TẬP ĐỌC
TRÍ DŨNG SONG TOÀN
I- MỤC TIÊU:
1.Đọc lưu loát diễn cảm bài văn – giọng đọc lúc rắn rỏi,hào hứng,lúc trầm lắng,tiếc thương. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật: Giang Văn Minh,vua Minh,đại thần nhà Minh,vua Lê Thánh Tông.
2.Hiểu nội dung ý nghĩa của bài văn : Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hớng dẫn đọc .
- III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Thứ hai ngày 30 tháng 1 năm 2012 Tập đọc Trí dũng song toàn I- Mục tiêu: 1.Đọc lưu loát diễn cảm bài văn – giọng đọc lúc rắn rỏi,hào hứng,lúc trầm lắng,tiếc thương. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật: Giang Văn Minh,vua Minh,đại thần nhà Minh,vua Lê Thánh Tông. 2.Hiểu nội dung ý nghĩa của bài văn : Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài. II- Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hớng dẫn đọc . - III- Hoạt động dạy - học chủ yếu Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ. B. Dạy bài mới: 1-Giới thiệu bài II.Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a)Luyện đọc: b)Tìm hiểu bài Nội dung: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn,bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài. c)Đọc diễn cảm. C. Củng cố – Dặn dò -Đọc bài “Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng” và trả lời các câu hỏi về nội dung bài . GV giới thiệu bài -*Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn . Có thể chia bài này thành 4 đoạn : +Đoạn 1 : Từ đầu đến “mời ông đến hỏi cho ra lẽ” +Đoạn 2 : Từ Thám hoa vừa khóc đến đền mạng Liễu Thăng. Đoạn 3 : Lần khác đến sai ngời ám hại ông. +Đoạn 4 : Còn lại Gọi HS phát âm từ khó Cho đọc phần chú giải Gọi HS đọc cả bài GV đọc mẫu *Gợi ý trả lời câu hỏi: -Câu 1: +Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng? Vờ khóc than vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ năm đời.Vua Minh sai cho gọi vào hỏi và đã bị mắc mu của ông nên bãi bỏ lệ cúng nạp.) -Câu 2 : +Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh ? -Câu 3 : +Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh? - Vua Minh mắc mưu ông Giang Văn Minh.Nay thấy ông không những không chịu nhún nhường trước câu đối đáp của đại thần trong triều,còn dám lấy việc quân đội cả ba triều đều thảm bại trên sông Bạch Đằng để đối lại,nên giận quá,sai người ám hại ông. -Câu 4 : Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn? +Vì Giang Văn Minh vừa mưu trí,vừa bất khuất.Giữa triều đình nhà Minh,ông biết dùng mưu để vua nhà Minh buộc phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng cho nước Việt,để giữ thể diện và danh dự cho đất nước,ông dũng cảm,không sợ chết,dám đối lại một vế đối tràn đầy lòng tự hào dân tộc. *->Nội dung bài nói gì ? *GV giới thiệu đoạn đọc diễn cảm Cho thi đọc bài - Luyện đọc theo vai: GV nhận xét tiết học,biểu dương những hs học tốt. - Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị bài sau. -3HS đọc và trả lời,gv và cả lớp nhận xét,đánh giá. *HS đọc nối tiếp từng đoạn (2 – 3 lần) +Hs cả lớp đọc thầm theo. - 1,2 hs khá giỏi đọc cả bài. *HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi.Hs khác nhận xét,bổ sung. -HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi ,nhận xét. - Hs đọc đoạn 3 trả lời,nhận xét. -HS phát biểu tự do,nhận xét. *Gọi hs nêu nội dung,gv chốt lại ghi bảng,hs ghi vở. *- Gv yêu cầu hs nêu cách đọc diễn cảm. +Gv treo bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn cần luyện đọc. Gọi 3-4 nhóm thi đọc,nhận xét, đánh giá. Thứ tư ngày 1 tháng 2 năm 2012 Tập đọc Tiếng rao đêm I- Mục tiêu: 1.Đọc trôi chảy toàn bài -Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện khi chậm , trầm buồn, khi dồn dập , căng thẳng , bất ngờ; trở lại giọng trầm , ngỡ ngàng , phù hợp với tình huống trong mỗi đoạn; đọc đúng , tự nhiên tiếng rao, tiếng la , tiếng kêu: Bánh giòòò!;Cháy nhà!; Ô này! 2.Hiểu các từ ngữ trong truyện . Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi hành động xả thân cao thượng của anh thương binh nghèo dũng cảm xông vào đám cháy cứu một gia đình thoát nạn. II.Đồ dùng dạy học -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK -Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần HD luyện đọc. III- Hoạt động dạy - học chủ yếu Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A.KTBC: B. Dạy bài mới 1.GV giới thiệu bài II.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a)Luyện đọc b)Tìm hiểu bài: Nội dung: Ca ngợi hành động xả thân cao thượng của anh thương binh nghèo dũng cảm xông vào đám cháy cứu một gia đình thoát nạn c)Đọc diễn cảm C.. Củng cố – Dặn +Gv mời 3 hs đọc lại bài Trí dũng song toàn và trả lời các câu hỏi của bài. *GV Giới thiệu bài: *Gọi HS đọc nói tiếp theo đoạn Đoạn 1: Từ đầu đến “ nghe buồn não ruột” Đoạn 2: Tiếp theo đến “khung cửa ập xuống , khói bụi mù mịt” Đoạn 3 :Tiếp theo đến “thì ra là một cái chân gỗ” Đoạn 4 : Phần còn lại. Gọi phát âm từ khó Cho HS đọc phần chú giải Gọi HS đọc cả bài GV đọc mẫu *Gọi HS đọc đoạn 1,2 và trả lời câu hỏi Câu 1 : +Nhân vật “tôi” nghe thấy tiếng rao của người bán bánh giò vào những lúc nào? Vào các đêm khuya tĩnh mịch. +Nghe tiếng rao nhân vật “tôi" có cảm giác nh thế nào?( Buồn não ruột ) +Đám cháy xảy ra vào lúc nào?( Vào nửa đêm) +Đám cháy được miêu tả như thế nào? - *Câu 2 : +Người đã dũng cảm cứu em bé là ai ? (là người bán bánh giò) +Con người và hành động của anh có gì đặc biệt? -Câu 3 : +Chi tiết nào trong câu chuyện gây bất ngờ cho người đọc ? (Người đã xông vào ngôi nhà có đám cháy cứu người và bị ngất,mọi người xúm vào cấp cứu cho anh và một người thảng thốt kêu lên rồi cầm cái chân gỗ giơ lên.Mọi người bàng hoàng khi biết đó là một thơng binh.) *-Câu 4 : Câu chuyện trên gợi cho em suy nghĩ gì về trách nhiệm công dân của mỗi người trong cuộc sống ? *->Nội dung bài nói gì ? .*GV giới thiệu đoạn đọc diễn cảm Gọi HS nêu cách đọc và đọc bài - Đọc nhấn giọng vào các từ ngữ gợi tả,gợi cảm. Nhận xét dặn dò -Gv kiểm tra 3hs. -Hs khác nhận xét . -GV nhận xét, đánh giá, cho điểm. *-HS đọc nối tiếp từng đoạn (2-3 lần) HS phát âm từ khó Cho HS đọc chú giải - 1 hs khá giỏi hoặc GV đọc cả bài. *,HS đọc thầm đoạn 1 và 2 ,trao đổi nhóm đôi rồi trả lời câu hỏi. -HS nhận xét ,bổ sung. GV chốt ý đúng. HS nêu +Ngôi nhà bốc lửa phừng phừng, tiếng kêu cứu thảm thiết, khung cửa ập xuống, khói bụi mù mịt. *-HS trả lời . -Cả lớp cùng GV nhận xét. - Học sinh đọc đoạn 3. -GV nêu câu hỏi. -Gọi hs trả lời câu hỏi,nhận xét. .-*Nhiều HS trả lời câu hỏi 4.Gv chốt ý đúng. -* HS nêu nội dung bài.và ghi vào vở *- 3-4 HS đọc diễn cảm,mỗi học sinh đọc 1 đoạn .Lớp nhận xét,gv nhận xét đánh giá. -Nhiều HS thi đọc diễn cảm đoạn văn,nhận xét,đánh giá. Gọi 1 hs đọc toàn bài,nhận xét, đánh giá. Thứ ba ngày 31 tháng 1 năm 2012 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : Công dân I- Mục tiêu: -Mở rộng , hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm Công dân : các từ nói về nghĩa vụ , quyền lợi , ý thức công dân. -Vận dụng vốn từ đã học , viết được một đoạn văn ngắn nói về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của công