Câu 1 : Tục ngữ hoặc thành ngữ nào dưới đây nói đúng ý nghĩa của câu chuyện “Ông trạng thả diều”
a. Tuổi trẻ tài cao
b. Có chí thì nên
c. Công thành danh toại
Câu 2 : Trong câu chú bé rất ham chơi thả diều từ nào là tính từ
a. Ham
b. Thả
c. Diều
Câu 3 : Từ “trẻ” trong câu “đó là trạng nguyên trẻ nhất nước ta” là
a. Tính từ chỉ tính tình
b.Tính từ chỉ kích thước
c. tính từ chỉ đặc điểm
PHÒNG GD – ĐT CHỢ MỚI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TH “C” NHƠN MỸ Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc Nhơn Mỹ, ngày tháng năm 201 ĐỀ CƯƠNG ÔN THI CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC : 201 – 201 MÔN : TIẾNG VIỆT Câu 1 : Tục ngữ hoặc thành ngữ nào dưới đây nói đúng ý nghĩa của câu chuyện “Ông trạng thả diều” a. Tuổi trẻ tài cao b. Có chí thì nên c. Công thành danh toại Câu 2 : Trong câu chú bé rất ham chơi thả diều từ nào là tính từ a. Ham b. Thả c. Diều Câu 3 : Từ “trẻ” trong câu “đó là trạng nguyên trẻ nhất nước ta” là a. Tính từ chỉ tính tình b.Tính từ chỉ kích thước c. tính từ chỉ đặc điểm Câu 4 : Em hiểu thế nào là “một bậc anh hùng kinh tế” ? a. Là một người chiến đấu dũng cảm b. Là một người giành thắng lợi lớn trong kinh doanh c.Là một người lập nên nhiều chiến công d. Là một người luôn giúp đỡ người khác Câu 5 : Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu “Mặt trời.” a.Đỏ choét b. Đỏ chói c. Đỏ chon chót Câu 6 : Nguyên nhân chính giúp Xi – ôn – cốp – ki thành công là gì ? a. Vì ông mơ ước chinh phục các vì sao b. vì ông có quyết tâm thực hiện mơ ước của mình c. Cả hai ý trên đều đúng Câu 7 : Cách viết câu hỏi nào dưới đây là đúng nhất ? a. Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được b. Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được. c. Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được? d. Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được ! Câu 8 : Câu hỏi thường có các từ nghi vấn nào ? a. Ai, gì, nào, sao, không c. Ai, A, nhé, nhỉ, nghen d. A, ối, trời ơi, không, Câu 9 : Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành chú Đất Nung ? a.Vì chú bé Đất sợ bị ông Hòn Gấm chê là nhát b. Vì chú bé Đất muốn xông pha, làm được nhiều việc có ích c. Vì chú bé Đất không hề sợ lửa d. Vì chú bé Đất muốn được mọi người khen Câu 10 : Trò chơi thả diều mang lại cho trẻ em những gì ? a. Đem lại cho trẻ em niềm vui lớn b. Đem lại cho trẻ em những ước mơ đẹp c. Cả hai ý trên Câu 11 : Đề nào trong 3 đề dưới đây thuộc loại văn miêu tả ? a. Em hãy kể về đồ chơi mà em thích nhất b. Em hãy nói về đồ chơi mà em thích nhất c. Em hãy tả về đồ chơi mà em thích nhất Câu 12 : Cách chơi kéo co của làng Tích Sơn có gì đặc biệt ? a. Kéo co giữa trai tráng trong các làng b. Kéo co giữa trai tráng hai giáp trong làng c. Kéo co giữa trai tráng hai làng Câu 13 : Trò chơi kéo co là trò chơi ; a. Rèn luyện sức khỏe b. Rèn