Bài soạn các môn lớp 4 - Tuần 32 - Trường TH Trần Quốc Toản

Bài soạn các môn lớp 4 - Tuần 32 - Trường TH Trần Quốc Toản

TẬP ĐỌC

VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI.

I.Mục tiêu:

1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả sự buồn chán, âu sầu của vương quốc nọ vì thiếu nụ cười. Đọc phân biệt lời các nhân vật.

2. Hiểu ý nghĩa các từ ngữ trong bài.

 Hiểu nội dung chuyện: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.

II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 

doc 31 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 749Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn lớp 4 - Tuần 32 - Trường TH Trần Quốc Toản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 32
CHỦ ĐỀ: TINH THẦN MINH MẪN TRONG CƠ THỂ KHOẺ MẠNH
Thứ Hai, Ngày 23 Tháng 4 Năm 2007
TẬP ĐỌC
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI.
I.Mục tiêu:
1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả sự buồn chán, âu sầu của vương quốc nọ vì thiếu nụ cười. Đọc phân biệt lời các nhân vật.
2. Hiểu ý nghĩa các từ ngữ trong bài.
 	Hiểu nội dung chuyện: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.
II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC:
 -Kiểm tra 2 HS nối tiếp đọc bài con chuồn chuồn nước và trả lời câu hỏi:
? Em thích hình ảnh so sánh nào ? Vì sao ?
? Tình yêu quê hương đất nước của tác giả thể hiện qua những câu văn nào ?
 -GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
 a).Luyện đọc.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
-Cho 3 HS đọc nối tiếp.(3 lượt),GV kết hợp sửa phát âm và giải nghĩa từ khó.
-Cho HS đọc nhóm đôi.
- V đọc toàn bài:
 b. Tìm hiểu bài:
 -Cho HS đọc đoạn 1.
 ?Những chi tiết nào cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn.
 ?Vì sao ở vương quốc ấy buồn chán như vậy ?
 ?Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình ?
 ?Đoạn 1 cho em biết điều gì?
-Cho HS đọc đoạn 2,3.
?Kết quả viên đại thần đi học như thế nào ?
?Điều gì bất ngờ đã xảy ra ?
?Nhà vua có thái độ như thế nào khi nghe tin đó?
 ? Nêu ý chính của đoạ 2,3 ?
*Phần đầu của truyện nói lên điều gì?
c.Đọc diễn cảm:
-Cho HS đọc theo cách phân vai.
-GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 + 3.
-Cho HS thi đọc.
-GV nhận xét và khen những nhóm đọc hay.
3. Củng cố, dặn dò:
 - HS nhắc lại nội dung bài học.
-GV nhận xét tiết học.
 -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn.
-HS Đọc bài Con chuồn chuồn nước trả lời câu hỏi.
-HS lắng nghe.
+Đoạn 1: Từ đầu  môn cười cợt.
+Đoạn 2: Tiếp theo  học không vào.
 +Đoạn 3: Còn lại. 
- luyện đọc theo cặp.
-HS đọc thầm đoạn 1.trả lời câu hỏi.
- kể về cuộc sống ở vương quốc nọ vô cùng buồn chán vì thiếu tiếng cười.
-HS đọc thầm đoạn 2.3
-trả lời.
Đ 2 : Nhà vua cử đại thần đi du học.
Đ 3 : Hy vọng mới của triều đình.
- HS nêu nội dung.
-4 HS đọc theo phân vai: người dẫn chuyện, viết đại thần, viên thị vệ, đức vua.
-Cho 3 nhóm, mỗi nhóm 4 em sắm vai luyện đọc.
TOÁN
Tiết : 156 ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN
(TIẾP THEO)
I. Mục tiêu:
	Giúp HS ôn tập về:
 -Phép nhân, phép chia các số tự nhiên.
 -Tính chất, mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
 -Giải bài toán có liên quan đến phép nhân và phép chia số tự nhiên.
 II. Đồ dùng dạy học:
 III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KTBC:
 -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 155.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
2.Bài mới:
 2.1.Giới thiệu bài:
 2.2.Hướng dẫn ôn tập
 Bài 1 
 -Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
 -Yêu cầu HS tự làm bài.
 -GV chữa bài, yêu cầu HS cả lớp kiểm tra và nhận xét về cách đặt tính, thực hiện phép tính của các bạn làm bài trên bảng.