dân. I- Đồ dùng dạy học Bút dạ và những tờ phiếu khổ to cho HS chia nhóm làm bài tập 1,2 III- Hoạt động dạy - học chủ yếu Nọi dung Hoạt đọng dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ: B.Dạy bài mới. 1-Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 1: Ghép từ công dân vào trước hoặc sau từng từ dưới đây để tạo thành những cụm từ có nghĩa : nghĩa vụ , quyền ,ý thức ,bổn phận ,trách nhiệm , gương mẫu , danh dự. - Nghĩa vụ công dân - quyền công dân - ý thức công dân - bổn phận công dân - trách nhiệm công dân - công dân gương mẫu - công dân danh dự - danh dự công dân Bài tập 2: Tìm nghĩa ở cột A thích hợp với mỗi cụm từ ở cột B : A B Điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho người dân được hưởng , được làm,được đòi hỏi. Nghĩa vụ công dân Sự hiểu biết về nghĩa vụ và quyền lợi của người dân đối với đất nước. Quyền công dân Điều mà pháp luật hay đạo đức bắt buộc người dân phải làm đối với đất nước,đối với người khác. ý thức công dân Bài 3: Dựa vào nội dung câu nói của Bác Hồ “Các vua Hùng đã có công dựng nước,bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”,em hãy viết đoạn văn khoảng 5 câu về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân. VD : +Tổ quốc là nơi ta sinh ra, lớn lên, nơi tổ tiên , ông bà , cha mẹ chúng ta sinh sống . Mỗi người dân vì vậy phải biết yêu Tổ quốc, có nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc khi có giặc xâm lăng. Câu nói của Bác Hồ khẳng định trách nhiệm của các công C. Củng cố, dặn dò Làm miệng bài tập (2) , 3, 4 GV nêu mục đích , yêu cầu của tiết học : *Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 Cho thảo luận nhóm chữa bài Nx *gọi đọc yêu cầu bài 2 Cho HS chữa bài NX *Gọi HS đọc yêu cầu bài 3 *GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt. -2,3 HS. Chữa bài -GV và HS nhận xét đánh giá. *1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại, -HS làm việc theo nhóm. -Đại diện các nhóm dán kết quả lên bảng. *1HS đọc yêu cầu. -Hs dùng bút chì đánh dấu vào SGK. -3HS lên bảng đánh dấu vào bảng phụ. -Cả lớp và GV nhận xét. *HS nêu yêu cầu của bài tập 3 -Cả lớp suy nghĩ. - Thứ năm ngày 2 tháng 2 năm 2012 Luyện từ và câu Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ I- Mục tiêu: Hiểu thế nào là một câu ghép thể hiện quan hệ nguyên nhân – kết quả. Biết điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống,thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí của các vế câu để tạo thành những câu ghép có quan hệ nguyên nhân – kết quả. II- Đồ dùng dạy học Bút dạ và 4 tờ phiếu khổ to nghi nội dung của bài tập 1,4.Bảng lớp viết 2 câu văn ở bài tập 3 (phần luyện tập). III- Hoạt động dạy - học chủ yếu Nọi dung Hoạt động dạy Hoạt động học A.KTBC: B. Dạy bài mới 1-Giới thiệu bài: 2. Phần nhận xét: ( Không dạy phần nhận xét ) Bài 1: Cách nối và sắp Lời giải: Hai câu ghép đã cho có cấu tạo khác nhau: +Câu 1 : Vì con khỉ này rất nghịch nên các anh bảo vệ thường phải cột dây. -> hai vế câu ghép được nối với nhau bằng cặp QHT : Vì nên +Câu 2 : Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường . Bài 2 +QHT : vì, bởi vì, nhờ, nên, cho nên, do vậy Cặp QHT : vìnên,bởi vìcho nên, tại vì cho nên,nhờmà, domà 3.Phần ghi nhớ: Sách giáo khoa trang 33. 