luyện sự khéo léo c. Rèn luyện trí tuệ Câu 14 : Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn ? a. Công chúa nghĩ mặt trăng chỉ to hơn móng tay. b. Công chúa nghĩ mặt trăng treo ngang ngọn cây c. Cả hai ý trên đều đúng Câu 15 : Câu nào là câu kể “Ai làm gì” ? a. Công chúa ốm nặng b. Nhà vua buồn lắm c. chú hề tức tốc đến gặp bác thợ kim hồn. Câu 16 :Có mấy kiểu mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả và văn kể chuyện? ( Có hai cách mở bài : Mở bài trực tiếp; mở bài gián tiếp ; Có hai cách kết bài : kết bài không mở rộng; kết bai mở rộng .) Câu 17 : Nêu cách trình bài của loại văn viết thư ?( Một bức thư thường gồm những nội dung sau : Phần đầu thư : Địa điểm và thời gian viết thư. Lời thưa gởi. Phần chính : Nêu mục đích lí do viết thư. Thăm hỏi tình hình của người nhận thư. Thông báo tình hình của người viết thư. Nêu ý kiến trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm với người nhận thư. 3.Phần cuối thư : - Lời chúc, lời cám ơn, hứa hẹn. - Chữ kí và tên hoặc họ, tên. ) MÔN : TOÁN Câu 1 : Số gồm 40 triệu, 40 nghìn và 40 viết là : A. 404 040 B. 40 040 040 C. 4 004 004 D. 4 040 040 Câu 2 : Giá trị của chữ số 9 trong số 679 842 là : A. 9 B.900 C. 9000 D. 90.000 Câu 3 : Số bé nhất trong các số : 684.725; 684 752; 684257 là A. 684 725 B. 684 752 C. 684 275 D. 684 257 Câu 4 : 3 tấn 72 kg = kg Số thích hợp để viết vào chổ chấm là : A. 372 B. 3720 C. 3027 D. 3072 Câu 5 : 2phút 20 giây =..giây : Số thích hợp để viết vào chổ chấm là : A. 40 B. 220 C. 80 D. 140 Câu 6 : Kết quả phép cộng : 572 863 + 280 192 là A. 852 955 B. 853 995 C. 853 055 D. 852 055 Câu 7 : Kết quả phép trừ : 728 035 – 49 382 là : A. 678 753 B. 234 215 C. 235 215 D. 678 635 Câu 8 : Kết quả của phép nhân : 237 x 42 là : A. 1312 B. 1422 C. 9954 D. 8944 Câu 9 : Kết quả của phép chia : 9776 : 47 là : A. 28 B. 208 C. 233 D. 1108 Câu 10 : Số thích hợp để viết vào chỗ chấm của : 3 m2 5dm2 là = dm2 là: A. 35 B. 350 C. 305 D. 3050 Câu 11: Số trung bình cộng của : 25 ; 27 ; 32 là : A. 28 B. 25 C. 27 D. 45 Câu 12 : Một hình chữ nhật có chiều dài 8cm, chiều rộng 4cm, có chu vi là : A. 24 cm B. 204 cm C. 120 cm D. 32 cm Câu 13 : Diện tích của hình chữ nhật là: 7140 m2, chiều dài hình chữ nhật là 105m thì chiều rộng hình chữ nhật là : A. 680 m B. 68 m C. 608 m Câu 14 : Tìm x : X – 306 = 504 X : 255 = 203 X + 245 = 680 1845 : X = 123 Câu 15 : Kết quả của phép nhân : 75 x 11 là : A. 705 B. 825 C. 852 Câu 16 : Kết quả của phép nhân : 36 x 11 là : A. 360 B. 396 C. 369 Câu 17 : Thương của phép chia : 67200 : 80 là : A. 840 B. 804 C. 408 D. 480 Câu 18 : Số một triệu không trăm linh bốn được viết là : A. 10 004 B. 10 400 C. 10 040 D. 1 000 004 Câu 19 : Chữ số 5 trong số : 25 780 có giá trị là : A. 500 B. 50 000 C. 500 000 D. 5000 Câu 20 : Hình chữ nhật có chiều dài 105 m, chiều rộng 96 m, có diện tích là : A. 