Bài tập ôn tập kiến thức Tuần 34 Lớp 4

Bài tập ôn tập kiến thức Tuần 34 Lớp 4

1- Tiếng cười có tác dụng:

a) Tạo cảm giác sảng khoái, thỏa mãn

b) Làm hẹp các mạch máu

c) Làm người ta chóng già

2- Ở một số nước, người ta sử dụng tiếng cười để:

a) Điều trị bệnh nhân

b) Mang niềm vui đến cho người khác

c) Để làm người ta trẻ lại

3- Qua bài này, em rút ra được bài học:

a) Cần phải cười thật nhiều

b) Cần biết sống một cách vui vẻ

c) Nên cười đùa thoải mái trong bệnh viện

 

doc 6 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 18/02/2022 Lượt xem 170Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập ôn tập kiến thức Tuần 34 Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên: 	
Lớp:	
Ôn tập kiến thức tuần 34
Tiếng Việt:
Tập đọc:
Tiếng cười là liều thuốc bổ
Con người là động vật duy nhất biết:
Cười
Ăn
Nói
Đi
Tiếng cười có tác dụng:
Tạo cảm giác sảng khoái, thỏa mãn
Làm hẹp các mạch máu
Làm người ta chóng già
Ở một số nước, người ta sử dụng tiếng cười để:
Điều trị bệnh nhân
Mang niềm vui đến cho người khác
Để làm người ta trẻ lại
Qua bài này, em rút ra được bài học:
Cần phải cười thật nhiều
Cần biết sống một cách vui vẻ
Nên cười đùa thoải mái trong bệnh viện
Ăn “mầm đá”
Trạng Quỳnh sống vào thời vua:
Vua Lê – chúa Trịnh
Vua Nguyễn
Vua Trần
Tính cách Trạng Quỳnh đặc biệt là:
Thường dùng lối nói hài hước để châm biếm thói xấu của vua, chúa, quan lại
Thường dùng lời ngon ngọt để lấy lòng vua
Thường nói xấu vua, quan lại trong triều đình
Chúa Trịnh muốn ăn “mầm đá” vì:
Chúa đã được thưởng thức món này và thấy hợp khẩu vị với mình
Chúa muốn tỏ ra là người sành ăn
Chúa ăn gì cũng không thấy ngon miệng nên thích ăn món lạ
Trạng đã giúp vua ăn ngon miệng bằng cách:
Cho chúa ăn “mầm đá”
Bắt chúa phải chờ cho đến lúc đói mèm mới được ăn
Dâng chúa các món sơn hào, hải vị
Qua cách làm trên, Trạng Quỳnh muốn chúa hiều:
Đói thì ăn gì cũng ngon
Có món “mầm đá” là ngon nhất
Món mắm của Trạng là ngon nhất
Không hề có món ăn “mầm đá”
Luyện từ và câu:
Khoanh tròn vào những câu có trạng ngữ chỉ phương tiện và gạch dưới những bộ phận trạng ngữ chỉ phương tiện đó:
Bằng tài năng của mình, các nghệ sĩ đã chinh phục được khán giả.
Để dựng trại, lớp tôi đã chọn một khoảng đất bằng phẳng.
Bằng một giọng trầm ấm, con bìm bịp báo hiệu mùa xuân đến.
Bằng thái độ lạnh lùng, cụ già đã dạy cho tên phát xít Đức một bài học nhẹ nhàng nhưng sâu cay.
Với niềm tin vào một truyền thuyết, Xa-da-co đã lặng lẽ gấp những con sếu trong những ngày cuối cùng của đời mình ở bệnh viện.
Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho các câu sau:
	, Trần Đăng Khoa đã viết nên những bài thơ về cảnh vật thiên nhiên rất sinh động.
	, Trần Bình Trọng đã viết lên “Ta thà làm quỷ nước Nam chứ không thèm làm vương đất Bắc”.
	, ngày nào bạn Lan cũng vượt qua 30 cây số để đến trường.
	, cô ấy đã chiến thắng được căn bệnh hiểm nghèo.
Tập làm văn:
Toán:
Địa lí: Ôn tập
Dãy núi Hoàng Liên Sơn là dãy núi:
Cao nhất, có đỉnh tròn, sườn thoải
Cao nhất nước ta, có đỉnh tròn, sườn dốc
Cao thứ hai, có đỉnh nhọn, sườn dốc
Cao nhất nước ta, có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc
Tây Nguyên là sứ sở của:
Các cao nguyên có độ cào sàn sàn bằng nhau
Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau
Các cao nguyên có nhiều núi cao, khe sâu
Đồng bằng lớn nhất nước ta là:
Đồng bằng Bắc Bộ
Đồng bằng Nam Bộ
Các đồng bằng duyên hải miền Trung
Nơi có nhiều đất mặn, đất phèn là:
Đồng bằng Bắc Bộ
Đồng bằng Nam Bộ
Các đồng bằng duyên hải miền Trung
Một số hoạt động khai thác tài nguyên biển nước ta là:
Khai thác dầu khí
Khai thác cát
Khai thác muối
Khai thác thủy sản
Khai thác gỗ
Dựa vào phong cảnh đẹp, các bãi tắm để xây dựng các khu du lịch biển
Ô chữ kì diệu:
Gợi ý hàng ngang:
Từ đồng nghĩa với “kho” diễn tả đồng bằng Nam Bộ và đồng bằng Bắc Bộ là những nơi trồng nhiều lúa ở nước ta
Dãy núi lớn ở miền Bắc có đỉnh cao nhất nước ta
Nơi có nhiều đất đỏ ba dan, trồng nhiều cà phê nhất nước ta
Miền đất có nhiều đồi chè, đồi cọ
Nơi được ví là vựa lúa lớn thứ hai của nước ta
Nơi được ví là vựa lúa lớn nhất cả nước
Dải đất ven biển có nghề đánh bắt hải sản, làm muối phát triển nhất nước ta
1
2
3
4
5
6
7
Khoa học:
Ôn tập: Thực vật và động vật
Hãy vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật:
Cây lúa, gà, đại bàng	
Cây lúa, chuột đồng, cú mèo	
Cây lúa, chuột đồng, rắn hổ mang	
Cây lúa, chuột đồng, đại bàng	
Cây lúa là thức ăn của:
Chuột đồng
Gà
Đại bàng
Rắn hổ mang
Chuột đồng là thức ăn của những động vật:
Rắn hổ mang
Đại bàng
Gà
Cú mèo
Gà là thức ăn của những động vật:
Rắn hổ mang
Chuột đồng
Cú mèo
Đại bàng
Những sinh vật là thức ăn của đại bàng:
Gà
Chuột đồng
Cây lúa
Con ong
Xác chết của những động vật bị phân hủy bởi:
Vi khuẩn
Cây lúa
Động vật ăn thịt khác
Hãy vẽ chiều mũi tên trong sơ đồ sau để thể hiện mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên của các sinh vật:
Đại bàng
Cú mèo
Rắn hổ mang
Gà 
Cây lúa
Chuột đồng
Trong những động vật dưới đây, chuột đồng không phải là thức ăn của:
Đại bàng
Cú mèo
Gà
Rắn hổ mang
Vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn với các thành phần như sau:
Cỏ, bò, con người
Các loài tảo, cá nhỏ, cá lớn, con người

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_on_tap_kien_thuc_tuan_34_lop_4.doc