 -Có thể yêu cầu HS nêu lại cách tính, thực hiện phép nhân, chia các số tự nhiên. 
 Bài 2
 -Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. 
 -GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 3
 -HS tự làm bài.
- GV chữa bài cho điểm.
- Bài 4.
 -Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Để so sánh hai biểu thức với nhau trước hết chúng ta phải làm gì ?
-Yêu cầu HS làm bài
-GV chữa bài, yêu cầu HS áp dụng tính nhẩm hoặc các tính chất đã học của phép nhân, phép chia để giải thích cách điền dấu.
Bài 5
-Gọi HS đọc đề bài toán.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
 -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3Củng cố dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
 -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-HS lắng nghe. 
-Đặt tính rồi tính.
-3 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào VBT.
-Nhận xét bài làm của bạn.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-2 HS vừa lên bảng lần lượt trả lời.
-3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT.
-1 HS đọc đề .
2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
- 1 em đọc đè.
- 1 em lên bảng,lớp làm vào vở bài tập.
Tiết : 159	ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
	Giúp HS ôn tập về:
 -Khái niệm ban đầu về phân số.
 -Rút gọn phân số; Quy đồng mẫu số các phân số.
 -Sắp xếp thứ tự các phân số.
 II. Đồ dùng dạy học:
 -Các hình vẽ trong bài tập 1 vẽ sẵn trên bảng phụ hoặc băng giấy.
 III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1KTBC:
 -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập 3 tiết 158.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
2Bài mới:
 2.1.Giới thiệu bài:
 2.2.Hướng dẫn ôn tập
 Bài 1 
 -Yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ và tìm hình đã được tô màu hình.
 -Yêu cầu HS đọc phân số chỉ số phần đã tô màu trong các hình còn lại.
-GV nhận xét câu trả lời của HS.
 Bài 2
 -Vẽ tia số như bài tập trên bảng, sau đó gọi 1 HS lên làm bài trên bảng, yêu cầu các HS khác vẽ tia số và điền các phân số vào VBT.
Bài 3
 -Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Muốn rút gọn phân số ta làm như thế nào ?
-Yêu cầu HS làm bài. 
 -Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4
 -Yêu cầu HS nêu cách quy đồng hai phân số, sau đó yêu cầu HS tự làm bài.
 -GV chữa bài và cho điểm HS.
 Bài 5
 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 +Trong các phân số đã cho, phân số nào lớn hơn 1, phân số nào bé hơn 1.
+Hãy so sánh hai phân số ; với nhau.
+Hãy so sánh hai phân số ; với nhau.
-Yêu cầu HS dựa vào những điều phân tích trên để sắp xếp các phân số đã cho theo thứ tự tăng dần.
 -Yêu cầu HS trình bày bài giải vào VBT.
3Củng cố dặn dò:
 -GV tổng kết giờ học.
 -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-HS lắng nghe. 
­ Hình 1 đã tô màu hình.
­ Hình 2 đã tô màu hình.
­ Hình 4 đã tô màu hình.
-HS làm bài.
- HS nêu.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-HS theo dõi bài chữa của GV, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
-1 HS phát biểu ý kiến trước lớp, các HS khác theo dõi, nhận xét.
-3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-HS theo dõi bài chữa của GV và tự kiểm tra bài của mình.
-Sắp xép các phân số theo thứ tự tăng dần.
-Trả lời.
-HS làm bài vào VBT.
Tiết : 160	 ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ 
I. Mục tiêu:
	Giúp HS ôn tập về:
 -Phép cộng, phép trừ phân số.
 -Tìm thành phần chưa biết của phép tính.
 -Giải các bài toán có liên quan đến tìm giá trị phân số của một số.
 II. Đồ dùng dạy học:
 III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1KTBC:
 -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 159.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
2Bài mới:
 a).Giới thiệu bài:
 b).Hướng dẫn ôn tập
 Bài 1 
 -Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép cộng, trừ các phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.
 -Yêu cầu HS tự làm bài.
 -Chữa bài trước lớp. 
Bài 2
 -Cho HS tự làm bài và chữa bài. 
 Bài 3
 -Gọi HS nêu yêu cầu của bài và tự làm bài. 
-Yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình.
 Bài 4
 -Yêu cầu HS đọc đề bài, tóm tắt, sau đó hỏi:
+Để tính được diện tích bể nước chiếm mấy phần vườn hoa, chúng ta phải tính được gì trước ?
+Khi đã biết diện tích trồng hoa và diện tích lối đi thì chúng ta làm thế nào để tính được diện tích bể nước ?
 -Yêu cầu HS làm bài.
-GV chữa bài và cho điểm HS.
 Bài 5
 -Yêu cầu HS đọc đề bài.
 -Để so sánh xem con sên nào bò nhanh hơn chúng ta phải biết được gì ?
 -Yêu cầu HS chọn giải theo một trong hai cách trên.
3Củng cố dặn dò:
 -GV tổng kết giờ học.
 -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-HS lắng nghe. 
-2 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
-HS theo dõi bài chữa của GV và đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
-3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
- HS làm bài và giải thích.
-Đọc và tóm tắt đề toán.
- HS trả lời.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-1 HS đọc thành tiếng, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.
+Phải biết mỗi con sên bò được bao nhiêu xa trong 1 phút.
+Phải biết được mỗi con sên bò bao nhiêu xa trong 15 phút
-HS làm bài.
CHÍNH TẢ ( NGHE – VIẾT ).
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
I.Mục tiêu:
1. Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Vương quốc vắng nụ cười.
2. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt âm đầu s/x (hoặc âm chính o/ô/ơ).
II.Đồ dùng dạy học:
 -Một số tờ phiếu viết nội dung BT2a/2b.
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC:
 -Kiểm tra 2 H ... än dụng viết đoạn văn tả ngoại hình, tả hoạt động của con vật.
II.Đồ dùng dạy học:
 -Ảnh con tê tê trong SGK và tranh ảnh một số con vật.
 -Ba bốn tờ giấy khổ rộng.
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC: -GV kiểm tra 2 HS.
-2 HS lần lượt đọc đoạn văn tả các bộ phận của con gà trống đã làm ở tiết TLV trước.
 -GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Luyện tập:
 * Bài tập 1:
 -Cho HS đọc yêu cầu BT1.
 -Yêu cầu HS quan sát ảnh con tê tê đã phóng to (hoặc quan sát trong SGK).
 -Yêu cầu HS làm bài.
? Bài văn gồm mấy đoạn ?
 -GV nhận xét và chốt lại.
 ? Tác giả chú ý đến đặc điểm nào khi miêu tả hình dáng bên ngoài của con tê tê ?
 -GV nhận xét và chốt lại.
? Tìm những chi tiết cho thấy tác giả quan sát những hoạt động của tê tê rất tỉ mỉ.
 -GV nhận xét + chốt lời giải đúng.
 * Bài tập 2:
 -Cho HS đọc yêu cầu BT2.
 -Yêu cầu HS làm việc. GV cho HS quan sát một số tranh ảnh + nhắc HS không viết lại đoạn văn đã viết ở tiết TLV trước.
 -Cho HS trình bày kết quả làm bài.
 -GV nhận xét + khen những HS viết đoạn văn hay.
 * Bài tập 3:
 -Cho HS đọc yêu cầu của BT.
 - Yêu cầu HS làm bài.
 -Cho HS trình bày.
 -Gv nhận xét + khen những HS viết đoạn văn hay.
3. Củng cố, dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
 -Yêu cầu những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại vào vở.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm theo.
-Cả lớp quan sát ảnh.
-HS trả lời.
-Lớp nhận xét.
-HS trả lời, lớp nhận xét.
-HS trả lời.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS quan sát tranh để viết bài.
-HS lần lượt đọc đoạn văn đã viết. -Lớp nhận xét.
-1 HS đọc, lớp lắng nghecaa
-HS làm bài vào VBT.
-HS lần lượt đọc đoạn văn.
