Tập đọc : (T. 41) ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
I. Mục tiêu :
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng & xây dựng nền khoa học trẻ cho đất nước.
II.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài :
- Tự nhận thức : xác định giá trị cá nhân. – Tư duy sáng tạo.
III. Đồ dùng dạy học :
Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa SGK
III. Các hoạt động dạy học :
Thứ hai ngày 21 / 1 / 2013 Tập đọc : (T. 41) ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA I. Mục tiêu : - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi. - Hiểu nội dung: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng & xây dựng nền khoa học trẻ cho đất nước. II.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài : - Tự nhận thức : xác định giá trị cá nhân. – Tư duy sáng tạo. III. Đồ dùng dạy học : Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa SGK III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của hs 1. Kiểm tra bài cũ : - Trống đồng Đông Sơn 2. Bài mới : a. Luyện đọc : - GV phân đoạn - Cho HS luyện đọc nối tiếp - GV đọc diễn cảm toàn bài b. Tìm hiểu bài: + Nêu lại tiểu sử Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước. + Em hiểu "nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc "là gì? + Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có những đóng góp gì lớn cho kháng chiến ? + Nêu những đóng góp của Trần Đại Nghĩa. + Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông Trần Đại Nghĩa Như thế nào? + Nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có những cống hiến lớn như vậy? c. Luyện đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc toàn bài - GV HD HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài Bè xuôi sông La - 3 HS trả bài - HS đọc nối tiếp từng đoạn - Luyện đọc từ khó, câu khó - Luyện đọc nhóm đôi, - 1 HS đọc toàn bài + Trần Đại Nghĩa tên thật là Phạm Quang Lễ; quê ở Vĩnh Long, ông học đại học cơ khí tại Pháp. + Đất nước bị xâm lăng, nghe tiếng gọi ..bảo vệ Tổ quốc + Trên cương vị Cục trưởng cục quân giới ....., lô cốt giặc + Ông có công lớn trong việc xây dựng ... chủ nhiệm Uỷ ban KH- KT Nhà nước. + Năm 1948 Ông được phong thiếu tướng , 1952 ông được tuyên dương Anh hùng Lao động, ......& nhiều huân chương cao quí + ... nhờ ông yêu nước ,....., khoa học xuất sắc, ham nghiên cứu, ham học hỏi. - 4 HS đọc nối tiếp toàn bài - HS luyện đọc & thi đọc diễn cảm Thứ hai ngày 21 / 1 / 2013 Toán : (T.101) RÚT GỌN PHÂN SỐ I/ Mục tiêu : Giúp HS - Bước đầu biết về rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản( trường hợp đơn giản) II/ Hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Bài cũ : Bài 1 câu b trang 112. 2/ Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề a/ HĐ1: Hướng dẫn HS về rút gọn phân số - GV nêu vấn đề ( như mục a SGK) - Nhận xét về 2 phân số và - GV kết luận và nêu nhận xét (SGK) - GV hướng `dẫn HS rút gọn phân số (như SGK) - GV giới thiệu phân số không thể rút gọn được nữa ( vì 3 và 4 không cùng chia hết cho 1 số tự nhiên nào lớn hơn 1 )Nên ta gọi là phân số tối giản . - Tương tự hướng dẫn HS rút gọn phân số b/ HĐ2 : Thực hành Bài 1a : Cho HS nêu yêu cầu Bài 2a: cho HS đọc yêu cầu bài 3/ Củng cố - Dặn dò : - Khi rút gọn phân số ta làm NTN? - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập . - 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c - HS hội ý theo cặp : HS áp dụng tính chất cơ bản của phân số để chuyển thành phân số có tử số và mẫu số bé hơn = = - 2 phân số đó bằng nhau . - Vài HS nhắc lại - = = = = = = - Vài HS nêu các bước của quá trình rút gọn phân số - HS rút gọn phân số trên bảng con - Lớp nhận xét - HS biết tìm phân số tối giản là : ; và , giải thích lý do Thứ ba ngày 22 / 1 / 2013 Chính tả : (T.21) CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI I.Mục tiêu : - Nhớ & viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ thơ trong bài chuyện cổ tích về loài người - Làm đúng BT3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh). II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: KTBT2 tiết trước 2. Bài mới: HĐ1: Hướng dẫn học sinh nhớ viết chính tả - Gọi HS đọc 4 khổ thơ cần viết - Khi trẻ con sinh ra trẻ con cần có những ai? - GV nhắc nhở HS cách trình bày - Cho HS viết bài vào vở - Gv chấm bài nhận xét HĐ2: Luyện tập Bài 2b: - Cho HS làm vào VBT- 1 số HS làm vào phiếu - GV HD HS chữa bài Bài 3: Trò chơi tiếp sức 3. Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học Xem trước bài Sầu riêng -2 HS trả bài - 2 HS đọc lại 4 khổ thơ cần viết - Cần có mẹ có cha... - học sinh luyện viết từ khó vào bảng con: sáng lắm, ngoan, nghĩ, rộng lắm... - 1HS viết bảng - lớp viết bài vào vở. - HS đổi vở chấm lỗi - 1 HS lên bảng- lớp làm vào vở a/ Mưa giăng, theo gió, rải tím. b/ Mỗi cánh hoa, mong manh, rực rỡ, rải kín, làn gió thoảng, tản mát. - Dáng thanh, thu dần, một điểm, rắn chắc, vàng thẫm, cánh dài, rực rỡ, cần mẫn. - Lớp chia làm 2 đội tham gia trò chơi Thứ ba ngày 22 / 1 / 2013 Toán : (T.102) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : Giúp HS - Rút gọn được phân số. - Nhận biết được tính chất cơ bản của hai phân số. II. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC : - Nêu các bước rút gọn phân số - Áp dụng RGPS: , 2. Bài mới : a/ HD HS luyện tập Bài 1:Rút gọn phân số - Cho HS làm bảng con Bài 2: Tìm phân số bằng phân số Cho HS thảo luận nhóm đôi trình bày Bài 4a,b: Tính theo mẫu - Cho HS làm VBT 3. Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học Xem bài Qui đồng mẫu số các phân số - 4 HS trả bài - 4 HS lên bảng - lớp làm bảng con = = = = - Các câu còn lại học sinh làm tương tự. - HS thảo luận đôi - trình bày ; - 1HS lên bảng - Lớp làm VBT a/ = b/ = Thứ ba ngày 22 / 1 / 2013 Luyện từ và câu : (T. 41) CÂU KỂ AI THẾ NÀO? I. Mục tiêu : - Nhận diện được câu kể Ai thế nào ? (ND Ghi nhớ). - Xác định được bộ phận CN- VN trong câu kể tìm được (BT, mục III) ; bước đầu viết được đoạn văn câu kể Ai thế nào? (BT2) II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Gọi HS làm BT3 tiết trước 2. Bài mới: HĐ1: Nhận xét Bài 1,2: - Gọi HS đọc đoạn văn, thực hiện YC đề. - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng Bài 3: Đặt câu hỏi các từ vừa tìm được Cho HS suy nghĩ trả lời Bài 4, 5: Gọi HS đọc đề & nêu yêu cầu của bài - Cho HS gạch chân TN chỉ sự vật được miêu tả * Gọi HS đọc ghi nhớ sgk HĐ2: Thực hành Bài1: Gọi HS nêu yêu cầu bài - Cho HS làm vào vở Bài 2: Cho Hs đọc đề, nêu yêu cầu đề (HS khá, giỏi viết được đoạn văn có dùng 2,3 câu kể) 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Xem bài Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào ? HS trả bài - 1 HS lên bảng - lớp làm vào VBT.Gạch chân những từ chỉ tính chất đặc điểm của sự vật. - HS suy nghĩ, đặt câu hỏi: C1: Bên trường cây cối thế nào? C2: Nhà cửa thế nào? C4: Chúng (đàn voi) thế nào? C6: Anh(người quản tượng) thế nào? - Học sinh đọc yêu cầu bài và gạch chân các từ ngữ chỉ sự vật được miêu tả. + Bên trường cái gì xanh um? + Cái gì thưa thớt dần? + Những con vật gì hiền lành? + Ai trẻ và thật khẻo mạnh? - HS đọc ghi nhớ SGK - HS thảo luận nhóm đôi - 1 HS lên bảng - lớp làm vào vở + Rồi những người con // cũng lớn lên và lần lượt lên đường. + Căn nhà // trống vắng. + Anh Khoa // hồn nhiên., xởi lởi. + Anh Đức // lầm lì, ít nói. + Còn anh Tịnh // thì đĩnh đạc, chu đáo. - HS làm vào vở bài tập Thứ ba ngày 22 / 1 / 2013 Tập làm văn : (T,41) TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I/ Mục tiêu: - Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn tả đồ vật (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,...) ; tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV II/ Đồ dùng dạy học : Tờ giấy ghi lỗi điển hình, dùng từ, đặt câu, ý... III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS. 1/ Bài cũ: GV trả bài cho HS. 2/ Bài mới: Giới thiệu - Ghi đề. a/ HĐ1: Nhận xét chung về kết quả bài làm - GV viết đề bài lên bảng. - GV nêu nhận xét: - Ưu điểm; Xác định được đề bài, kiểu bài; bố cục, ý, diễn đạt, sự sáng tạo, hình thức trình bày... -Tồn tại: Một số em viết sai lỗi chính tả, viết câu văn què, cụt , bố cục bài văn chưa rõ ràng... - GV trả bài cho HS. b/ HĐ2: Hướng dẫn HS chữa bài *Hướng dẫn sửa lỗi: - G V phát phiếu học tập cho HS - GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc. *Hướng dẫn chữa lỗi chung. - GV dán lên bảng tờ giấy viết một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý... c/ HĐ3: Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay - GV đọc những đoạn văn hay, những bài văn hay cho cả lớp nghe. 3/ Củng cố, dặn dò : - Chuẩn bị bài: Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối. - 1HS đọc đề. - HS theo dõi. - HS đọc lời nhận xét của cô. Viết vào phiếu học tập các lỗi trong bài làm theo từng loại ( lỗi chính tả, câu, diễn đạt, ý) và sửa lỗi. - HS đổi bài làm, đổi phiếu soát lỗi sửa lỗi. - Một số HS lên bảng chữa lỗi. - HS chép bài vào vở. - HS trao đổi thảo luận, để tìm ra cái hay, cái đáng học tập, rút kinh nghiệm cho mình. Thứ ba ngày 22 / 1 / 2013 Khoa học : (T.41) ÂM THANH I/Mục tiêu: Nhận biết âm thanh do vật rung động phát ra. II. Chuẩn bị : - lon sữa, hòn sỏi, kéo, đàn ghi ta, trống III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra: - : Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong lành B. Bài mới : HĐ1:Tìm hiểu các âm thanh xung quanh - Nêu những âm thanh mà em nghe được và phân loại chúng theo các nhóm - Giáo viên chốt ý, kết luận HĐ 2:Cách làm vật phát ra âm thanh Thảo luận nhóm 4 Hãy tìm cách để các vật dụng đã chuẩn bịphát ra âm thanh. Theo em tại sao các vật lại phát ra âm thanh? HĐ 3: Biết được vật phát ra âm thanh GV làm thí nghiệm 1,2 GV kết luận C. Củng cố- Dặn dò Tổ chức trò chơi “Đoán âm thanh” Nêu cách chơiThi đua bất cứ vật gì phát ra âm thanh Xem bài Sự lan truyền âm thanh - 2 HS trả lời - Làm việc theo cặp Tiếng nói, tiếng hát, tiếng khóc của trẻ em, tiếng cười, tiếng động cơ, tiếng đánh trống Ở lúc sáng sớm: gà, chim, còi tàu, loa phát thanh Trao đổi, nhóm nêu cách ,thực hiện - Trình bày và đánh giá Khi con người tác động vào chúng, khi chúngva chạm với nhau HS theo dõi -HS hoạt động nhóm báo cáo kết quả Lớp nhận xét Hai đội tham gia chơi Thứ ba ngày 22 / 1 / 2013 LUYỆN TOÁN : LUYỆN TẬP VỀ RÚT GỌN PHÂN SỐ I/MỤC TIÊU : Giúp HS -Biết cách thực hiện rút gọn phân số, nhận biết phân số tối giản II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Họat động học 1/Rút gọn các phân số sau : 2/Khoanh vào những phân số bằng phân số : 3/ Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. Trong các phân số phân số tối giản là: A. B. C. D. 1 HS làm bảng , cả lớp làm vở , HS nhận xét chữa bài = 2/ HS chọn những phân số bằng phân số và khoanh vào. GV gọi H ... vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? (ND Ghi nhớ). - Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai thế nào ? Theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập (mục III). II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi 2 HS làm BT2 tiết trước 2. Bài mới : HĐ1: Nhận xét - Gọi HS đọc đoạn văn - Tìm câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn. - Tìm CN -VN của những câu vừa tìm được vào VBT. - Vị ngữ trong những câu trên biểu thị nội dung gì? Chúng do những từ ngữ ntn tạo thành? HĐ2 : Ghi nhớ HĐ3: Luyện tập Bài 1 : Gọi HS đọc đề & nêu yêu cầu - Cho HS trả lời miệng Bài 2 : Gọi HS đọc đề & nêu yêu cầu - Cho HS làm bài vào vở bài tập - Dành cho HS giỏi 3. Củng cố - Dặn dò : Xem bài CN trong câu kể Ai thế nào? - 2 HS trả bài - HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn, tìm câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn. + Các câu kể: Ai thế nào là câu 1,2,4,6,7 - 2 HS làm vào phiếu - lớp làm VBT Ví dụ: + Về đêm, cảnh vật / thật êm đềm. - Vị ngữ trong những câu trên biểu thị trạng thái, đặc điểm của người, sự vật. Chúng do cụm tính từ, cụm ĐT tạo thành. - HS đọc ghi nhớ SGK -HS đọc đề & nêu yêu cầu a/ Câu: 1, 2 ,3, 4, 5 b/ HS thực hiện + cánh đại bàng rất khỏe.( cụm TT) + Mỏ đại bàng dài và cứng.( hai TT) + Đôi chân của nó giống như cái móc hàng của cần cẩu.(cụm TT) + Đại bàng rất ít bay.( cụm TT) + Khi chạy trên mặt đất, nó giống như conhơn nhiều.( 2 cụm TT) - HS đọc đề bài & nêu yêu cầu - 1HS lên bảng - lớp làm VBT + HS trình bày bài làm của mình + Cả lớp nhận xét Thứ năm ngày 24 / 1 / 2013 Toán : (T.104) QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (TT) I. Mục tiêu : Giúp HS - Biết qui đồng mẫu số hai phân số. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Bài cũ : Bài 2/ 116 2/ Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề a/ HĐ1: GV hướng dẫn HS quy đồng mẫu số 2 phân số và - Có thể chọn 12 làm mẫu số chung để quy đồng mẫu số của 2 phân số trên được không ? - Vậy quy đồng mẫu số 2 phân số và ta được 2 phân số nào ? - Khi quy đồng mẫu số của 2 phân số trong đó mẫu số của một trong 2 phân số là MSC ta làm NTN? b/ HĐ2 Thực hành Bài 1 : a, b - 1 HS nêu yêu cầu bài Bài 2 : a, b - 1 Hs đọc yêu cầu bài Bài 3 (HSG) : - Gọi HS khá, giỏi lên bảng làm thêm 3/ Củng cố - Dặn dò : Chuẩn bị bài sau : Luyện tập - 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c - Vì 12 chia hết cho 6 và 12 chia hết cho 12 .Vậy có thể chọn 12 làm MSC - HS tự quy đồng mẫu số 2 phân số đó : = = và giữ nguyên phân số - và - Bước 1 : Xác định MSC. - Bước 2 :tìm thương của MSC và mẫu số của phân số kia . - Lấy thương tìm được nhân với tử số và mẫu số của phân số kia - Giữ nguyên phân số có mẫu số là MSC . - Vài HS nhắc lại . - 3 HS lên bảng làm a. và = = - Các bài còn lại học sinh K G làm tương tự. - Học sinh làm bài vào VBT. và = = ; = = - Các câu còn lại học sinh KG làm tương tự. - HS khá, giỏi làm bài (quy đồng mẫu số của 2 phân số đó và chọn 24 làm MSC = = , = = Thứ năm ngày 24 / 1 / 2013 Kể chuyện : (T.21) KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I.Mục tiêu : - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) nói về một người có khả năng học sức khỏe đặc biệt. - Biết sắp xếp các sự việc thành 1 câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài : - Giao tiếp. – Thể hiện sự tự tin. – Ra quyết định. – Tư duy sáng tạo. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : Kể câu chuyện của tiết học trước 2. Bài mới : a. HD hs hiểu yêu cầu của đề bài : - GV gạch dưới những chữ trong đề bài : khả năng , sức khoẻ, em biết - giúp HS xác định đúng yêu cầu của bài . - GV giúp HS kể chuyện theo 2 hướng : + Kể 1 câu chuyện cụ thể + Kể sự việc chứng minh khả năng đặc biệt của nhân vật . - GV nhắc nhở HS chú ý mở đầu câu chuyện bằng ngôi thứ nhất ( tôi , em ) b. HS thực hành kể chuyện : - GV tổ chức HS kể trước lớp - HD nhận xét đánh giá theo nội dung tiêu chuẩn đã nêu 3. Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Xem bài kể chuyện đã nghe, đã đọc - 2HS trả bài - HS đọc đề bài Đề bài: Kể chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt mà em biết. - 3 HS đọc gợi ý SGK -HS suy nghĩ nói nhân vật mình chọn - HS chọn - lập dàn ý - HS kể theo nhóm đôi Thứ năm ngày 24 / 1 / 2013 Khoa học : (T.42) SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH I/Mục tiêu : - Nêu được vd hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồncách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh - Nêu được ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống: âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động , giải trí , dùng để bảo hiệu ( còi tàu, xe, trống trường ) II. Chuẩn bị : - lon sữa bò, 2 miếng ni lông, đồng hồ để bàn, chậu nước, trống nhỏ III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra: - Vì sao có thể nghe được âm thanh? B. Bài mới : HĐ1: Biết được sự lan truyền âm thanh trong không khí Tại sao khi gõ trống hai tai nghe được tiếng trống? Yêu cầu HS đọc thí nghiệm 84/SGK ? - Cho hs làm thí nghiệm như sgk và neu kết quả - Giáo viên chốt ý, kết luận Đọc mục cần biết HĐ 2: Biết được âm thanh lan truyền qua chất lỏng, chất rắn( cả lớp ) GV làm thí nghiệm như sgk và mời 3 hs áp tai vào thành chậu,tai kia bịt lạivà xem các em nghe thấy gì? - GV nhận xét-kết luận - HS đọc lại mục ‘’ Bạn cần biết’’ . HĐ3: Âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn GV làm thí nghiệm như sgv Cho hs lấy ví dụ C. Củng cố, dặn dò: Trò chơi nói chuyện qua điện thoại Qua trò chơi em biết được âm thanh truyền qua những môi trường nào? Xem bài Âm thanh trong cuộc sống - 2 HS trả lời Khi gõ do mặt trống rung động tạo ra âm thanh truyền đến tai ta. -1 hs đọc thí nghiệm - Làm việc theo nhóm HS trình bày kết quả làm việc HS đọc - Làm việc cả lớp, HS khác nhận xét, bổ sung. Tìm 1 số ví dụ khác -HS rút ra kết luận : Khi truyền ra xa thì âm thanh yếu đi vì rung động truyền ra xa bị yếu đi -HS lấy ví dụ Theo dõi, nhận xét Lần lược hai em tham gia chơi -Truyền qua sợi dây trong trò chơi Thứ sáu ngày 25 / 1 / 2013 Tập làm văn : (T.42) CẤU TẠO VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu : HS - Nắm được cấu tạo 3 phần (MB, TB và KB) của 1 bài văn miêu tả cây cối (ND Ghi nhớ) - Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn miêu tả cây cối (BT1, mục III) ; Biết lập dàn ý tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học (BT2). GDBVMT : HS đọc bài Bãi ngô và nhận xét về trình tự miêu tả. Qua đó cảm nhận được vẻ đẹp của cây cối trong MT thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học - Tranh 1 số cây ăn quả III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Phần nhận xét: Bài 1: - Gọi HS đọc nội dung bài tập - Gọi HS đọc bài Bãi ngô và trả lời - Gv chốt lại lời giải đúng như SGV/57 Bài 2: - GV chốt lại lời giải như SGV/57 - GV dán kết quả xác định đoạn và nội dung đoạn của bài Cây mai tứ quí & bài Bãi ngô + So sánh trình tự miêu tả trong bài Cây mai tứ quí có gì khác bài Bãi ngô? Bài 3: - Gv nêu yêu cầu bài tập + Bài văn miêu tả cây cối gồm có mấy phần? + Nêu nhiệm vụ của mỗi phần. 2. Ghi nhớ: 3. Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc nội dung của bài tập - GV nhận xét kết luận lời giải đúng Bài 2: - GV dán 1 số cây ăn quả - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Gv nhận xét dàn ý của từng HS (chọn 1 dàn ý tốt nhất làm mẫu) 4. Nhận xét tiết học - HS đọc yêu cầu bài - HS đọc bài - xác định đoạn văn & nội dung từng đoạn - phát biểu ý kiến - HS đọc thầm, xác định đoạn và nội dung của từng đoạn -phát biểu ý kiến + Bài Cây mai tứ quí tả từng bộ phận của + Bài: Bãi ngô : Tả từng thời kỳ phát triển của cây - HS thảo luận rút ra nhận xét ( phần ghi nhớ ) + 3 phần: MB, TB, KB . MB: tả hoặc giới thiệu bao quát về cây . TB: Có thể tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kỳ phát triển của cây. . KB: Có thể nêu ích lợi của cây hoặc tình cảm của người tả - 4HS đọc ghi nhớ SGK - HS đọc thầm bài Cây gạo - xác định trình tự miêu tả trong bài * Bài văn tả cây gạo già theo từng thời kỳ phát triển của cây... - HS chọn 1 cây ăn quả - lập dàn ý theo 1 trong 2 cách đã nêu - HS đọc dàn ý - nhận xét Thứ sáu ngày 25 / 1 / 2013 Toán : (T.105) LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : giúp HS - Thực hiện được qui đồng mẫu số hai phân số. II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Bài cũ : Bài 2/117 câu a, b, c. 2/ Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề Bài 1/117 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài. - GV cho HS hoạt động nhóm (3 nhóm ) mỗi nhóm làm 2 bài Bài 2a/117: - Hãy viết và 2 thành hai phân số đều có mẫu số là 5. - Gọi 1 HS lên bảng làm . Bài 4 : - Gọi 1 HS lên bảng làm Bài 5(HSG) : -GV hướng dẫn mẫu (như SGK )gợi ý cho HS chuyển 30 x 11 thành tích có thừa số là 15như : 30 x 11= 15 x 2 x 11 3/ Dặn dò : Tiết sau : Luyện tập chung - 3 HS lên bảng thực hiện theo y/c - Qui đồng mẫu số các phân số . - Các nhóm trình bày - Lớp nhận xét a/ và = = ; = = - Lớp làm vào bảng con - và 2 được viết thành hai phân số có mẫu số 5 là: và - 1 HS đọc yêu cầu bài - HS viết được các phân số lần lượt bằng ; và có mẫu số chung là 60. - Lớp nhận xét sửa sai - HS khá, giỏi lên thực hiện b/ 12 x 15 x 9 = 4 x 5 x 3 x 9 c/ 33 x 16 = 11 x 3 x 2 x 8 Thứ sáu ngày 25 / 1 / 2013 Luyện Tiếng Việt : LUYỆN CHÍNH TẢ ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA Cho HS viết chính tả đoạn : 1 Cho HS viết các từ khó: Một học sinh lên bảng viết,lớp viết vở Chấm bài trên bảng, HS tự đối chiếu SINH HOẠT LỚP I/Đánh giá công tác tuần 21 : -Các tổ trưởng nhận xét về các mặt như : học tập , nề nếp , tác phong , .. Nêu ưu khuyết diểm của các cá nhân trong tổ -Lớp phó kỉ luật nhận xét nề nếp lớp , TDGG, trực nhật -Lớp phó lao động ., lớp phó văn thể mỹ nhận xét -Lớp trưỏng nhận xét , rút ưu khuyết điểm của lớp GVCN nhận xét chung: Nề nếp sau tết được ổn định Học tập : Một số em có phần sa sút : Thủy, Dân, Hưởng, Hạ,Đức Vũ, - Vệ sinh sạch sẽ... II/ Công tác tuần 22 : - Tiếp tục ổn định mọi nề nếp - Đăng kí mua báo xuân. -Chăm sóc cây xanh , làm sạch đẹp lớp học , -Tiếp tục phụ đạo HS yếu , bồi dưỡng HS giỏi , -Tích cực giành điểm 9-10., - Quán triệt tinh thần nghỉ Tết. - Ra bài về nhà trong thời gian Tết.
Tài liệu đính kèm: