điểm 
 3) Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm những người quả cảm : 
-Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài .
+ Gọi HS đọc lại nội dung bảng tổng kết .
Tên bài
Nhân vật 
Khuất phục tên cướp biển 
 - Bác sĩ Ly
- Tên cướp biển
Ga - vrốt ngoài chiến luỹ
Ga-vrốt 
Ăng - giôn - ra
Cuốc - phây - rắc
Dù sao trái đất vẫn quay !
+ Cô - péc - ních 
+ Ga - li - lê
Con sẻ
+ Sẻ mẹ, sẻ con 
Tôi ; +Con chó săn
+ GV nhận xét và dán tờ phiếu đã ghi sẵn lời giải lên bảng và chốt lại ý đúng 
đ) Củng cố dặn dò : 
-Nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn dò học sinh về nhà học bài 
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài
-Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu .
- Lớp lắng nghe bạn đọc .
- 1HS đọc thành tiếng , cả lớp đọc thầm .
- Nêu yêu cầu như SGK.
+ HS Tiếp nối nhau phát biểu .
Nội dung chính 
Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn 
Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt 
Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học .
Ca ngợi hành động dũng cảm , xả thân 
cứu con của chim sẻ mẹ.
- Nhận xét bổ sung nhóm bạn 
- HS cả lớp .
TỐN : ƠN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về các phép tính với phân sớ
II. Các hoạt động dạy học: 
Các bài tập cần làm
Hoạt động dạy - học
1. Trong các phân số ; ; ; phân số tối giản là 
A. C. B. D. 
2. Dấu cần điền (>; 
3. Lớp 4B cĩ 28 học sinh , trong đĩ số học sinh là 10 tuổi . Hỏi lớp 4B cĩ bao nhiêu học sinh 10 tuổi ? 
 A. 25 học sinh C. 18 học sinh 
 B. 24 học sinh D. 30 học sinh
4 Tìm X: 
a) b) 
5. Tính :
 ; ; ; 
6. Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn ; ; 
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS ơn tập:
Phần I. Trắc nghiệm:
Câu1: B Câu 2: C 
Câu 3: B 
 Phần II. Tự luận 
Câu 4 :Tìm X 
a/ b/ 
Câu 5: Tính
a/ b/ c/ d/ 
Câu 6 : 
Củng cố - Dặn dị:
Nhận xét tiết học
TIẾNG VIỆT : ƠN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về Chính tả, trả lời câu hỏi trong bài 
II. Các hoạt động dạy học: 
Các bài tập cần làm
Hoạt động dạy - học
1. HS viết bài : Kéo co
2. Trả lời câu hỏi: Đánh dấu X vào ô trống:
Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp cĩ gì đặc biệt :
a. Đó là cuộc thi giữa bên nam và bên nữ. □ 
b. Đó là cuộc thi giữa trai tráng trong làng □
c. Đó là cuộc thi không hạn chế số lượng mỗi bên.	□
d. Đó là cuộc thi có sự ganh đua sôi nổi.	□
Vì sao trị chơi kéo co lúc nào cũng vui?
a. Vì không khí ganh đua sôi nổi.	□
b. Vì có nhiều người tham gia	□
c.Rất nhiều người xem hò khích lệ.	□
d. Cả a, b, c đều đúng . 	□
3. Theo em ,những trị chơi nào dưới đây, trị chơi nào dùng để rèn luyện trí tuệ ?
a. Đá cầu □ b. Xếp hình	□ 
c. Cờ tướng □
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS ơn tập:
1. GV đọc cho HS chép bài
2. HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi 
Gv chấm, chữa bài
Câu 1: a
Câu 2: d
Câu 3: b, c
Củng cố - Dặn dị:
Nhận xét tiết học
Thứ Năm, ngày 18 tháng 3 năm 2010
TIẾNG VIỆT
BÀI DẠY : ÔN TẬP KÌ I (TIẾT 7 )
A. Mơc tiªu: 
-Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKII (nêu ở tiết 1, Ơn tập).
B. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
I. KiĨm tra bµi cị:
GV kiĨm tra sù chuÈn bÞ cđa HS.
NhËn xÐt.
II. D¹y - häc bµi míi:
1. Giíi thiƯu bµi:
2. KiĨm tra ®äc - hiĨu vµ lµm bµi tËp luyƯn tõ vµ c©u:
Yªu cÇu HS më SGK, vë bµi tËp tiÕt 7 .
GV h­íng dÉn HS n¾m v÷ng yªu cÇu bµi, c¸ch lµm bµi.
+ Chän ý ®ĩng, ý ®ĩng nhÊt hoỈc ®¸nh dÊu x vµo « trèng tr­íc ý tr¶ lêi ®ĩng, ®ĩng nhÊt.
+ Yªu cÇu HS ®äc kÜ bµi v¨n trong kho¶ng 15 phĩt.Sau ®ã khoanh trßn ch÷ c¸i tr­íc ý ®ĩng, ®ĩng nhÊt trong vë bµi tËp.
GV theo dâi HS lµm bµi.
§¸p ¸n:
C©u 1. ý c ( Chim s©u, b«ng hoa vµ chiÕc l¸ )
C©u 2. ý b ( v× l¸ ®em l¹i sù sèng cho c©y )
C©u 3. ý a ( H·y biÕt quý träng nh÷ng ng­êi b×nh th­êng )
C©u 4. ý c ( C¶ chim s©u vµ chiÕc l¸ )
C©u 5. ý c ( nhá bÐ )
C©u 6. ý c (Cã c¶ c©u hái, c©u kĨ, c©u khiÕn )
C©u 7. ý c (Cã c¶ ba kiĨu c©u kĨ Ai lµm g×? Ai thÕ nµo? Ai lµ g×? )
C©u 8. ý b ( Cuéc ®êi t«i )
GV thu bµi vµ chÊm, nhËn xÐt.
III. Cđng cè, dỈn dß:
NhËn xÐt tiÕt häc.
ChuÈn bÞ tiÕt sau: Bµi kiĨm tra viÕt tiÕt 8
HS ®­a vë bµi tËp
HS l¾ng nghe
HS ®ång thêi më SGK vµ vë bµi tËp TiÕng ViƯt 4/2.
HS l¾ng nghe.
HS lµm bµi.
HS nhËn xÐt bµi lµm cđa m×nh.
HS l¾ng nghe.
TỐN : ƠN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về các phép tính với phân sớ
II. Các hoạt động dạy học: 
Các bài tập cần làm
Hoạt động dạy - học
I. Trắc nghiệm (6điểm)
1. Phân số bé hơn 1 là phân số nào?
A. 	B. 	 C. 	D. 
2. Phân số thích hợp cần điền vào ơ trống £ là:
A. 	B. 	 C. 	D. 
 II. Tự luận:
3.Tính
a. =  b. = 
c. =  d. = 
4. Một trại chăn nuơi gia súc cĩ tấn thức ăn, ngày hơm qua đã sử dụng hết tấn . Hỏi trại cịn lại bao nhiêu tấn thức ăn?
5. Tìm x: 	
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS ơn tập:
-HS tự làm bài
-GV chấm, chữa bài
Phần I. Trắc nghiệm:
Câu1: A Câu 2: A 
 Phần II. Tự luận 
Câu 3: Tính
a/ b/ c. d. 
Câu 4: Giải:
 tấn
Câu 5 : Tìm x
X = 
Củng cố - Dặn dị:
Nhận xét tiết học
TIẾNG VIỆT : ƠN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về Luyện từ và câu, tập làm văn
II. Các hoạt động dạy học: 
Các bài tập cần làm
Hoạt động dạy - học
1. Khoanh tròn trước câu kể Ai thế nào?
a) Mặt trời toả ánh nắng rực rỡ xuống mọi nơi 
b) Cây cam sai trĩu quả .
c) Buổi chiều ở làng ven sông yên tĩnh một cách lạ lùng .
d) Các bác nông dân đang gặt lúa .
2. Gạch 1 gạch dưới chủ ngữ gạch 2 gạch dưới vị ngữ trong các câu kể Ai thế nào?
- Ông em đã già và yếu rồi .
- Bãi ngô quê em ngày càng xanh tốt .
3. Tập làm văn:
Đề bài: Hãy tả một cây ăn quả ở vườn nhà em.
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS ơn tập:
Phần I. Trắc nghiệm:
Câu1: a; b; c 
Câu 2: 
- Ông em // đã già và yếu rồi .
- Bãi ngô quê em // ngày càng xanh tốt .
Câu 3: HS tự làm bài
-Gv chấm một số em
-Nhận xét, chữa bài
Củng cố - Dặn dị:
Nhận xét tiết học

Tài liệu đính kèm:

  • docBUOI CHIEU.doc