10 080 m2 B. 1 080 m2 C. 100 080 m2 Câu 21 : Hiện nay tổng số tuổi mẹ và con là 48 tuổi, mẹ hơn con 26 tuổi . Tính tuổi mẹ hiện nay . Tính tuổi con hiện nay . Cách đây 3 năm con bao nhiêu tuổi ? a ) A. 48 tuổi B. 26 tuổi C. 37 tuổi D. 24 tuổi b ) A. 26 tuổi B. 11 tuổi C. 12 tuổi D. 13 tuổi c ) A. 14 tuổi B. 9 tuổi C. 8 tuổi D. 11 tuổi Câu 22 : Cho các số 4500 ; 6543 ; 6506 ; 5295 ; 3642 ; 2259 . a ) Các số chia hết cho 2 là : .. b ) Các số chia hết cho 3 là : c ) Các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 là : d ) Số chia hết cho 3 mà không chia hết cho 2 là : Câu 23 : Hãy nêu cách tính Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của của hai số đó ? ( Số lớn = ( Tổng + Hiệu ) : 2 ; Số bé = ( Tổng - Hiệu ) : 2) Câu 24 : Trung bình cộng của hai số là 66. Tìm hai số đó, biết rằng số lớn hơn số bé 12 đơn vị . MÔN : KHOA HỌC Câu 1 : Trong quả trình sống, con người lấy từ môi trường và thải ra môi trường những gì ? ( Trong quả trình sống con người lấy từ môi trường thức ăn, nước uống, không khí và thải ra môi trường những chất thừa cặn bã ) Câu 2 : Kể tên các nhóm chất dinh dưỡng mà cơ thể cần được cung cấp đầy đủ và thường xuyên ? Gồm có : +Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường + Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm +Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo + Nhóm thức ăn nhiều Vi - ta - min, chất khống Chọn câu trả lời đúng Câu 3 : Vai trò của chất đạm xây dựng và đổi mới cơ thể Không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hóa Tham gia vào việc xây dựng cơ thể, tạo ra các men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống. Giàu năng lượng giúp cơ thể hấp thụ một số Vi- ta- min ( A, D, E, K ) Câu 4 : Để phòng các bệnh lây qua đương tiêu hóa, chúng ta cần : Giữ vệ sinh ăn uống Giữ vệ sinh cá nhân Giữ vệ sinh môi trường Thực hiện tất cả các việc trên. Câu 5 : Vòng tuần hồn của nước trong tự nhiên là : Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước Từ hơi nước ngưng tụ thành nước c.Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước, rồi từ hơi nước ngưng tụ thành nước xảy ra lặp đi lặp lại. Câu 6 : không khí có ở đâu ? Ở xung quanh mọi vật. Trong những chỗ rỗng của mọi vật. Có ở khắp nơi, xung quanh mọi vật và trong những chỗ rỗng của mọi vật. Câu 7 : Không khí bao gồm những thành phần nào ? Khí ni- tơ d. Khí ô - xi Hơi nước e. Bụi, nhiều loại vi khuẩn Khí khác như khí các- bô- níc. f. Tất cả những thành phần trên. Câu 8 : Tính chất nào dưới đây mà không khí và nước đều không có ? chiếm chỗ trong không gian. Có hình dạng xác định. Không màu, không mùi , không vị. Câu 9 : Cần làm gì để đề phòng đuối nước ? Không chơi đùa ở gần hồ, ao, sông, suối Giếng nước cần phải xây thành cao có nắp đậy. Chum, vại, bể nước phải có nắp đậy. Chấp hành tốt các qui định về an tồn khi tham gia các phương tiện giao thông đường thủy. Không lội qua suối khi trời mưa lũ, dông, bão. Thực hiện tất cả các việc trên. Câu 10: Không khí và nước có những tính chất gì giống nhau ? Không màu, không mùi, không vị. Có hình dạng xác định Không thể bị nén. Câu 11 : Thế nào là nước sạch ? Trong suốt, không màu, không mùi, không vị. Không chứa các vi sinh vật hoặc các chất hòa tan có hại sức khỏe con người. Cả hai ý trên Câu 12 : Những nguyên nhân nào làm nước bị ô nhiễm ? ( - Xã rác, nước thải bừa bãi ; vỡ ống nước, lũ lụt, - Sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu, nước thải của nhà máy không xử lí, xả thẳng vào sông hồ, - Khói, bụi và khí thải từ nhà máy, xe cộ,. Làm ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước mưa . - Vỡ đường ống dẫn dầu, tràn dầu,. Làm ô nhiễm nước biển .) . Câu 13 : Hành động nào nên làm để bảo vệ nguồn nước ? Uống ít nước đi . Hạn chế tắm giặt . Giữ gìn vệ sinh xung quanh nguồn nước : không xả rác, nước thải, . Vào nguồn nước . Câu 14 : Bệnh bướu cổ do : a . Thừa muối I-ốt . b . Thiếu muối I-ốt . c . Cả hai nguyên nhân trên. d . Không do nguyên nhân nào trong hai nguyên nhân a và b. Câu 15 : Bảo vệ nguồn nước là trách nhiệm của : a . Những người làm ở nhà máy nước . b . Các bác sĩ . c . Những người lớn . d . Tất cả mọi người . Câu 16 : Nêu cách đề phòng các bệnh lây qua đường tiêu hóa ? ( - Giữ vệ sinh ăn uống . - Giữ vệ sinh cá nhân . - Giữ vệ sinh môi trường .) Câu 17 : Cho trước các từ : bay hơi; đông đặc; ngơng tụ; nóng chảy. Hãy điền các từ đã cho vào vị trí của các mũi tên cho phù hợp : Nước ở thể lỏng (1) . (2).. Hơi nước Nước ở thể rắn (4).. (3). Nước ở thể lỏng MÔN LỊCH SỬ Khoanh vào ý đúng nhất : Câu 1 : Lý Thái Tổ dời đô ra thành Đại La vào năm nào ? a. Năm 1009 b. Năm 1010 c. Năm 1011 Câu 2 : Thời nhà Trần quân Mông - Nguyên sang xâm lược nước ta mấy lần ? a. 4 lần b. 3 lần c. 2 lần Câu 3 : Nguyên nhân chính khiến Hai Bà Trưng nổi dậy khởi nghĩa là ? Hai Bà Trưng yêu nước căm thù giặc Thi Sách ( chồng bà Trưng Trắc ) bị Tô Định bắt và giết hại Hai Bà Trưng nỗi dậy khởi nghĩa để đền nợ nước trả thù nhà Câu 4 : Năm 1400 nhà Hồ thay nhà Trần trong trường hợp nào ? Vua Trần nhường ngôi cho Hồ Quý Ly Chu Văn An truất ngôi vua Trần Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần Câu 5 : Hãùy nối tên các nhà nước ở cột A với tên các nhân vật lịch sử ở cột B sau cho đúng : A B a. Văn Lang 1. Vua Hùng b. Âu Lạc 2. Đinh Bộ Lĩnh c. Đại Việt 3. Lý Thánh Tông d. Đại Cồ Việt 4. An Dương Vương e. Đại Ngu 5. Hồ Quý Ly Câu 6 : Nối tên các sự kiện ở cột A với các nhân vật lịch sử ở cột B sau cho đúng. A B a. Dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước 1. Lý Thái Tổ b. Dời đô ra Thăng Long 2. Ngô Quyền c. Xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt 3. Đinh Bộ Lĩnh d. Chiến thắng Bạch Đằng ( năm 938 ) 4. Lý Thường Kiệt