4.Phần luyện tập: +Bài tập 3 : Chọn quan hệ từ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống.Giải thích vì sao em chọn quan hệ từ ấy? Lời giải: a)nhờ . b) tại. +Bài tập 4 : -nên bị điểm kém. nên bài thi của nó đạt điểm không cao. - Nhờ cả tổ giúp đỡ tận tình nên Bích Vân đã có nhiều tiến bộ trong học tập. C. Củng cố, dặn dò : Gọi HS chữa bài cũ NX *GV giới thiệu bài *Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 Cho HS chữa bài NX -xếp các vế câu trong hai câu ghép sau đây có gì khác nhau? ->hai vế câu g ... i, thể của chất đốt đó. - GV hô to: Bắt đầu! Sau 3 phút chơi thì GV hô to: Dừng lại. .* Trình bày: - Căn cứ vào kết quả có đợc, GV phân loại nhóm ghi nhiều, đúng, đạt giải nhất và trao quà. - GV treo ảnh minh họa 1; 2; 3 trang 86 lên bảng, yêu cầu HS chỉ bảng và nêu tên loại, thể của chất đốt. *GV mời đại diện nhóm lên rút thăm. Cụ thể: 1: Sử dụng các chất đốt rắn: - Kể tên các chất đốt rắn thường dùng ở vùng nông thôn và miền núi.? - Than đá được sử dụng trong những việc gì? ở nước ta than đá được khai thác chủ yếu ở đâu? - Ngoài than đá, bạn biết thêm loại than nào khác? 2: Sử dụng các chất đốt lỏng: - Kể tên các chất đốt lỏng thường dùng. Chúng thường được sử dụng trong những việc gì? - ở nước ta dầu mỏ được khai thác chủ yếu ở đâu? - Đọc các thông tin, quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi trong phần thực hành. 3: Sử dụng các chất đốt khí: - Kể tên các chất đốt khí thường dùng. - Làm thế nào để khai thác được khí đốt sinh học? *Cho HS quan sát hình và đọc các thông tin - Có thể đa thông tin dưới dạng câu hỏi để HS dễ giải quyết: + Những loại chất đốt nào có sẵn trong tự nhiên? + Loại chất đốt nào thường dùng trong công nghiệp? GV nói và ghi bảng: -Qua bài này ta ghi nhớ điều gì ? HS chuẩn bị bài sau: + Xem bài 43 (trang 88 – 89). Gọi 2hs nêu , nhận xét, đánh giá. *Chia lớp làm 4 nhóm, phát đồ dùng cho các nhóm. Hs thi viết. Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung. *Hs thảo luận nhóm 2 trong 3 phút, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, gv kết luận. *HS lên bốc thăm câu hỏi và nêu HSTL *HS quan sát hình và đọc thông tin HSTL HS đọc mục bạn càn Lịch sử Nước nhà bị chia cắt I - Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết : - Đế quốc Mỹ phá hoại Hiệp Định Giơ-ne-vơ, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta. - Vì sao nhân dân ta phải cầm súng đứng lên chống Mỹ - Diệm II - Đồ dùng: - Bản đồ Việt Nam(chỉ giới tuyến quân sự tạm thời theo qui định của Hiệp định Giơ-ne-vơ) - Tranh, ảnh tư liệu về cảnh Mĩ – Nguỵ tàn sát đồng bào miền Nam. III – Hoạt động dạy học chủ yếu : Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A - Bài cũ: B - Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Tìm hiều bài: * Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) * Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm) * Hoạt động3: (làm việc cả lớp) C – Củng cố- Dặn dò : - Nêu sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc ta diễn ra vào ngày 2/9/ 1945 ? GV giới thiệu bài * Sau chiến thắng lịch sử ĐBP tình hình đất nước ta như thế nào ? (SGK trang 41) - Nêu một số nội dung cơ bản của Hiệp định Giơ-ne-vơ ? (SGK trang 41) - Chỉ bản đồ tỉnh Quảng Trị, Giới thiệu nội dung tranh (trang 41) *Câu hỏi thảo luận nhóm: Câu 1: Vì sao đất nước ta bị chia cắt? (Mỹ tìm cách phá hoại Hiệp định . . . lập ra chính quyền tay sai) Câu 2: Nêu một số dẫn chứng về việc Mĩ – Diệm tàn sát đồng bào ta? (Đế quốc Mĩ và chính quyền . . . 1000 người bị chết) Câu 3: Nhân dân ta phải làm gì để có thể xoá bỏ nỗi đau chia cắt? ( Kẻ thù ngày càng . . . cầm súng đứng lên) * Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ nhân dân ta mong đợi điều gì ? Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, nhân dân ta mong chờ ngày gia đình đoàn tụ, đất nước thống nhất. - Điều mong ước chính đáng của nhân dân ta có thành hiện thực không ? Vì sao? * Giới thiệu tranh, ảnh và tư liệu ) 2 Hs trả lời. Nhận xét, cho điểm. * Đọc cả bài. Gv nêu câu hỏi, hs trả lời, nhận xét, gv kết luận. Hs chỉ bàn đồ và quan sát tranh cầu Hiền Lơng *Chia lớp thành 6 nhóm, hs thảo luận câu hỏi của nhóm mình trong vòng 10 phút, đại diện các nhón trình bày, Gv nêu câu hỏi, hs trả lời, nhận xét, gv kết luận, ghi bảng phần gạch chân. *Gv nêu câu hỏi, hs trả lời, nhận xét, cho học sinh quan sát tranh ảnh minh hoạ. -Nhưng đế quốc Mĩ và bè lũ tay sai đã khủng bố, tàn sát đồng bào miền Nam, âm mưu chia cắt đất nước ta lâu dài. Địa lý Các nước láng giềng của Việt Nam I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS : - Dựa vào lược đồ( bản đồ), nêu được vị trí địa lý của Cam-pu- chia, Lào, Trung Quốc và đọc tên thủ đô ba nước này. - Nhận biết được : + Cam- pu- chia và Lào là hai nước nông nghiệp, mới phát triển công nghiệp. + Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới, đang phát triển mạnh, nổi tiếng về một số mặt hàng công nghiệp và thủ công truyền thống. II. Chuẩn bị: Bản đồ tự nhiên châu á. Bản đồ các nước châu á. III. Hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới. * Giới thiệu bài: 1. Lào và Cam- pu chia. * Hoạt động 2 : Trung Quốc C. Củng cố, dặn dò: + Cho biết vị trí Đông Nam á? + Đông Nam á có điều kiện gì để phát triển nông nghiệp? *GV: Bên cạnh Việt Nam có ba nước láng giềng thân thiết, luôn sát cánh bên nhau để phát triển kinh tế, đó là những nước nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học ngày hôm nay *Chỉvị trí của ba nước Lào ; Cam –pu-chia và Việt Nam .Nêu sự giống nhau về vị trí của Lào và Cam-pu-chia Gv kết luận : Việt Nam, Lào, Cam pu chia cùng nằm trên bán đảo Đông Dương chung dòng nước Mê Công.... - So sánh sự khác nhau của Lào và Cam pu chia về: + Vị trí địa lí: Lào nằm sâu trong đất liền, không có biển. Cam pu chia: giáp với biển. + Địa hình:Lào: Đại bộ phận là núi và cao nguyên; Cam-pu-chia chủ yếu là đồng bằng. So sánh diện tích, dân số và các sản phẩm của Lào ,Cam pu - chia ( S: Lào : 1/40; Campuchia: 1/50 DS: Lào: 1/ 257; Cam-pu-chia: 1/122....) Thủ đô của Lào: Viên Chăn Cam pu chia: Phnôm- pênh. + Đều là những nước nông nghiệp. + Đang bước đầu phát triển nghành công nghiệp. Lào: thuốc lá, quế, sa nhân, cánh kiến Cam-pu-chia : lúa gạo, cao su, hồ tiêu, đường thốt nốt, cá - Em biết gì về các danh lam thắng cảnh của Lào và Cam –pu-chia => GVkết luận * Trung Quốc ở phía Bắc của Việt Nam + Thuộc khu vực Đông và Trung á + S = 9.600.000 km2 + Dân số: 1.208 triệu ( 1994 ) + Thủ đô : Bắc Kinh + Sự khác nhau về địa hình: Miền Đông: chủ yếu là đồng bằng màu mỡ; miền Tây: chủ yếu là núi và cao nguyên) + Các con sông lớn: Hoàng Hà, Trường Giang) - Vì sao dân cư Trung Quốc tập trung đông đúc ở miền Đông còn miền Tây lại thưa thớt? - Kể tên các sản phẩm Trung Quốc? - Em biết gì về Vạn Lí Trường Thành? => GVkết luận :Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới, nền kinh ế đang phát triển mạnh..... - GVnhận xét giờ học và dặn dò bài sau: Châu Âu. - 3 hs trả lời câu hỏi - Gv nhận xét, cho điểm. *HS quan sát lược đồ Đông Nam á ( H.23- SGK) nêu lại tên các nước láng giềng của Việt Nam. - 3, 4 HS chỉ trên bản đồ vị trí của 3 nước đó. * Hoạt động nhóm - 2 HS lên bảng xác định vị trí của Lào và Cam pu chia trên bản đồ. - HS đọc SGK - 1, 2 HS nêu đặc điểm kinh tế của 2 nước và các sản phẩm nổi tiếng. * HĐ nhóm: - Đọc SGKvà trả lời câu hỏi. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. HS lên trả lời câu hỏi kết hợp chỉ bản đồ ( lãnh thổ, thủ đô, các miền chính và sông chính). HS nêu Đạo đức Uỷ ban nhân dân xã phường em I. Mục tiêu : Sau bài học, học sinh biết - Cần phải tôn trong UBND xã ( phường ) và vì sao phải tôn trọng UBND xã ( phường ) - Thực hiện các quy định của UBND xã ( phường ), tham gia các hoạt động UBND xã ( phường ) tổ chức II. Tài liệu và phương tiện : - ảnh trong SGK ( phóng to ) III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Nọi dung Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ B . Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Tìm hiểu bài a. Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện “ Đến với UBND phường “ b. Hoạt động 2: Làm BT1 - SGK * Mục tiêu : Học sinh biết một số việc làm của UBND xã ( phường ) . Hoạt động 3: Làm bài tập 3 , SGK *Mục tiêu : HS nhận biết được các hành vi, việc làm phù hợp khi đến UBND phừơng ( xã ) C.ủng cố - Dặn dò - Em và gia đình đã làm những việc gì thể hiện tình yêu quê hương? *GV giới thiệu bài *Gọi HS đọc truyện - Bố Nga đến Uỷ ban nhân dân phường để làm gì ? - Uỷ ban nhân dân phường làm các công việc gì ? -Mọi người cần có thái độ như thế nào đối với Uỷ ban nhân dân phường? Kết luận : UBND phường giải quyết những công việc quan trọng đối với người dân địa phương . Vì vậy, mỗi người dân đều phải tôn trọng và giúp đỡ UBND. *Gọi HS đọc nội dung bài tập Cho HS thảo luận trả lời Đăng kí tạm trú cho khách ở lại nhà qua đêm . Cấp giấy khai sinh cho em bé . Xác nhận hộ khẩu để đi học , đi làm , ... Tổ chức các đợt tiêm vác xin phòng bệnh cho trẻ em . đ) Tổ chức giúp đỡ các gia đình có hoàn cảnh khó khăn . Xây dựng trường học , điểm vui chơi cho trẻ em , trạm y tế h) Tổng vệ sinh làng xóm , phố phường i ) Tổ chức các hoạt động khuyến học ( khen thưởng học sinh giỏi trao học bổng cho học sinh nghèo vượt khó ,...) *-Những hành vi , việc làm phù hợp khi đến Uỷ ban nhân dân xã ( phường ) là gì? b) Chào hỏi khi gặp các bác cán bộ Uỷ ban nhân dân xã (phường ) c) Xếp thứ tự để đợi giải quyết công việc . - Nhận xét giờ học - Dặn dò : Tìm hiểu UBND xã em ở, các công việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em mà UBND xã đã làm - 3 học sinh trả lời - Học sinh khác lắng nghe, nhận xét *- Mở SGK trang 31- Giáo viên kể chuyện theo tranh vẽ - Thảo luận nhóm 6 : Trao đổi 3 câu hỏi - Đại diện các nhóm trả lời - Học sinh khác bổ sung * Nhận thẻ màu : Quy định + Màu đỏ : cần + Màu xanh : không - Giơ thẻ theo quy định, giải thích rõ lý do mình đã chọn - Lắng nghe *Đọc yêu cầu BT3 - HS thảo luận nhóm đôi - Vài học sinh trình bày ý kiến, học sinh khác bổ sung - Nhận nhiệm vụ Hoạt động tập thể Sinh hoạt Tuần 21 I Mục đích HS thấy được ưu khuyết điểm trong tuần 21 Từ đó HS biết sửa chữa khuyết điểm và phát huy ưu điểm . Giáo dục ý thức sinh hoạt tốt II Hoạt động dạy học 1 ổn định nề nếp: Cho cả lớp hát 1 bài 2 Lớp trưởng cho lớp sinh hoạt Từng tổ lên báo cáo tổng kết tổ mình Cá nhân phát biểu ý kiến Lớp trưởng tổng kết xếp loại thi đua giữa các tổ 3 Giáo viên nhận xét chung , Nhắc nhở HS còn mắc khuyết điểm Khen HS ngoan có ý thức tốt 4 Phương hướng tuần sau -Duy trì nề nếp học tập -Tham gia các hoạt động của trường lớp -Chăm sóc công trình măng non của lớp -Phấn đấu đạt nhiều điểm 9 ,10 ở các môn học 5 Hoạt động văn nghệ Hướng dẫn học Hoàn thành bài buổi sáng - Hướng dẫn HS hoàn thành nốt các bài học trong ngày. - Cho HS làm toán phần còn lại - Giáo viên QS giúp đỡ HS yếu. - GV nhận xét tiết học, dặn dò VN
Tài liệu đính kèm: