Đề cương ôn thi cuối học kì 2

Đề cương ôn thi cuối học kì 2

1/ Chọn các từ ni-tơ, sự cháy, quá nhanh, không khí để điền vào chỗ. của các câu sau cho phù hợp.

. a. Ô-xy trong không khí cần cho sự chy

 b.Càng có nhiều khơng khí thì càng có ô-xy và sự chy diễn ra lâu hơn.

 c. Ni tơ trong không khí không duy trì sự cháy nhưng nó giữ cho sự cháy không diễn ra qu nhanh

2/ Thành phần trong không khí quan trọng nhất đối với hoạt động hô hấp của con người là:(1đ)

 a. Khí ô-xi b. Hơi nước. c. Ni- tơ.

3/ Không khí gồm những thành phần nào?

TL: Không khí gồm 2 thành phần chính là khí oxi và khí nitơ. Ngoài ra trong không khí còn chứa khi các-bô-níc

4/ Tại sao có gió?

 a. Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng.

 b. Sự chênh lệch nhiệt độ của không khí là nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí.

 c. Không khí chuyển động tạo thành gió.

 d. Tất cả các ý trên

 

doc 17 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 742Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn thi cuối học kì 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI CUỐI HỌC KÌ 2
MÔN : KHOA HỌC
1/ Chọn các từ ni-tơ, sự cháy, quá nhanh, không khí để điền vào chỗ... của các câu sau cho phù hợp.
. a. Ô-xy trong không khí cần chosự cháy
 b.Càng có nhiềukhơng khíthì càng có ô-xy vàsự cháy diễn ra lâu hơn.
 c. Ni tơtrong không khí không duy trì sự cháy nhưng nó giữ cho sự cháy không diễn ra quá nhanh
2/ Thành phần trong không khí quan trọng nhất đối với hoạt động hô hấp của con người là:(1đ)
 a. Khí ô-xi	 b. Hơi nước.	 c. Ni- tơ.
3/ Không khí gồm những thành phần nào?
TL: Không khí gồm 2 thành phần chính là khí oxi và khí nitơ. Ngoài ra trong không khí còn chứa khiù các-bô-níc
4/ Tại sao có gió?
 a. Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng.
 b. Sự chênh lệch nhiệt độ của không khí là nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí.
 c. Không khí chuyển động tạo thành gió.
 d. Tất cả các ý trên
5/ Người ta chia sức gió thành bao nhiêu cấp độ.
 a.10 cấp	 b. 11 cấp	 c. 12 cấp	 d. 13 cấp
6/ Cần tích cực phòng chống bão bằng cách nào?
 a. Theo dõi bản tin thời tiết.	 b. Tìm cách bảo vệ nhà cửa, sản xuất.
 c. Dự trữ sẵn thức ăn, nước uống.	 d. Đề phòng tai nạn do bão gây ra.
 đ. Thực hiện tất cả những việc trên.
7/ Không khí sạch là không khí như thế nào?
a. Chỉ chứa khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn,  với một tỉ lệ thấp, không làm hại đến sức khoẻ con người và các sinh vật khác.
b. Chỉ chứa các loại bụi, vi khuẩn ở tỉ lệ thấp.
c. Chỉ chứa khói, khí độc ở tỉ lệ thấp.
8/Hãy giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển.
TL:Ban ngày KK trong đất liền nóng, KK ngoài biển lạnh. Do đó làm cho KK chuyển động từ biển vào đất liền tạo ra gió từ biển thổi vào đất liền.
Ban đêm KK trong đất liền nguội nhanh hơn nên lạnh hơn KK ngoài biển. Vì thế KK chuyển động từ đất liền ra biển hay gió từ đất liền thổi ra biển.
Câu 9: 
Cấp gió
Tác động của cấp gió
Cấp 5
Khí có gió này, mây bay, cây nhỏ đu đưa, sông nước trong hồ dập dờn.
Cấp 2
Khi có gió nhẹ thổi, thời tiết thường sáng sủa. Bạn có thể cảm thấy không khí trên làn da mặt bạn, nghe thấy tiếng lá rì rào, nhìn được làn khói bay.
