Bài tập ôn tập kiến thức Tuần 12 Lớp 4 - Trường TH Bắc Mỹ

Bài tập ôn tập kiến thức Tuần 12 Lớp 4 - Trường TH Bắc Mỹ

I. Tiếng Việt:

• Vua tàu thủy “Bạch Thái Bưởi”

1) Trước khi mở công ty vận tải đường thủy, Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì?

a) Thư kí hiệu buôn

b) Làm công nhân cho một nhà in

c) Kinh doanh độc lập rất nhiều nghề

d) Khai thác mỏ

e) Mở công ty vận tải đường ô tô

f) Nhiều khi trắng tay mà không nản chí

2) Vì sao Bạch Thái Bưởi được xem là một “bậc anh hùng kinh tế”?

a) Ông là người giành thắng lợi to lớn, lập nên những thành tích phi thường trong kinh doanh tàu thủy

b) Ông là người bán hàng rất chạy

c) Ông là người giàu có, nhiều vốn đầu tư

d) Ông là người làm rất nhiều nghề

 

doc 10 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 200Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập ôn tập kiến thức Tuần 12 Lớp 4 - Trường TH Bắc Mỹ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Tiểu học Bắc Mỹ
Lớp 4V1
Họ và tên:	
Bài ôn tập kiến thức tuần 12
Tiếng Việt:
Vua tàu thủy “Bạch Thái Bưởi”
Trước khi mở công ty vận tải đường thủy, Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì?
Thư kí hiệu buôn
Làm công nhân cho một nhà in
Kinh doanh độc lập rất nhiều nghề
Khai thác mỏ
Mở công ty vận tải đường ô tô
Nhiều khi trắng tay mà không nản chí
Vì sao Bạch Thái Bưởi được xem là một “bậc anh hùng kinh tế”?
Ông là người giành thắng lợi to lớn, lập nên những thành tích phi thường trong kinh doanh tàu thủy
Ông là người bán hàng rất chạy
Ông là người giàu có, nhiều vốn đầu tư
Ông là người làm rất nhiều nghề
Bạch Thái Bưởi đã làm gì để thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức với các chủ tàu nước ngoài?
Mua xưởng sửa chữa tàu , thuê kĩ sư giỏi trông nom
Mua thêm rất nhiều tàu
Cho người đến các bến tàu diễn thuyết, quyên góp
Dán dòng chữ “Dân ta thì đi tàu ta” trên mỗi con tàu
Bạch Thái Bưởi thành công nhờ lí do gì?
Nhờ ý chí cao
Nhờ tài năng lớn
Nhờ cả ý chí và tài năng
Vẽ trứng
Sau mười mấy ngày vẽ trứng, cậu bé Lê-ô-nác-đô thấy thế nào?
Thích thú
Chán ngán
Bình thường
Vì sao trong những ngày đầu học vẽ, cậu bé Lê-ô-nác-đô lại thấy chán ngán?
Vì thầy chỉ cho cậu vẽ những vật quen thuộc
Vì thầy bắt vẽ đi vẽ lại mỗi quả trứng
Vì chưa hiểu hết ý của bài học đầu tiên
Thầy Vê-rô-ki-ô cho cậu học trò vẽ trứng để làm gì?
Vì trứng là vật dễ vẽ, tạo hứng thú cho học trò
Để học trò biết cách quan sát sự vật một cách tỉ mỉ
Để học trò biết miêu tả sự vật trên giấy một cách chính xác
Để rèn tính kiên nhẫn cho học trò
Nguyên nhân quan trọng nhất khiến khi Lê-ô-nác-đô đa Vanh – xi trở thành họa sĩ nổi tiếng là:
Vì ông là người bẩm sinh có tài
Vì ông gặp được người thầy giỏi
Vì ông khổ luyện trong nhiều năm
Luyện từ và câu: MRVT Ý chí – Nghị lực; tính từ (tt)
Khoanh vào chữ cái trước câu tục ngữ khuyên ta cần có ý chí, nghị lực trong cuộc sống:
Lửa thử vàng, gian nan thử sức
Nước lã mà vã nên hồ
Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan
Có vất vả mới thanh nhàn
Không dưng ai dễ cầm tàn che cho
Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo
Cưa mạch nào, đứt mạch ấy
Kiến tha lâu cũng đầy tổ
Ai ơi giữ chí cho bền
Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai
Khoanh vào từ không cùng nhóm nghĩa với các từ còn lại:
Chí lí, chí hướng, ý chí, chí khí, quyết chí
Chí thân, chí phải, chí thú, chí nguyện, chí công
Nối câu tục ngữ với ý nghĩa thích hợp:
Câu tục ngữ
Ý nghĩa
Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo
Khuyên người ta giữ đúng mục tiêu đã chọn
Hãy lo bền chí câu cua
Dù ai câu chạch câu rùa mặc ai
Khuyên người ta không sợ bắt đầu bằng tay trắng, bởi như vậy mà làm nên sự nghiệp mới đáng kính, đáng trọng
Có công mài sắc có ngày nên kim
Nhận định rằng phải vất vả mới có lúc hưởng sự nhàn nhã
Lửa thử vàng, gian nan thử sức
Khuyên người ta không sợ vất vả, gian nan bởi nó giúp ta vững vàng hơn
Nước lã mà vã nên hồ
Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan
Khẳng định, có ý chí nhất định thành công
Có vất vả mới thanh nhàn
Không dưng ai dễ cầm tàn che cho
Khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khăn
Tìm từ có tiếng “Chí” và điền vào chỗ trống trong những câu sau:
a) Lan là người bạn 	của tôi
b) Bây giờ chú ấy đã 	làm ăn
c) Bác Hồ đã 	ra đi tìm đường cứu nước
d) Bác Hồ là tấm gương sáng về cần kiệm, liêm chính, 	, vô tư
Gạch dưới các tính từ có trong đoạn văn dưới đây:
Những mảnh vườn trở nên mướt mát trong màu lá tươi non. Cây đào cổ thụ, lá thon dài nho nhỏ nhưng những chiếc thuyền xanh tí hon, nhưng những con mắt lá răm cô gáilay động trong mưa bay như giục những nụ hoa li ti mau nở ra những bông hoa phớt hồng năm cánh có cái nhụy vàng mỏng manh để hứng lấy những sợi mưa dai và những sợi chỉ từ trời thả xuống, những chỉ cảm thấy tê tê trên da thịt chứ mắt thường không nhìn thấy được.
Gạch dưới tính từ trong mỗi câu sau:
Tờ giấy này trắng
Tờ giấy này trăng trắng
Tờ giấy này trắng tinh
Tờ giấy này trắng quá
Tờ giấy này rất trắng
Tờ giấy này trắng nhất
Tờ giấy này trắng hơn
Tờ giấy này trắng lắm
Tờ giấy này hơi trắng
Xếp các tính từ ở câu 7 theo các nhóm sau:
Từ đơn:	
Từ láy:	
Từ ghép:	
Các từ trắng quá, trắng nhất, trắng lắm, trắng hơn, hơi trắng, rất trắng thuộc loại từ nào?
Từ đơn
Từ láy
Từ ghép
Không thuộc loại từ nào
Đánh dấu X vào mức độ miêu tả tính chất đặc điểm của sự vật trong những câu sau:
Câu văn
Mức độ miêu tả
Thấp
Bình thường
Cao
Tờ giấy này trắng
Tờ giấy này trăng trắng
Tờ giấy này trắng tinh
Tờ giấy này trắng quá
Tờ giấy này rất trắng
Tờ giấy này trắng nhất
Tờ giấy này trắng hơn
Tờ giấy này trắng lắm
Tờ giấy này hơi trắng
Đánh dấu X vào cột tương ứng để chỉ cách mở rộng tính từ trong mỗi câu dưới đây:
Câu văn
Cách mở rộng tính từ
Tạo từ ghép hoặc từ láy
Thêm từ chỉ mức độ
Tạo so sánh
Da cậu ấy trông rất vàng.
Chiếc nơ này đẹp hơn.
Con gà kia béo nhất.
Bạn ấy cao cao
Trời thu xanh thẫm.
Ông lão ấy gầy quá.
Đêm nay tối như mực
Chiếc áo kia trắng muốt.
Viết một đoạn văn ngắn tả chiếc áo của em, trong đó có sử dụng cách mở rộng tính từ:
Tập làm văn:
Dựa vào cốt truyện sau, hãy kể lại câu chuyện “Cô chủ không biết quý tình bạn”
Cốt truyện:
Cô chủ có con gà trống làm bạn. Thấy hàng xóm có gà mái, cô chủ xin đổi gà trống lấy gà mái
Làm bạn với gà mái được một thời gian, thấy cậu bạn có vịt biết bơi, cô chủ xin đổi gà lấy vịt
Làm bạn với vịt được ít lâu, thấy người bà con dắt đến một con chú cún con, cô chủ laaij quyết định đổi vịt lấy cún.
Cô chủ kể lại câu chuyện thay đổi bạn của mình. Đêm hôm đó, cún bỏ đi.
Sáng hôm sau, cô chủ đi tìm cún nhưng không tìm được. Cô chủ hối hận về những việc làm của mình.
Đọc thầm:
Câu chuyện về túi khoai tây
Vào một buổi học, thầy giáo chúng tôi mang vào lớp rất nhiều túi nhựa và một bao khoai tây thật to. Thầy chậm rãi giải thích với mọi người rằng, mỗi khi cảm thấy oán giận và không muốn tha thứ cho lỗi lầm của ai, hãy viết tên người mình không ưa hay ghét rồi cho vào túi. Chí một lúc sau, chiếc túi nào của chúng tôi cũng căng nặng , đầy khoai tây. Thậm chí, có người một túi không chứa hết khoai, phải thêm một túi nhỏ kèm theo.
Sau đó, thầy yêu cầu chúng tôi hãy mang theo bên mình túi khoai tây đó tới bất cứ đâu và bất cứ thời gian nào trong một tuần lễ. Đến lớp thì mang vào chỗ ngồi, về nhà thì mang vào tận giường ngủ, thậm chí khi vui chơi với bạn bè cũng phải mang theo.
Chỉ sau một thời gian ngắn, chúng tôi bắt đầu cảm thấy mệt mỏi và phiền toái vì lúc nào cũng có một túi khoai tây nặng kè kè bên cạnh. Tình trạng này còn tồi tệ hơn nữa khi những quả khoai tây bắt đầu thối rửa và rỉ nước. Cuối cùng, chúng tôi phải xin thầy cho quẳng hết số khoai tây đi và cảm thấy thật nhẹ nhàng, thoải mái trong lòng.
Lúc ấy, thầy giáo của chúng tôi mới nhẹ nhàng nói: “Các em thấy không, oán giận hay thù ghét người khác đã làm cho chúng ta thật nặng nề và khổ sở! càng oán ghét và không tha thứ cho người khác, ta càng giữ lấy gánh nặng khó chịu ấy mãi trong lòng. Lòng vị tha, sự cảm thông với những lỗi lầm của người khác không chỉ là món quà quý giá để trao tặng mọi người mà đó còn là một món quà tốt đẹp mỗi chúng ta dành tặng cho chính bản thân mình.
Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Thầy giáo mang túi khoai tây đến lớp để làm gì?
Để cho cả lớp liên hoan
Để cho cả lớp học môn khoa học
Để giáo dục cho cả lớp một bài học về lòng vị tha
Túi khoai tây đã gây ra điều gì phiền toái?
Các bạn phải mang theo túi khoai tây nặng kè kè bên mình
Các củ khoai tây thối rửa và rỉ nước
Cả hai ý trên
Theo thầy giáo, vì sao nên có lòng vị tha?
Vì oán giận hay thù ghét người khác không mang lại những điều tốt đẹp mà còn gây thêm phiền toái cho chúng ta.
Vì khi tha thứ cho người khác chúng ta sẽ thấy nhẹ nhõm và thoải mái hơn
Cả hai ý trên
Cách giáo dục của thầy giáo có gì thú vị?
Thầy tự mang khoai tây đến lớp mà không bắt bạn nào phải mua.
Qua hình ảnh của khoai tây thối rửa thầy đã giáo dục cho mọi người phải có lòng vị tha với lỗi lầm của người khác
Thầy không cho làm bài mà cho viết lên khoai tây.
Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
Con người sống phải biết chia sẻ với nhau
Con người sống phải biết tha thứ cho nhau
Con người sống phải biết thương yêu nhau
Từ nào sau đây có đủ 3 bộ phận của tiếng?
ta
oán
ơn
Gạch dưới các động từ có trong đoạn văn sau:
Chỉ sau một thời gian ngắn, chúng tôi bắt đầu cảm thấy mệt mỏi và phiền toái vì lúc nào cũng có một túi khoai tây nặng kè kè bên cạnh. Tình trạng này còn tồi tệ hơn nữa khi những quả khoai tây bắt đầu thối rửa và rỉ nước. Cuối cùng, chúng tôi phải xin thầy cho quẳng hết số khoai tây đi và cảm thấy thật nhẹ nhàng, thoải mái trong lòng.
Toán:
Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
1dm2 = 	cm2
2dm2 = 	cm2
10dm2 = 	cm2
12dm2 = 	cm2
120dm2 = 	cm2
100cm2 = 	dm2
300dm2 = 	dm2
5600dm2 = 	dm2
7000dm2 = 	dm2
1m2 = 	dm2
3m2 = 	dm2
10m2 = 	dm2
13m2 = 	dm2
130m2 = 	dm2
100dm2 = 	m2
200dm2 = 	m2
3400dm2 = 	m2
9000dm2 = 	m2
Tính:
127 12 + 127 8 =
134 (10 + 4) = 
108 34 – 108 24
345 (100 – 5)
Đặt tính rồi tính:
42 23
35 49
142 35
2047 18
Lịch sử: khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
Đúng ghi Đ, sai ghi S:
Dưới thời Lý, đạo Phật có vị trí như thế nào ở nước ta?
 Rất mờ nhạt
 Rất được coi trọng
 Không được nhân dân tiếp thu
 Mọi người tin theo rất đông
Vì sao đạo Phật được mọi người tiếp thu và tin theo?
 Đạo Phật dạy con người yêu thương, nhường nhịn, giúp đỡ nhau
 Đạo Phật giúp con người tránh được mọi buồn khổ trong đời
 Đạo Phật làm trong sạch tâm hồn, giúp con người tránh xa những cái ác, điều xấu, làm việc thiện để giúp ích cho đời
 Đạo Phật đưa con người đến với cuộc sống an nhàn, sung sướng, không phải lo nghĩ vất vả.
Chùa là nơi:
Thờ đức thánh Trần
Thờ thần làng
Nơi tu hành của các nhà sư
Thờ Phật
Trung tâm văn hóa của làng xã
Nối mỗi tên chùa được xây dựng ở thời Lý với tên một tỉnh cho thích hợp:
Chùa Giạm
Chùa Một Cột
Chùa Keo
Bắc Ninh
Thái Bình
Hà Nội
Điền từ thích hợp vào chỗ chấm: Lý, tu hành, Phật, kiến trúc, văn hóa
Đến thời 	, đạo 	rất phát triển. Chùa là nơi 	của các nhà sư, là nơi sinh hoạt 	của cộng đồng và là công trình 	 đẹp.
Đạo Phật du nhập vào nước ta rất sớm và được nhân dân ta tiếp thu vì:
Đạo Phật du nhập từ phương Bắc vào nước ta từ thời Bắc thuộc nên có ảnh hưởng sâu rộng trong nhân dân
Thời kì này, nước ta chưa có tôn giáo nào nên đạo Phật du nhập vào nước ta được nhân dân tiếp thu ngay
Đạo Phật dạy cho con người nhiều điều phù hợp với lối sống và cách nghĩ của người Việt nên sớm được nhân dân ta tiếp nhận và tin theo
Đạo Phật dạy cho con người tuần theo những giáo lí khắc khe của chế độ phong kiến phương Bắc.
Ý nào không chỉ sự phát triển thịnh đạt của đạp Phật dưới thời Lý:
Các vua thời Lý đều theo đạo Phật
Chùa mọc lên khắp kinh thành, hầu như làng nào cũng có chùa
Triều đình bỏ tiền ra xây dựng chùa, nhân dân cũng đóng góp tiền của để xây dựng chùa
Kinh đô Thăng Long là nơi duy nhất được xây dựng chùa để cho nhân dân khắp nơi về đây bái lễ.
Địa lí:
Ở đồng bằng Bắc Bộ được bồi đắp bởi những con sông nào?
Sông Hồng và sông Mê Kông
Sông Hồng và sông Thái Bình
Sông Thái Bình và sông Đồng Nai
Điền từ thích hợp vào chỗ chấm: đê, Thái Bình, Hồng, 15 000 km2 , đồng bằng, 
Khi đổ ra gần biển, nước sông 	và sông 	 chảy chậm đã làm cho 	lắng đọng lại thành các lớp dày. Theo thời gian, các lớp 	 
này đã tạo nên 	 Bắc Bộ
Diện tích đồng bằng Bắc Bộ rộng khoảng	
Địa hình đồng bằng Bắc Bộ khá bằng phẳng, dọc hai bên bờ sông có 	 để ngăn lũ.
Nhân dân ở đồng bằng Bắc Bộ đào kênh mương để làm gì?
Để dẫn nước đi khắp nơi
Để tưới tiêu nước cho các cánh đồng
Để nuôi cá
Để ngăn lũ
Đồng bằng Bắc Bộ có hình:
Hình vuông
Hình tam giác
Hình chữ nhật
Hình tứ giác
Đúng ghi Đ, sai ghi S:
 Sông ở đồng bằng Bắc Bộ thường hẹp, nước chảy xiết, có nhiều thác ghềnh
 Đắp đê là biện pháp tốt nhất để ngăn lũ
 Hệ thống đê là một công trình vĩ đại của người dân đồng bằng Bắc Bộ
 Hệ thống kênh, mương thủy lợi có tác dụng tiêu nước vào mùa mưa
 Đồng bằng Bắc Bộ có địa hình khá bằng phẳng và đang tiếp tục mở rộng ra biển
 Đồng bằng Bắc Bộ bắt đầu từ Bắc Kạn đổ xuống bờ biển Hải Phòng đến Ninh Bình.
Chọn các ý dưới đây và viết vào sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa khí hậu, sông ngòi và hoạt động cải tạo tự nhiên của người dân đồng bằng Bắc Bộ:
(1) 	
Nước sông dâng cao
Mùa hạ mưa nhiều
Đắp đê ngăn lũ
Gây lũ lụt
(2) 	
(3) 	
(4) 	
Khoa học:
Hãy quan sát sơ đồ vòng tuần hoàn của nước dưới đây và nêu nhận xét:
Mây
Mưa 
Hơi nước
Nước ở ao, hồ
 Đúng
 Sai
Vai trò của ánh sáng mặt trời đối với vai trò vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên là:
Làm cho những giọt mưa rơi xuống đất
Làm cho nước bốc hơi bay vào không khí
Làm cho những giọt nước nhỏ li ti hợp lại thành giọt to hơn.
Hãy vẽ mũi tên để hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước dưới đây:
Mây đen
Mây 
Hơi nước
Mưa
Nước
Nước
Vai trò của nước đối với con người, động vật và thực vật là:
Nước chiếm phần lớn khối lượng của cơ thể
Nhờ có nước mà cơ thể hấp thu được những chất dinh dưỡng hòa tan và tạo nên các chất cần thiết cho sự sống
Nước giúp cơ thể thải ra các chất thừa, cặn bã và các chất độc hại
Nước còn là môi trường sống của nhiều loài sinh vật
Tất cả các ý trên
Con người dùng nước vào những việc gì?
Sinh hoạt hằng ngày: tắm, giặt, nấu cơm, 
Sản xuất công nghiệp
Sản xuất nông nghiệp
Vui chơi, giải trí: đua thuyền, bơi, lướt ván
Mất bao nhiêu % nước trong cơ thể thì sinh vật có thể chết?
Từ 5% đến 9%
Từ 10% đến 20%
Từ 21% đến 30%
Hãy nêu ví dụ về việc con người sử dụng nước vào các việc sản xuất công nghiệp:

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_on_tap_kien_thuc_tuan_12_lop_4.doc