-Lớp nhận xét.
TOÁN
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NGUYÊN NHÂN CHO CÂU
I.Mục tiêu:
1. Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân (trả lời câu hỏi Vì sao? Nhờ đâu ? Tại sao ?)
2. Nhận biết trạng ngữ chỉ nguyện nhân trong câu; thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu.
II.Đồ dùng dạy học:
 -Bảng lớp.
 -3 băng giấy viết 3 câu văn chưa hoàn chỉnh ở BT2.
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC: -Kiểm tra 2 HS.
-HS1: Làm BT1, 2 (trang 134).
-HS2: Đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ thời gian.
 -GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Phần nhận xét:
 * Bài tập 1 + 2:
 -Cho HS đọc yêu cầu BT.
 -GV chép câu văn ở BT1 (phần nhận xét) lên bảng lớp.
 -Yêu cầu HS trình bày kết quả.
 -GV nhận xét và chốt lời giải đúng.
 * Ghi nhớ:	-Cho HS đọc
- Yêu cầu HS đặt câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
2.3. Phần luyện tập:
 * Bài tập 1:
 -Cho HS đọc yêu cầu của BT.
 -Yêu cầu HS làm bài. GV dán lên bảng lớp 3 băng giấy viết 3 câu văn a, b, c.
 -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
 * Bài tập 2:
 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu tự làm bài.
- Nhận xét và cho điểm.chữa bài.
 * Bài tập 3:
 -Cho HS đọc yêu cầu BT3.
 -Yêu cầu HS làm bài.
 -Yêu cầu HS trình bày.
 -GV nhận xét và khen những HS đặt đúng, hay.
3. Củng cố, dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
 -Dặn HS về nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc, cả lớp lắng nghe.
-HS suy nghĩ làm bài.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
-3 HS đọc ghi nhớ.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS suy nghĩ, làm bài cá nhân.
-3 HS lên bảng gạch dưới trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong các câu. 
-Lớp nhận xét.
- 1 em đọc.
Lớp làm bài vào vở.1 em lên bảng. Lớp đổi vở kiểm tra.
- 1 em đọc.
- HS suy nghĩ làm bài.
- 3 – 5 em nối tiếp đọc câu của mình.
-HS chép lời giải đúng.
KHOA HỌC
Thứ Sáu, Ngày 27 Tháng 4 Năm 2007
MĨ THUẬT
BÀI 32: VẼ TRANG TRÍ
TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH.
I/ Mục tiêu:
HS thấy được vẻ đẹp của chậu cảnh qua sự đa dạng về kiểu dáng cách trang trí.
HS biết cách tạo dáng vẽ và trang trí chậu cảnh theo ý thích.
HS biết quý trọng , và chăm sóc cây cảnh.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Lọ hoa có hình dáng và màu sắc khác nhau. 
- Bài vẽ các HS lớp trước.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1.KTBC: GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
2. Bài mới :
2.1GTB ghi bảng 
 Giới thiệu một số mẫu chậu cảnh
2.2. Hướng dẫn:
Hoat động 1: Quan sát nhận xét 
Gợi ý HS quan sát các chậu cảnh và gợi ý nhận xét: hình dáng, cấu trúc chung( miệng , cổ ,thân, đáy), cách trang trí, ..
Hoạt động 2: Cách trang trí 
GV giới thiệu vài hình gợi ý cách trang trí khác nhau 
- vẽ phác các hoạ tiết vào chậu cảnh cho cân đối.
- Sửa chữa cho đẹp
- Chọn màu và tô lên ( lưu ý có độ đậm nhạt) 
Hoạt động 3: Thực hành:
Yêu cầu HS thực hành. 
Hoạt động 4: Đánh giá nhận xét:
Gv cùng HS chọn các bài vẽ và nhận xét.
Hình dáng , cách trang trí, màu sắc,.
3. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò : quan sát các hoạt động vui chơi ngày hè 
- HS quan sát mẫu tìm hiểu để nhận ra đặc điểm riêng của mỗi chậu cảnh như: tỉ lệ, cac nét tạo hình, cách trang trí vẽ màu
- HS quan sát nhận ra hình dáng mẫu, cách phác hình mảng trang trí.
- HS chon cách trang trí theo ý thích.
-HS thực hành . làm bài theo cảm nhận riêng .
HS xếp loại bài theo ý thích.
- nêu nhận xét của mình trước lớp về từng bài vẽ.
TOÁN
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI, KẾT BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I.Mục tiêu:
1. Ôn lại kiến thức về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật.
2. Thực hành viết mở bài, kết bài cho phần thân bài đã viết để có một bài văn hoàn chỉnh.
II.Đồ dùng dạy học:
 -Một vài tờ giấy khổ rộng.
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC: -Kiểm tra 2 hS.
-HS1: Đọc đoạn văn tả ngoại hình của con vật đã quan sát.
-HS2:Đọc đoạn văn tả hoạt động của con vật ở tiết TLV trước.
 -GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2.Luyện tập:
 * Bài tập 1:
 -Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
- Yêu cầu HS làm việc.
-Cho HS trình bày kết quả bài làm.
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng
 * Bài tập 2:
 -Cho HS đọc yêu cầu BT2.
 -GV : Các em đã viết 2 đoạn văn tả hình dáng bên ngoài và tả hoạt động của con vật. Đó chính là 2 đoạn văn thuộc phần thân bài. Bây giờ các em có nhiệm vụ viết mở bài theo cách gián tiếp cho đoạn thân bài đó.
 -Cho HS làm việc. GV phát giấy cho 3 HS làm bài.
 -Cho HS trình bày kết quả bài làm.
 -GV nhận xét và khen những HS viết hay.
 * Bài tập 3:
 - HS tự làm bài.
 -GV nhận xét và chấm điểm những bài viết hay.
3. Củng cố, dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
 -Dặn HS về nhà viết hoàn chỉnh bài văn vào vở.
 -Dặn HS chuẩn bị giấy bút để làm bài kiểm tra ở tiết sau.
- 2 em thực hiện.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.
-HS đọc lại cách viết mở bài trực tiếp, gián tiếp. Cách kết bài mở rộng, không mở rộng.
-HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-3 HS làm bài vào giấy.
-HS còn lại viết vào VBT.
-3 HS làm bài vào giấy dán lên bảng lớp, một số HS đọc bài viết.
-Lớp nhận xét.
ÂM NHẠC
TIẾT 32 : HỌC BÀI HÁT TỰ CHỌN.
I. Mục tiêu
- HS hát thuộc lời, đúng giai điệu bài hát tự chọn. Các em có thêm hiểu biết về những bài hát của địa phương.
-Trình bày bài hát theo nhóm kết kết hợp gõ đệm hoặc vận động theo nhạc.
II. Chuẩn bị .
- Nhạc cụ quen dùng.
- Chọn hình thức trình bày của bài hát tự chọn: gõ đệm hoặc vận động theo nhạc.
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
1. KTBC: HS hát 2 bài hát: Chú voi con ở Bản Đôn.
 Thiếu Nhi thế giới liên hoan.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2.Học hát : (Bài hát tự chọn)
- GV có thể chọn và dạy 1-2 bài hát trong phần phụ lục SGK Aâm nhạc 4.
- GV có thể dạy 1 bài dân ca hoặc bài hát của địa phương.
- Nếu là bài hát không có trong SGK, GV đọc cho HS chép lời ca.
- GV dạy bài hát theo quy trình dạy hát thông thường, lưu ý thể hịên sắc thái, tình cảm của bài.
- GV hướng dẫn HS trình diễn bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Có thể kết hợp việc dạy bài hát tự chọn với việc nghe nhạc, nghe những bài hát trong phần phụ lục:
- Vầng trăng cổ tích( Nhạc: Phạm Đăng Khương; Lời Thơ: Đỗ Trung Quân).
- Khăn quàng thắp sáng bình minh(Nhạc Và Lời: Trịnh Công Sơn)
3. Củng cố,dặn dò:
- Cho học sinh hát lại bài hát 1 lần.
- nhận xét tiết học.
- Dặn HS về học thuộc bài hát và chuẩn bị bài sau.
- 2 em hát.
-HS học hát
- các nhóm tập hát.cá nhân hát.
-HS nghe nhạc, nghe các bài hát
- cả lớp hát.
Thứ Bảy, Ngày 28 Tháng 4 Năm 2007.
THỂ DỤC
TÊN BÀI
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TUẦN 32
I. Mục tiêu:
- Nhận xét,đánh giá,rút kinh nghiệm tuần 32.
- Phương hướng,nhiệm vụ tuần 33.
II. Các hoạt động:
1. Nhận xét , đánh giá tuần 32.
- Các tổ trưởng báo cáo các mặt hoạt động.
+ Đạo đức:
+ Học tập:
+ Các hoạt động khác:
GV nhận xét chung, rút kinh nghiệm.
- Tuyên dương một số bạn tốt:
2. Công tác tuần 33:
- Tập trung dạy và học,nâng cao chất lượng.
- Vừa học bài mới vừa ôn tập,củng cố kiến thức cũ.
- Rèn chữ viết.
- Tham gia tốt các hoạt động khác.

Tài liệu đính kèm:

  • docgalop4.doc