Cấp 7
Khi gió ở mức gần mạnh, trời có thể tối và có bão, cây lớn đu đưa người đi bộ ở ngoài trời sẽ rất khó khăn vì phải chống lại sức gió
Cấp 9
Khi gió quá mạnh, bầu trời đầy những đám mây đen, cây lớn gãy cành, nhà có thể bị tốc mái
10/ Thế nào là không khí sạch?Thế nào là không khí bị ô nhiễm?
TL: Không khí sạch là không khí không có những thành phần gây hại đến sức khỏe con người. 
Không khí bị ô nhiễm là không khí có chứa nhiều bụi khói, mùi hôi của rác, gây ảnh hưởng đến người và động vật thực vật.
11/ Nêu những nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm?
TL: Khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn....là những nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm.
12/ Không khí bị ô nhiễm có tác hại gì đối với đời sống của con người, động vật, thực vật?
TL: Gây bệnh viêm phế quản mãn tính, ung thư, mắt, về hô hấp, làm cho các loại cây hoa, quả, không lớn...
13/ Vật phát ra âm thanh khi nào?
 a. Khi vật va đập với vật khác.	 b. Khi uốn cong vật.
 c. Khi nén vật	 d. Khi làm vật rung động.
14/ Âm thanh truyền qua những gì?
 a. Không khí, chất rắn, chất lỏng.	 b. Chất rắn, chất lỏng
 c. Không khí 
15/ Nêu vai trò của âm thanh.
 a. Âm thanh rất cần cho con người.
 b. Nhờ có âm thanh, chúng ta có thể học tập, nói chuyện với nhau, thưởng thức âm nhạc,báo hiệu, 
 c. Cả hai ý trên.
16/ Hãy kể tên 1 vài âm thanh em thích?	
TL: Tiếng gà gáy, chó sủa, tiếng nhạc, tiếng hát, nói chuyện, tiếng trống, giảng bài.
17/ Tại sao khi gõ trống, tai ta nghe được tiếng tróng?
TL: Tai ta nghe được tiếng trống là do khi gõ mặt trống rung động tạo ra âm thanh. Aâm thanh đó truyền đến tai ta
18/ Tiếng ồn có tác hại gì? Cần có những biện pháp nào để phòng chống tiếng ông?
TL: Tác hại: đau đầu, mất ngủ, suy nhược thần kinh, ảnh hưởng đến tai, sức khỏe.
Biện pháp: Có những quy định chung về không gây tiếng ốn, ở nơi công cộng, sử dụng các vật ngăn cách làm giảm tiếng òn đến tai, trồng nhiều cây xanh.
19/ Mắt ta nhìn thấy vật khi nào?
 a. Khi vật phát ra ánh sáng.
 b.. Khi mắt ta phát ra ánh sáng chiếu vào vật.
 c.. Khi có ánh sáng đi thẳng từ vật đó truyền vào mắt ta.
 d.. Khi vật được chiếu sáng.
20/ Bóng tối được tạo thành như thế nào?
 a. Phía sau vật cản ánh sáng(khi được chiếu sáng) có bóng tối của vật đó.
 b. Khi ánh sáng chiếu vào vật bị phản chiếu. Bóng tối chính là ánh sáng phản chiếu này.
 c. bóng tối là do vật chiếu các tia màu đen tối tạo thành.
21/ Con người cần ánh sáng vì:
 a. Ánh sáng giúp con người khoẻ mạnh, có thức ăn, sưởi ấm.
 b. Ánh sáng giúp con người cảm nhận được tất cả vẻ đẹp của thiên nhiên.
 c. Tất cả những ý trên.
22. Trong chăn nuôi người ta làm gì để kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng?
 Tăng nhiệt độ.	 Tăng thời gian chiếu sáng.	 Tăng khí ô-xi.
23/ Ánh sáng như thế nào thì có hại cho mắt?
 a. Ánh sáng không thích hợp sẽ có hại cho mắt, ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt có thể làm hỏng mắt.
 b. Học, đọc sách dưới ánh sáng quá yếu hoặc quá mạnh đều có hại cho mắt.
 c. Nhìn quá lâu vào màn hình máy tính, ti vi cũng làm hại mắt.
 d. Tất cả các ý trên.
24 Viết chữ N vào trước những chữ nên làm và chữ K vào trước những việc không nên làm.
 N a. Không nhìn trực tiếp vào ánh lửa hàn.
 K b. Nhìn trực tiếp vào đèn xe máy.
 N c. Đội mũ rộng vành hoặc đeo kính râm khi đi ra ngoài trời nắng
 K d. Nhìn trực tiếp và Mặt Trời.
25/ Nhiệt độ nào sau đây là nhiệt độ của một ngày trời nóng?
 a. 10oC	 b. 30oC	 c. 100oC	 d. 300oC
26/ Nêu nhiệt độ của nước đang sôi, nước đá đang tan, cơ thể người?
TL: Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 100oC, của nước đá đang tan là 0oC, nhiệt độ cơ thể của người khoẻ mạnh vào khoảng 37oC.
27/ Viết chữ N vào trước những chữ nên làm và chữ K vào trước những việc không nên làm.
 K a. Để trẻ em chơi đùa gần bếp.
 K b. Tranh thủ đi ra ngoài làm việc khác trong khi đun nấu.
 N c. Tắt bếp khi sử dụng xong.
 K d. Để bình xăng gần bếp.
28/ Nước và các chất lỏng sẽ như thế nào nếu nóng lên hoặc lạnh đi?
TL: Nước và các chất lỏng khác nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
29/ Điều gì sẽ xảy ra nếu trái đất không được mặt trời sưởi ấm?
 a. Gió sẽ ngừng thổi, trái đất sẽ trở nên lạnh giá.
 b. Khi đó, nước trên trái đất sẽ ngừng chảy và đóng băng, sẽ không có mưa.
 c. Trái đất sẽ trở thành một hành tinh chết, không có sự sống.
 d. Tất cả các ý trên.
30/ . Điều gì sẽ xảy ra với thực vật nếu không có ánh sáng?
TL: Không có ánh sáng, thực vật sẽ không quang hợp được và sẽ bị chết.
31/ Trong quá trình hô hấp, thực vật hấp thụ khí nào?
 a. Khí ô-xi	 b. Hơi nước	 c. Ni-tơ.
32/ Thực vật cần gì để sống?
 a. Ánh sáng	 b. Không khí 	 c. Nước
 d. Chất khoáng 	 đ. Tất cả các ý trên.
33/ Nêu nhu cầu nước của thực vật.
TL: Các loài cây khác nhau có nhu cầu nước khác nhau. Có cây ưa ẩm, có cây chịu được khô hạn.
34/ Viết chữ Đ vào trước câu đúng, chữ S vào trước câu sai
 Nước là một trong những thành phần chính cấu tạo nên cơ thể thực vật. Đ
 Nước có thể thay thế các chất khoáng mà thực vật cần. S
 Nhờ có nước mà rễ cây hấp thụ được các chất khoáng hoà tan trong đất. Đ
 Nhờ có nước mà cây cối có thể chống được sâu bệnh. S
35/ Trong quá trình quang hợp, hô hấp thực vật lấy (hấp thụ) khí gì và thải khí gì?
TL: Quang hợp: hấp thụ khí các-bô-níc, thải ra khí ô-xi.
 Hô hấp: hấp thụ khí ô-xi, thải ra khí các-bô-níc.
36/ Hãy kể tên một số cây cần nhiều ánh sáng và 1 số cây cần ít ánh sáng?
TL: Cây cần nhiều ánh sáng: cây ăn quả, cây lúa, cây ngô, đậu, cây lấy gỗ.
Cây cần ít ánh sáng: cây vạn liên thanh, cây gừng, giềng, cây lá lốt...
37/ Em hãy kể tên những vật có nhiệt độ cao (nóng) và những vật có nhiệt độ thấp (lạnh) mà em biết?
TL: vật nóng: nước đun sôi, bóng đèn, nồi đang nấu ăn, hơn nước, nền xi măng khi trời nóng.
Vật lạnh: Nước đá, khe tủ lạnh, đồ trong tủ lạnh
38/ Tại sao khi đun nước, không nên đổ đầy nước vào ấm?
TL: Khi đun nước không nên đổ đầy nước vào ấm vì nước ở nhiệt độ cao thì nở ra. Nếu đổ đầy ấm sẽ tràn ra ngoài có thể gây bỏng hay tắt bếp, chập điện
39/ Kể tên các vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt mà em biết?
TL: Vật dẫn nhiệt: đồng, nhôm, sắt, chì, kèm...
 Vật cách nhiệt: gỗ nhựa, len...
40/ Em hãy kể tên các nguồn nhiệt mà em biết?