Câu 7 : Điền các từ ngữ : Đánh trước, đợi giặc, thế mạnh vào chỗ trống cho thích hợp. Lý Thường Kiệt chủ trương “Ngồi yên . không bằng đem quân .. để chặn của giặc” Câu 8 : Ghi chữ S vào ô dưới khung chữ có nội dung không đúng khi nói về hiện vật của kinh đô Thăng Long thời Lý Hình đầu rồng Trống đồng Câu 9 : Hãy nêu lí do khiến Lý Thái Tổ dời đô ra Thăng Long ? ( - Vua thấy đây là vùng đất trung tâm đất nước, đất rộng lại bằng phẳng màu mỡ, muôn vật phong phú tốt tươi, dân cư không khổ vì ngập lụt. Muôn cho con cháu đời sau xây dựng được cuộc sống ấm no hạnh phúc.) Câu 10 : Nêu việc làm chứng tỏ nhà Trần rất quan tâm đến việc phát triển nông nghiệp và phòng thủ đất nước. ( - Chú ý xây dựng lực lượng quân đội. Trai tráng khỏe mạnh được tuyển vào quân đội, thời bình thì ở làng sản xuất, lúc có chiến tranh thì tham gia chiến đấu. - Lập thêm Hà đê sứ để trông coi việc đắp đê, bảo vệ đê. Khuyến nông sứ chăm lo khuyến khích nông dân sản xuất. Đồn điền sứ tuyển mộ người đi khai hoang.) Câu 11 : Nhà Trần ra đời trong hồn cảnh nào ? ( khoanh vào những ý đúng nhất ) a . Lý chiêu Hồng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh . b .Lý Chiêu Hồng nhường ngôi cho Trần Quốc Toản . c .Lý Chiêu Hồng nhường ngôi cho Trần Quốc Tuấn . Câu 12 : Thời Lý, chùa là nơi : ( khoanh vào những ý đúng nhất ) a. Tu hành của các nhà sư b. Là nơi sinh hoạt văn hóa của cộng đồng và là công trình kiến trúc đẹp . c. Cả hai ý trên . Câu 13 : Ai là người đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng ? a .Ngô Quyền . b . Đinh Bộ Lĩnh . c . Lê Hồn . Câu 14 : Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa như thế nào đối với nước ta ? ( - Kết thúc hồn tồn thời kì đô hộ của phong kiến phương Bắc. - Mở đầu cho thời kì độc lập lâu dài của đất nước ta. ) Câu 15 : Thời Lý kinh đô nước ta đặt tại đâu ? a . Hoa Lư b . Thăng Long c . Hà Nội Câu 16 : Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống lần thứ nhất thắng lợi có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta ? ( - Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất đã giữ vững nền độc lập nước nhà . - Đem lại cho nhân dân ta niềm tự hào, lòng tin ở sức mạnh của dân tộc .) MÔN : ĐỊA LÍ Khoanh vào ý đúng nhất. Câu 1 : Đồng bằng Bắc Bộ được bồi đắp bởi phù sa của sông nào ? a/ Sông Thái Bình b/ Sông Hồng c/ Cả hai sông Câu 2 : Đê sông ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu có tác dụng gì ? a. Tránh ngập lụt cho đồng ruộng và nhà cửa. b. Là đường giao thông. c. Làm cho địa hình có nơi cao, nơi thấp. Câu 3 : Trung du Bắc Bộ là một vùng Núi với đỉnh tròn, sườn thoải. Núi với đỉnh nhọn, sườn thoải. Đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải. Câu 4 : Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào ? a. Đắc Lắk b. Lâm Viên c. Di Linh Câu 5 : Nguyên nhân làm cho đồng bằng Bắc Bộ trở thành vựa lúa lớn của cả nước? Nguồn nước dồi dào Đất phù sa màu mỡ Người dân giàu kinh nghiệm trồng lúa Đồng bằng lớn thứ hai của cả nước Tất cả các ý trên. Câu 6 : Đà Lạt có những điểm du lịch nào ? Thác Cam - li, pơ - ren. Hồ Xuân Hương, chùa Thiên Mụ. Hồ Hồn Kiếm, chùa Một Cột. Câu 7 : Đồng bằng Bắc Bộ là nơi dân cư : a.Tập trung khá đông. b. Tập trung đông đúc. c. Tập trung đông dân nhất nước ta. Câu 8 : Thủ đô Hà Nội có vị trí ở ? Hai bên sông Hồng, có sông Đuống chảy qua Phía tây của tỉnh Bắc Ninh, phía nam của Thái Nguyên Trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, có sông Hồng chảy qua Câu 9 : Hãy nêu dẫn chứng Hà Nội là trung tâm chính trị: ( Hà Nội là thủ đô của nước ta, đây là nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cao nhất của đất nước ) Câu 10 : Nêu dẫn chứng Hà Nội là trung tâm văn hóa, khoa học : ( Quốc Tử Giám ở Hà Nội là trường đại học đầu tiên của cả nước. Ngày nay Hà Nội là trung tâm của nhiều viện nghiên cứu, trường đại học, bảo tàng, thư viện hàng đầu của nước ta. ) Câu 11 : Nối cột A với cột B để thể hiện mối quan hệ. A B a. Đất ba dan 1. Chăn nuôi gia súc lớn b. Đất cỏ xanh tốt 2. Trồng cây công nghiệp lâu năm Câu 12 : Những lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Bắc Bộ là : a . Hội Chùa Hương, Hội Lim . b . Hội Lim, Hội Gióng . c . Hội Chùa Hương, Hội Lim, Hội Gióng, .. Câu 13 : Người dân sống đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là : a. Người Hoa. b. Người Mông. c. Người Kinh . Câu 14 : Trung du Bắc Bộ là một vùng : a. Có thế mạnh về đánh cá . b . Có thế mạnh về trồng chè và cây ăn quả . c . Có thế mạnh về trồng lúa . d . Có thế mạnh về khai thác khống sản . Câu 15 : Những điều kiện thuận lợi nào để đồng bằng Bắc Bộ trở thành vựa lúa lớn thứ hai của nước ta ? ( - Đất phù sa màu mỡ. - Nguồn nước dồi dào. - Người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa .) Câu 16 : Một số dân tộc sống lâu đời ở Tây Nguyên là : a . Thái, Mông, Dao . b . Ba- mna, Ê-đê, Gia-rai . c . Kinh. d . Tày , Nùng . Đáp án đề cương ôn tập 1 . TIẾNG VIÊT : + 1b ; 2a ; 3c ; 4b ; 5b ; 6c ; 7c ; 8a ; 9b ; 10c ; 11c ; 12b ; 13a ; 14c ;15c ;. + Câu 16: Có hai cách mở bài : Mở bài trực tiếp; mở bài gián tiếp ; Có hai cách kết bài : kết bài không mở rộng; kết bai mở rộng . + Câu 17 : 1. Phần đầu thư : Địa điểm và thời gian viết thư. Lời thưa gởi. 2. Phần chính : Nêu mục đích lí do viết thư. Thăm hỏi tình hình của người nhận thư. Thông báo tình hình của người viết thư. Nêu ý kiến trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm với người nhận thư. 3.Phần cuối thư : - Lời chúc, lời cám ơn, hứa hẹn. - Chữ kí và tên hoặc họ, tên. 2 . Toán : + 1b ;2c ;3c ; 4d ; 5d ; 6c ; 7d ; 8c ; 9b ; 10c ; 11a ; 12a ; 13b ; 14 = 810 , 435, 51765, 15 ; 15b ; 16b ; 17a ; 18d ; 19d ; 20a ; 21 ( 21a = C ; 21b = B ; 21c = B ) ; 22 ( 22a 4500 ; 3642 ; 6506 ; 22b 5400 ; 6543 ; 5295 ; 3642 ; 2259 ; 22c 4500 ;3642 ; 22d 6543 ; 5295 ; 2259 ) + Câu 23: ( Số lớn = ( Tổng + Hiệu ) : 2 ; Số bé = ( Tổng - Hiệu ) : 2) + Câu 24: Giải Tổng của hai số đó là: 66 x2 = 132 Số bé là : ( 132 - 12 ) : 2 = 60 Số lớn là : ( 132 + 12 ) : 2 = 72 ( hoặc 132 - 60 = 72 ) Đáp số : Số bé : 60 ; Số lớn : 72 3 . KHOA HỌC : + Câu 1 ( Trong quá trình sống của con người lấy từ môi trường thức ăn, nước uống, không khí và thải ra môi trường những chất cặn bã ). +Câu 2 ( Gồm có : + Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường + Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm + nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo + Nhóm thức ăn nhiều vi - ta – min, chất khống ) + 3a ; 4d ; 5c ; 6c ; 7f ; 8b ; 9f ; 10a ;11c ; 13c ; 14b ; 15d ;17 (1) ngưng tụ ; (2) đông đặc ; (3) nóng chảy ; (4) bay hơi . + Câu 12 : + Xả rác phân, nước thải bừa bãi ; vỡ ống nước, lũ lụt . + Sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu, nước thải của nhà máy không sử lí, xả thẳng vào sông hồ, .. + Khói bụi và khí thải từ nhà máy, xe cộ, làm ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước mưa . + Vỡ đường ống dẫn dầu, tràn dầu, . làm ô nhiễm nước biển . + Câu 16 : - Giữ vệ sinh ăn uống . - Giữ vệ sinh cá nhân . - Giữ vệ sinh môi trường . 4 . LỊCH SỬ : +1b ; 2b ; 3c ; 4c ; 5 ( a1, b4, c3, d2, e5 ) ; 6 ( a3, b1, c4, d2 ) ; 7 (đánh trước); 8 ( trống đồng ) ; 11a ; 12c ; 13a ; 15b . + Câu 9 : (Vua thấy đây là vùng đất trung tâm đất nước, đất rộng lại bằng phẳng màu mỡ, muôn vật phong phú tốt tươi, dân cư không khổ vì ngập lụt. Muôn cho con cháu đời sau xây dựng được cuộc sống ấm no hạnh phúc. ) + Câu 10 : -Chú ý xây dựng lực lượng quân đội. Trai tráng khỏe mạnh được tuyển vào quân đội, thời bình thì ở làng sản xuất, lúc có chiến tranh thì tham gia chiến đấu. -Lập thêm Hà đê sứ để trông coi việc đắp đê, bảo vệ đê. Khuyến nông sứ chăm lo khuyến khích nông dân sản xuất. Đồn điền sứ tuyển mộ người đi khai hoang. + Câu 14 : ( - Kết thúc hồn tồn thời kì đô hộ của phong kiến phương Bắc. - Mở đầu cho thời kì độc lập lâu dài của đất nước ta. + Câu 16 : - Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất đã giữ vững nền độc lập nước nhà . - Đem lại cho nhân dân ta niềm tự hào, lòng tin ở sức mạnh của dân tộc . 5 . ĐỊA LÝ : + 1c ; 2a ; 3c ;4b ; 5e ; 6a ; 7c ; 8c ; 11 ( a1, b2 ) ; 12c ; 13c ;14b ; 16b + Câu 9 : ( Hà Nội là thủ đô của nước ta, đây là nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cao nhất của đất nước ) + Câu 10 : ( Quốc Tử Giám ở Hà Nội là trường đại học đầu tiên của cả nước. Ngày nay Hà Nội là trung tâm của nhiều viện nghiên cứu, trường đại học, bảo tàng, thư viện hàng đầu của nước ta. ) + Câu 16 : - Đất phù sa màu mỡ. - Nguồn nước dồi dào. - Người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa . BGH TỔ TRƯỞNG
Tài liệu đính kèm: