Bài giảng Lớp 4 - Tuần 10 - Lại Văn Thuần

Bài giảng Lớp 4 - Tuần 10 - Lại Văn Thuần

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I

I - Mục đích, yêu cầu:

- Kiểm tra lấy điểm đọc và học thuộc lòng, kết hợp kĩ năng đọc - hiểu.

- Học sinh đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học, biết ngừng nghĩ sau dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.

- Hệ thống một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc.

- Tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong SGK. đọc diễn cảm những đoạn văn đó.

II - Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ + Phiếu học tập

III - Các hoạt động dạy học:

 

doc 18 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 17/02/2022 Lượt xem 279Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lớp 4 - Tuần 10 - Lại Văn Thuần", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 10
 Thø hai ngµy 9 / 11 / 2009
 So¹n ngµy 2 / 11 / 2009
Sinh hoạt tập thể
A - Chào cờ đầu tuần.
B – Giáo viên nhắc học sinh trước lớp.
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
--------------------------------------------------
§¹o ®øc. TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (Tiết 2).	
I - Mục tiêu:
- Biết cách tiết kiệm thời giờ. 
- Vận dụng những hiểu biết để làm bài tập.
- Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm.
II - Tài liệu và phương tiện:
- PhiÕu häc tËp 
III - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét.	
B - Dạy bài mới:
1. HĐ 1: Làm việc cá nhân (BT 1).
- Kết luận:	
+ Các việc làm a, c, d là tiết kiệm thời giờ.
+ Các việc làm b, đ, e không tiết kiệm thời giờ.
2. HĐ 2: Thảo luận nhóm đôi (BT 4).
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi về việc bản thân đã sử dụng thời giờ như thế nào và dự kiến thời gian biểu của mình trong thời gian tới.	
- Nhận xét, khen ngợi.
3. HĐ 3: Trình bày, giới thiệu tranh vẽ, các tư liệu đã sưu tầm.	 
- Nhận xét, khen ngợi.	 
4. Kết luận chung:
- Thời giờ là quý nhất, cần sử dụng tiết
kiệm. Tiết kiẹm thời giờ là sử dụng thời giờ vào những việc có ích một cách hợp lí và có hiệu quả.
5. Hoạt động tiếp nối:
- Nận xét tiết học
- Đọc ghi nhớ, nêu thời gian biểu hằng ngày của bản thân.
- Làm bài cá nhân.
- Trình bày, trao đổi trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung
- Tiến hành thảo luận nhóm đôi.
- Một số em trình bày.
- Lớp trao đổi,chất vấn, nhận xét.
- Trình bày, giới thiệu tranh vẽ đã sưu 
tầm được.
- Trao đổi thảo luận ý nghĩa tranh vẽ
- Lắng nghe
----------------------------------------------
TËp ®äc. ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I	 
I - Mục đích, yêu cầu:
- Kiểm tra lấy điểm đọc và học thuộc lòng, kết hợp kĩ năng đọc - hiểu.
- Học sinh đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học, biết ngừng nghĩ sau dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.
- Hệ thống một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc.
- Tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong SGK. đọc diễn cảm những đoạn văn đó.
II - Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ + Phiếu học tập
III - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ:
B- Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:
- Đặt câu hỏi, nhận xét.	
- Ghi điểm.	
3. Bài tập 2:
- Những bài tập đọc như thế nào là kể chuyện ? Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm 
“ Thương người như thể thương thân”	
- Phát phiếu.	
- Cùng lớp nhận xét.
4. Bài tập 3:
- Nhận xét, kết luận.	
5. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Lắng nghe
- Bốc thăm, đọc.
- Nhận xét, bổ sung
- Đọc yêu cầu, nhớ lại để trả lời.
- Đọc thầm truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Người ăn xin, trao đổi theo cặp.
- Vài em làm bài trên phiếu, trình bày.
- Đọc yêu cầu.
- Tìm nhanh trong bài tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Người ăn xin đoạn văn tương ứng với các giọng đọc, phát biểu.
- Thi đọc diễn cảm thể hiện sự khác biệt về giọng đọc ở mỗi đoạn. 
- Thực hiện
----------------------------------------------
To¸n. LUYỆN TẬP
	I - Mục tiêu:
- Nhận biết góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt. Nhận biết đường cao hình tam giác. 
- Vẽ hình vuông, hình chữ nhật có độ dài cho trước.
- Xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Thước thẳng, ê ke.
III - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A - Kiểm tra bài cũ: 
- Cùng lớp nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Thực hành:
Bài 1: 	
- Vẽ hai hình a, b trong bài tập.	
- Nêu câu hỏi để so sánh giữa các góc.
- Nhận xét
Bài 2: 	
- Nhận xét.	
- Vì sao AB gọi là đường cao của tam giác ABC ?	
- Vì sao CB gọi là đường cao của tam giác ABC ?	
- Nêu kết luận.
- Vì sao AH không phải là đường cao của tam giác ABC ?	
Bài 3: 	
- Nhận xét.
Bài 4:	
- Nêu tên các hình chữ nhật vẽ có trong hình vẽ ? Nêu tên các cạnh song song với AB
- Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Hai em lên vẽ hình chữ vuông, tính chu vi, diện tích.
- Lắng nghe
- Đọc yêu cầu.
- Hai em làm bảng, lớp làm VBT.
- Nhận xét, bổ sung
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Nêu tên đường cao của tam giác ABC.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Nhận xét.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Nêu yêu cầu.
- Lớp vẽ ở VBT, 1 em làm bảng và nêu bước vẽ.
- Nêu yêu cầu.
- Một em làm bảng, nêu bước vẽ của
mình, lớp làm VBT
- Nêu cách xác định trung điểm, nối MN.
- Nhận xét
 Thø ba ngµy 10 / 11 / 2009
 So¹n ngµy 2 / 11 / 2009
To¸n. LUYỆN TẬP CHUNG
I - Mục tiêu:
- Củng cố về thực hiện các phép tính cộng, trừ với số tự nhiên có nhiều chữ số.
- Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện.
- Vẽ hình vuông, hình chữ nhật.
- Giải toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Thước và ê ke.
III - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
A - Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài nhận xét và cho điểm.	 
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Thực hành:
Bài 1:	 
- Nhận xét ghi điểm.
Bài 2: 	 
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?	
- Cần áp dụng tính chất gì ?
- Nêu quy tắc tính giao hoán, tính kết hợp của phép cộng.	
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3:	 
- Nêu câu hỏi tìm hiểu bài.	
- Nhận xét.
Bài 4:	 
- Muốn tính được diện tích hình chữ nhật ta cấn biết những gì ?	 
- Nêu câu hỏi tìm hiểu bài toán.
- Nhận xét ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài, chuẩn bị cho bài sau.
- Ba em lên bảng làm, lớp nhận xét.
- Lắng nghe
- Hai em lên làm, lớp làm VBT.
- Nhận xét cách đặt tính và thực hiện.
- Đọc yêu cầu.
- Trả lời.
- Nhận xét
- Hai em lên bảng làm, lớp làm vở.
- Đọc đề bài, quan sát hình.
- Suy nghĩ trả lời.
- Tính chu vi hình chữ nhật.
- Nhận xét. bổ sung
- Đọc đề bài trước lớp.
- Trả lời.
- Một em làm bài trên bảng, lớp làm VBT.
- Nận xét, bổ sung
----------------------------------------------
LuyÖn tõ vµ c©u.
ÔN TẬP (Tiết 2)
I - Mục đích - yêu cầu:
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài lời hứa.
- Hệ thống hoá các quy tắc viết hoa tên riêng.
II - Đồ dùng dạy học:
- Vài phiếu ghi nội dung bài 3.
III - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn nghe - viết:
- Đọc bài lời hứa, Giải nghĩa từ trung sĩ.
- Nhắc các em chú ý từ mình dễ sai, cách trình bày, cách viết các lời thoại.
- Đọc cho HS ghi.	
- Đọc dò lỗi. 	
- Chấm 5 bài.
- Nhận xét.
3. Trả lời câu hỏi:	
- Cùng lớp nhận xét.	
- Dán phiếu đã chuyển hình thức thể hiện những bộ phận đặt trong ngoặc 
kép để thấy rõ tính không hợp lí của cách viết ấy. 
4.Lập bảng tổng kết quy tắc viết tên riêng:
- Xem lại kiến thức trong bài LTVC trang 68 để làm bài cho đúng.
- Phần quy tắc cần ghi vắn tắt.
- Phát phiếu một số em.	
- Cùng lớp nhận xét.
- Dính phiếu ghi lời giải đúng.
5. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.	
- Lắng nghe
- Đọc thầm bài.
- Lắng nghe, viết bài.
- Soát lỗi.
- Nhận xét
- Đọc nội dung yêu cầu.
- Từng cặp trao đổi các câu hỏi.
- Phát biểu.
- Đọc yêu cầu bài.
- Làm VBT, một số em làm phiếu và 
trình bày ở phiếu.
- Sửa bài theo lời giải đúng.
----------------------------------------------
 ChÝnh t¶. ÔN TẬP ( Tiết 3).
I - Mục đích, yêu cầu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL. 
- Hệ thống hoá một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật, giọng đọc của bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ đề Măng mọc thẳng.
II - Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ + Phiếu học tập.
III - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài:
2. Kiểm tra đọc và học thuộc lòng:
- Nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài tập 2:
- Viết tên bài lên bảng.	
- Nhận xét.
- Chốt lại lời giải đúng, dính lên bảng.
- Cùng lớp nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe
- Bốc thăm đọc.
- Đọc bài trong SGK, trả lời câu hỏi phù hợp đoạn vừa đọc.
- Đọc yêu cầu bài, tìm các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng. 
- Đọc tên bài.
- Đọc thầm các truyện, trao đổi theo cặp nhỏ, một số em làm bài trên phiếu.	
- Trình bày ở phiếu.
- Nhận xét, tính thi đua.
- Gọi vài em đọc.
- Lớp sửa bài theo lời giải đúng.
- Thi đọc diễn cảm một đoạn văn.
- Nhận xét
- Lắng nghe
--------------------------------------------
Khoa. ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (Tiếp theo).
	I - Mục tiêu:
- HS biết áp dụng những kiến thức đã học vào việc lựu chọn thức ăn hằng ngày.
- Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên về dinh dưỡng hợp lí của Bộ Y tế. 
	II - Đồ dùng dạy học: 
- Tranh ảnh, mô hình hay vật thật về các loại thức ăn.
	III - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.	 
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HĐ 3: 
Trò chơi ai chọn thức ăn hợp lí.
* Mục tiêu: Có khả năng áp dụng những kiến thức đã học vào việc lựu chọn thức ăn hằng ngày. 
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu làm việc theo nhóm trình bày một bữa ăn ngon và bổ.	 
- Nhận xét, bổ sung. 
3. HĐ 4: Ghi lại và trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí.
* Mục tiêu: Hệ thống những kiến thức đã học qua 10 lời khuyên về dinh dưỡng củ ... 
 - Nghe
 - Häc sinh nhËn ®Ò
 - §äc thÇm 
 - Tr¶ lêi c©u hái
 - Häc sinh thùc hµnh lµm bµi 
 - Nép bµi
 - Nghe nhËn xÐt
----------------------------------------------
KÜ thuËt. KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI 
 BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT (Tiết 1)
I - Mục tiêu:
- Biết cách gấp mép vải và khâu viền đường khâu mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau.
- Bước đầu gấp được mép vải và khâu viền được đường khâu mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc mũi khâu đột mau đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
	II - Đồ dùng dạy học:	
- Mẫu khâu, vải, len hoặc sợi khác màu, kim khâu len, kéo cắt vải, bút chì, thước.
	III - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 
Hoạt động 
1. Giới thiệu bài:
2. HĐ 1: Quan sát, nhận xét:
- Giới thiệu mẫu.	 
- Nhận xét, tóm tắt đặc điểm đường khâu viền gấp mép vải.
3. HĐ 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
- Đặt câu hỏi.	 
- Hướng dẫn đọc nội dung mục quan sát hình 1, 2a, 2b trả lời câu hỏi về cách gấp mép vải.	 
- Nhận xét thao tác gấp của HS.
- Hướng dẫn như SGK.
- Lưu ý vài điểm khi gấp mép vải.	 
- Nhận xét chung, hướng dãn thao tác khâu lược, khâu viền đường khâu mép vải bằng mũi khâu đột.	 
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về chuẩn bị cho tiết học sau.
- Lắng nghe
- Quan sát, nhận xét đường gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu.
- Quan sát hình 1, 2, 3, 4. Nêu các bước thực hiện.
- Quan sát trả lời.
- Thực hiện thao tác vạch hai đường dấu lên vải trên bảng. 
- Thực hiện thao tác gấp mép vải.
- Đọc mục 2, 3 với quan sát H-3, 4 trả lời câu hỏi và thực hiện các thao tác khâu viền đường gấp mép bằng mũi khâu đột.
- Có thể tiến hành kiểm tra sự chuẩn bị của HS và cho HS vạch dấu, gấp mép vải theo đường vạch dấu. 
----------------------------------------------
 Thø s¸u ngµy 13 / 11 / 2009
 So¹n ngµy 5 / 11 / 2009
Khoa. NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ.
	I - Mục tiêu:
- Quan sát để phát hiện màu, mùi, vị của nước.
- Làm thí nghệm để chứng minh nước không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía, thấm qua một số chất. 
	II - Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ 42, 43 SGK. Một số đồ dùng để phục vụ thí nghiệm.
	III - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.HĐ1: Phát hiện màu, mùi, vị của nước:
- Thực hiện theo yêu cầu ở trang 42.	
- Yêu cầu trao đổi trong nhóm ý 1 và 2 theo yêu cầu quan sát trang 42.	 
- Quan sát giúp đỡ.
- Ghi các ý kiến lên bảng.	
- Kết luận.	
2. HĐ 2: Phát hiện hình dạng của nước:
- Yêu cầu đặt chai, cốc nước ở vị trí khác nhau rồi quan sát.	 
- Nêu câu hỏi, nhận xét, kết luận.	
3. HĐ 3: Tìm hiểu nước chảy như thế nào 
- Kiểm tra các vật liệu để làm thí nghiệm. 
- Quan sát, giúp đỡ.	
- Ghi kết quả báo cáo của các nhóm.
- Nhận xét
- Chốt lại
4. HĐ 4: Phát hiện tính thấm và không thấm của nước đối với một số vật.	
- Nêu nhiệm vụ.	
- Kết luận nước thấm qua một số vật.
5. HĐ 5: Phát hiện nước có thể hoặc không có thể hoà tan một số chất:	
- Nêu nhiệm vụ. 
- Kết luận: Nước có thể hoà tan một số chất.
6. Dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Thao tác.
- Nhóm trưởng điều khiển.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Một số em nói lại tính chất của nước.
- Tiến hành quan sát.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng điều khiển làm thí nghiệm.
- Đại diện vài nhóm nói về cách tiến hành của nhóm mình và nêu nhận xét.
- Bàn nhau làm thí nghiệm, báo cáo.
- Nhóm khác bổ sung
- Làm thí nghiệm theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo.
----------------------------------------------
To¸n. 
TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN.
	I - Mục tiêu:
- Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân.
- Sử dụng tính chất giao hoán của phép nhân để làm tính.
	II - Đồ dùng dạy học: 
- Kẻ sẵn bảng ở phần bài giảng.
	III - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân:
a) So sánh giá trị của các cặp phép nhân có thừa số giống nhau:
- Viết lần lượt phép tính. 	
* Vậy hai phép có thừa số giống nhau thì luôn bằng nhau. 
b) Tính chất giao hoán của phép nhân:
- Treo bảng như đã chuẩn bị.	
- Nêu câu hỏi để HS so sánh lần lượt phép tính.	 
- So sánh giá trị của a x b và b x a ?
- Ghi: a x b = b x a	 
- Khi đổi chỗ các thừa số thì tích có thay 
đổi không ?	 
3. Thực hành:
Bài 1: 
- Ghi đề, nhận xét.	 
Bài 2: 
- Nhận xét.	 
Bài 3: 
- Ghi đề. Nhận xét. 
Bài 4:
- Ghi đề, nhận xét.	 
- Nêu kết luận về nhân với 0, với 1.	
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
.
- Hai em lên thực hiện yêu cầu 
- Lắng nghe
- Nêu kết quả, so sánh.
- Đọc bảng số, 3 em lên thực hiện.
- Trả lời.
- Đọc lại.
- Trả lời, đồng thanh.
- Đọc yêu cầu, làm vở, đổi chéo kiểm tra.
- Nêu yêu cầu, 3 em làm bảng, lớp làm vở.
- Nêu yêu cầu, tính và nêu biểu thức bằng nhau, giải thích cách tính.
----------------------------------------------
TËp lµm v¨n. KiÓm tra viÕt (tiÕt 8)
A. Môc ®Ých, yªu cÇu
1. KiÓm tra viÕt chÝnh t¶: Nghe- viÕt ®óng chÝnh t¶, tr×nh bµy ®óng ®Ñp bµi: ChiÒu trªn quª h­¬ng gåm 72 ch÷. ViÕt trong thêi gian 10-12 phót
2. ViÕt 1 bøc th­ ng¾n (kho¶ng 10 dßng cho b¹n hoÆc ng­êi th©n) trong thêi gian kho¶ng 28-30 phót.
B. §å dung d¹y- häc
- GV chuÈn bÞ ®Ò bµi, ®¸p ¸n.
- HS chuÈn bÞ giÊy kiÓm tra
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
I. æn ®Þnh
II. D¹y bµi häc:
1. Giíi thiÖu bµi: nªu M§- YC
2. D¹y bµi míi: TiÕn hµnh KT
 - GV ®äc ®Ò bµi
 - ChÐp ®Ò bµi lªn b¶ng
A) ChÝnh t¶
 - GV ®äc chÝnh t¶
B) TËp lµm v¨n
 - GV h­íng dÉn, sau ®ã thu bµi
4. §Ò bµi
 - ChÝnh t¶ (nghe - viÕt) 
 - ChiÒu trªn quª h­¬ng (102)
 - TËp lµm v¨n: 
 - ViÕt 1 bøc th­ ng¾n (kho¶ng 10 dßng) cho b¹n hoÆc ng­êi th©n nãi vÒ ­íc m¬ cña m×nh.
5. C¸ch ®¸nh gi¸:
 - ChÝnh t¶ : 4 ®iÓm 
 - TËp lµm v¨n : 5 ®iÓm
 - Ch÷ viÕt vµ tr×nh bµy 1 ®iÓm 
6. Cñng cè, dÆn dß
 - GV nhËn xÐt tiÕt häc
 - H¸t
 - Nghe
 - ViÖc chuÈn bÞ cña häc sinh 
 - Nghe
 - 1 HS ®äc dÒ bµi
 - Líp ®äc thÇm, suy nghÜ
 - HS viÕt bµi vµo giÊy kiÓm tra
 - HS lµm bµi vµo giÊy kiÓm tra
----------------------------------------------
§Þa. THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT
I - Mục tiêu:
- Biết vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ.
- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt.
- Xác lập mối quan hệ địa lí giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Bản đồ địa lí Việt Nam. Tranh, ảnh về thành phố Đà Lạt.
III - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A - Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước:
*HĐ 1: Làm việc cá nhân.
- Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào ?
- Đà Lạt nằm độ cao khoảng bao nhiêu mét?
- Đà Lạt có khí hậu như thế nào ?
- Mô tả một cảnh đẹp của Đà Lạt ?
- Nhận xét, sửa chữa.
3. Đà Lạt- thành phố du lich và nghỉ mát:
* HĐ 2: Làm việc theo nhóm.
- Tại sao Đà Lạt chọn làm nơi du lịch, nghỉ mát ? Đà Lạt có công trình nào phục vụ cho nghỉ mát, du lịch ? Kể tên một số khách sạn ở Đà Lạt ?	 
- Nhận xét, sửa chữa.
4. Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt:
* HĐ 3: Làm việc theo nhóm.
- Tại sao Đà Lạt gọi là thành phố của hoa quả và rau xanh ? 
- Kể một số rau quả và rau xanh ở Đà Lạt ? - Tại sao Đà Lạt trồng được nhiều loại hoa, quả, rau xứ lạnh ? 
- Hoa và rau của Đà Lạt có giá trị như thế nào ?
- Nhận xét, sửa chữa.
5. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học về ôn lại bài.
- Nguyên nhân, hậu quả của việc mất rừng.
- Lắng nghe
- Tiến hành trả lời.
- Bổ sung.
- Hoạt động nhóm, 
- Trình bày kết quả.
- Trình bày tranh ảnh về Đà Lạt.
- Nhận xét, bổ sung
- Tiến hành thảo luận nhóm
- Trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung
-----------------------------------------------------
Sinh hoạt lớp lớp Họp lớp
I-Mục tiêu: - Học sinh nắm được nội dung sinh hoạt.
-Biết được ưu nhược điểm của mình.
-Có phương hướng phấn đấu tuần sau.
II-Nội dung sinh hoạt:
g/v đưa ra nội dung sinh hoạt.
-Lớp trưởng lên nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần.
-g/v nhận xét bổ sung
.về nề nếp: ........................................................................................................................................................................................................................................................................
.về học tập: ........................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................. 
-thể dục vệ sinh ..........................................................................................................
.trang phục: ................................................................................................................
-Phương hướng tuần sau .......................................................................................... ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
--------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_giang_lop_4_tuan_10_lai_van_thuan.doc