TL:Các nguồn nhiệt: mặt trời, ngọn lửa, bếp điện, khí biôga, lò sưởi, bản ủy có cấm điện
41/ Điền các từ: bay hơi, đông đặc, ngưng tụ, nóng chảy vào vị trí của mỗi mũi tên cho thích hợp.
Nước ở thể rắn
Nước ở thể lỏng
Nước ở thể lỏng
Hơi nước
42/ Để cây sống và phát triển bình thường, cần phải có những điểu kiện nào?
TL: Để cây sống và phát triển bình thường, cần phải có những điều kiện về nước, không khí, ánh sáng, chất khoáng có ở trong đất
43/ Đánh mũi tên và điền các chất còn thiếu vào chỗ . . . để hoàn thành sơ đồ trao đổi thức ăn ở thực vật.?
Sơ đồ sự trao đổi t ... tết để kích lệ họ chiến đấu
Cho quân ăn tết trước , bất ngờ tấn công quân Thanh vào đúng dịp tết, lúc chúng mãi lo ăn chơi nên không kịp phòng bị.
 Câu 40 : Hằng năm dân ta tập trung ở Gò Đống Đa để làm gì?
 TL : Tổ chức giỗ trận để tưởng nhớ các chiến sĩ và ngày Quang Trung đại thắng quân Thanh .
Câu 41 / Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?
TL: Năm 1802, Nguyễn Ánh lật đổ triều Tây Sơn, lập nên triều Nguyễn.
Câu 42: Sau khi lên ngôi hoàng đế Nguyễn Aùnh lấy niên hiệu là gì?
Đặt kinh đô ở đâu? Từ năm 1802 đến 1858 triều Nguyễn đã trãi qua các đời vua nào?
TL:Năm 1802 Nguyễn Aùnh lên ngôi hoàng đế lấy Phú Xuân (Huế) làm kinh đô và đặt niên hiệu là Gia Long. Từ năm 1802đến 1802 đến 1858 nhà Nguyễn trãi qua các đời vua: Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức.
Câu 43/ Nêu đặc điểm của kinh thành Huế?
TL: Kinh thành Huế là một quần thể các công trình kiến trúc và nghệ thuật tuyệt đẹp. Đây là một di sản văn hoá chứng tỏ sự tài hoa và sáng tạo của nhân dân ta và đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới ngày 11-12-1993.
Câu 44 / Kinh thành Huế được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới ngày nào?
TL : UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới ngày 11-12-1993.
Câu 45 / Kinh thành Huế đượcxây dựng với bao nhiêu người?Bằng vật liệu gì? Bao lâu mới xong?
 TL:Do hàng chục ngàn người xây dựng bằng đá gỗ vôi gạch ngói ròng rãû suốt mấy chục năm, 
MÔN ĐỊA LÍ
1: Hãy nêu một số điều kiện để Hải Phòng trở thành một cảng biển.
TL: Có nhiều cầu tàu lớn thuận tiện cho tàu cập bến. Nhiều bãi rộng và nhà kho thuận tiện để chứa hàng. Nhiều phương tiện là điều kiện phục vụ bốc dỡ, chuyên chở hàng.
2: Cửa biển Bạch Đằng ở Hải Phòng gắn với sự kiện lịch sử gì?
TL: Gắn với sự kiện lịch sử Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán 
3/ Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào nước ta?
TL :phía tây
4/ Đồng bằng Nam Bộ do các sông nào bồi đắp nên?
TL: Mê Kông và Đồng Nai
5/ Những loại đất nào có ở Đồng bằng Nam Bộ ?
TL : Đấ phù sa , đất phèn , đất mặn
6/ Đồng bằng lớn nhất nước ta là đồng bằng nào?
TL: Đồng bằng Nam Bộ, diện tích lớn gấp 3 lần đồng bằng Bắc Bộ.
7/ Kể tên một số dân tộc sống chủ yếu ở đồng bằng Nam Bộ.
TL: Kinh, Hoa, Chăm, Khơ-me.
8/ Đồng bằng Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước?
TL: Nhờ có đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động.
9/ Nguyên nhân nào làm cho đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh?
TL: Nhờ có nguồn nguyên liệu và lao động, lại được đầu tư xây dựng nhiều nhà máy.
10/ Thành phố Hồ Chí Minh nằm bên sông nào? Được mang tên Bác từ năm nào?
TL: Bên sông Sài Gòn. Được mang tên Bác từ năm 1976.
11/ Thành phố Cần Thơ có vị trí ở:
Trung tâm Đồng Bằng sông Cửu Long
Trung tâm Đồng Bằng sôngTiền và sông Hậu
Trung tâm Đồng Bằng Nam Bộ
12/ Em hãy kể tên một số ngành công nghiệp chính, một số nơi vui chơi, giải trí của thành phố Hồ Chí Minh?
TL:Ngành công nghiệp: Điện, luyện kim, cơ khí, điện tử, hóa chất, SX vật liệu xây dựng, dệt may.....
Khu vui chơi giải trí ở TP. HCM: khu công viên nước Đầm Sen, khi du lịch Suối Tiên, Thảo Cầm Viên.
13: Hãy kể tên các Đồng bằng duyên hải miền Trung theo thứ tự từ Bắc và Nam?
TL: Đồng bằng Thanh Nghệ Tĩnh, Đồng bằng Bình Trị Thiên, đồng bằng Nam Ngãi, đồng bằng Bình Phú – Khánh Hòa, đồng bằng Ninh Thuận – Bình Thuận.
14/ vì sao đồng bằng duyên hải miền Trung nhỏ hẹp ?.
TL: Vì núi lan ra sát biển.
15/ Nêu đặc điểm của đồng bằng duyên hải miền Trung.
TL: Có nhiều đồng bằng nhỏ với những cồn cát và đầm, phá. 
16/Nêu đặc điểm khí hậu của đồng bằng duyên hải miền Trung?
Mùa hạ, tại đây thường khô nóng và bị hạn hán. Cuối năm thường có mưa lớn và bão dễ gây ngập lụt. Khu vực phía bắc dãy Bạch Mã có mùa đông lạnh.
17/ Nêu đặc điểm về người dân và hoạt động sản xuất của đồng bằng duyên hải miền Trung.
TL: Dân cư tập trung khá đông đúc, chủ yếu là người Kinh, Chăm. Nghề chính của họ là nghề nông, làm muối, đánh bắt, nuôi trồng và chế biến thuỷ sản.
18: Hãy kể tên một số bãi biển nổi tiếng ở miền Trung mà em biết?
TL: Bãi biển Sầm Sơn (Thanh Hóa), Cửa Lò (Nghệ An) Lăng Cố ( Thừa Thiên Huế), Mỹ Khê, Non Nước (Đà Nẵng) Nha Trang (Khánh Hòa), Nũi Né (Bình Thuận)
19/. Kể tên một số ngành công nghiệp có ở các tỉnh duyên hải miền Trung?
TL: Xưởng sửa chữa tàu thuyền, nhà máy đường.
20/ Nêu thứ tự các công việc trong sản xuất đường mía ở Đồng bằng duyên hải miền Trung?
TL: Thu hoạch mía -> vận chuyển mía -> Sản xuất đường thô -> sản xuất đường kết tinh -> đóng gói sản phẩm
21: Kể tên các lễ hội ở Đồng bằng duyên hải miền Trung?
TL: Lễ rước cá ông, Lễ mừng năm mới của người Cham, lễ hội tháp Bà.
22/ Thành phố Huế thuộc tỉnh nào?Nằm bên sông nào?
TL: Tỉnh Thừa Thiên-Huế.Nằm bên dòng sông Hương .
23/ Tại sao Huế là thành phố du lịch nổi tiếng?
TL: Thành phố Huế được xây dựng cách đây trên 400 năm và đã từng là kinh đô của nước ta thời nhà Nguyễn. Huế có nhiều cảnh thiên nhiên đẹp, nhiều công trình kiến trúc cổ có giá trị nghệ thuật cao nên thu hút rất nhiều khách du lịch.
24: Em hãy kể tên các công trình kiến trúc cổ kính của thành phố Huế?
TL: Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, Lăng Tự Đức, Điện Hòn Chén, Nhà lưu niệm Bác Hồ.
25: Vì sao Huế được gọi là thành phố du lịch?
TL: Vì Huế có nhiều cảnh thiên nhiên đẹp, có nhiều công trình kiến trúc cổ có giá trị nghệ thuật cao nên thu hút rất nhiều khách du lịch
26/Nêu đặc điểm của thành phố Đà Nẵng.
TL: Đà Nẵng là thành phố cảng lớn, đầu mối của nhiều tuyến đường giao thông ở đồng bằng duyên hải miền Trung. Đà Nẵng còn là trung tâm công nghiệp và là nơi hấp dẫn khách du lịch.
27/ Biển ĐôngBao bọc phí nào của nước ta ?
a.Phía Bắc và phía Tây,
b..Phía Tây và Phía Nam
c.Phía Tây và Phía Đông
d Phía Đông, phía Tây và Phía Nam
28/ Nêu vai trò của Biển Đông
TL: Là kho muối vô tận, đồng thời có nhiều khoáng sản, hải sản quý và có vai trò điều hoà khí hậu. Ven bờ có nhiều bãi biển đẹp, nhiều vũng, vịnh thuận lợi cho việc phát triển du lịch và xây dựng các cảng biển.
29/ Nước ta đang khai thác những loại khoáng sản nào ở Biển Đông?
TL: Dầu khí, cát trắng, muối.
30/ Hoạt động đánh bắt hải sản của nước ta diễn ra như thế nào? Những nơi nào khai thác nhiều hải sản?
TL: Vùng biển nước ta có nhiều hải sản quý. Ngành đánh bắt và nuôi trồng hải sản phát triển khắp các vùng biển. Nơi đánh bắt nhiều hải sản nhất là các tỉnh ven biển từ Quãng Ngãi tới Kiên Giang.
31: Tại sao nói TP. Đà Nẵng là đầu mối giao thông lớn ở duyên hải miền Trung?
TL: Vì thành phố là nơi đến và nơi xuất phát đầu mối giao thông) của nhiều tuyến đường giao thông khác nhau. Từ thành phố có thể đi đến nhiều nơi khác ở vùng duyên hải miền Trung và cả nước.
32: hãy nêu tên 1 số ngành sản xuất của Đà Nẵng?
TL: Các ngành sản xuất: khai thác đá, khai thác tôm, cá, dệt...
33: Vì sao Đà Nẵng lại thu hút nhiều khách du lịch?
TL: Đà Nẵng hấp dẫn khách du lịch bởi có nhiều bãi biển đẹp liền kề núi non nước, có bảo tàng Chăm với những hiện vật của người Cham cổ xưa.
34: Hãy kể tên các sản vật biển của nước ta.
TL: cá biển, cá thu, cá chim...
Tôm sú, tôm he, tôm hùm...
Mực, bào ngư, ba ba, đồi mồi, sò ốc.
35: Xây dựng quy trình khai thác cá biển
TL: Khai thác cá biển -> chế biến cá đông lạnh -> đóng gói cá đã chế biến -> chuyên chở sản phẩm -> xuất khẩu
36. Nêu những dẫn chứng cho thấy biển của nước ta rất phong phú về hải sản?
TL: Vùng biển nước ta rất giàu hải sản. Riêng cá cũng có hàng nghìn loài, trong đó có những loài cá ngon nổi tiếng như cá chim, cá thu...Biển nước ta có hàng chục loại tôm, trong đó có một số loại có giá trị như tôm hùm, tôm he...Ngoài ra còn có nhiều loài hải sản quý như hải sâm, bào ngư...
37. Hãy nêu một số nguyên nhân dẫn tới cạn kiệt nguồn hải sản ven bờ.
TL: Do hoạt động đánh bắt hải sản diễn ra khắp vùng biển từ Bắc vào Nam. Những nơi đánh bắt nhiều hải sản nhất là các tỉnh ven biển từ Quang Ngãi đến Kiên Giang, là do đánh bắt bừa bãi nên nhiều vùng biển ven bờ đã có nguy cơ cạn kiệt.
28/ Nêu vai trò của Biển Đông
TL: Là kho muối vô tận, đồng thời có nhiều khoáng sản, hải sản quý và có vai trò điều hoà khí hậu. Ven bờ có nhiều bãi biển đẹp, nhiều vũng, vịnh thuận lợi cho việc phát triển du lịch và xây dựng các cảng biển.
TIẾNG VIỆT
Tập làm văn:
 Tả cây bóng mát, cây ăn quả, cây hoa.
Tả con vật em thích
Luyện từ và câu:
 câu kể Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào? câu khiến, câu cảm, mở rộng vốn từ: du lịch-thám hiểm, lạc quan –yêu đời.
Chính tả:
Oân và tập viết lại các bài chính tả từ tuần 1 đến tuần 35.
TOÁN
Cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên, phân số.
So sánh các số tự nhiên, phân số.
Quy đồng, rút gọn phân số.
Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó.
Tìm số trung bình cộng.
Tính diện tích, chu vi các hình: chữ nhật, vuông, bình hành, thoi.
Đổi đơn vị đo khối lượng.
Tìm x..

Tài liệu đính kèm:

  • docde cuong on CHK 2LS DL KH NH 2012.doc