Đề tài: Rèn kỹ năng nói cho học sinh lớp 2 thông qua môn kể chuyện

Đề tài: Rèn kỹ năng nói cho học sinh lớp 2 thông qua môn kể chuyện

Tiểu học là cấp học nền tảng đặt cơ sở ban đầu cho việc hình thành và phát triển nhân cách con ngời, đặt nền tảng cho giáo dục phổ thông và toàn bộ hệ thống giáo dục quốc dân. Mỗi môn học đều góp phần vào việc hình thành và phát triển nhân cách con ngời mới xã hội chủ nghĩa. Đòi hỏi học sinh phải có vốn kiến thức cần thiết giúp các em trở thành những chủ nhân tương lai của đất nớc. Nhiệm vụ của môn Tiếng Việt ở Tiểu học nhằm trang bị cho học sinh những kiến thức cần thiết về hệ thống Tiếng Việt, chuẩn Tiếng Việt, rèn kỹ năng sử dụng Tiếng Việt trong giao tiếp. Vì vậy, môn tiếng Việt có một ví trí rất quan trọng.

 - Các kỹ năng của môn Tiếng Việt có nhiều ứng dụng trong giao tiếp, trong đời sống sinh hoạt của mọi người dân lao động .

 - Môn Tiếng Việt góp phần rất quan trọng vào việc rèn luyện các thao tác của tư duy, bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt và và hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của Tiếng Việt ở học sinh. Nó còn góp phần nâng cao trình độ cần thiết của ngời lao động mới.

 - Ở Tiểu học, Kể chuyện là một phân môn của Tiếng Việt, là một hình thức thông tin nhanh gọn, truyền cảm bằng ngôn ngữ giúp cho học sinh dễ nhớ, dễ hiếu và tiếp thu được những kinh nghiệm sống một cách nhanh chóng, biết vận dụng vào thực tế một cách dễ dàng. Kể chuyện có liên quan mật thiết với các phân môn khác của môn Tiếng Việt, tiêu biểu là phân môn Tập đọc và Tập làm văn: kể chuyện nhằm củng cố nội dung bài Tập đọc đã học và tiết kể chuyện Tập làm văn miệng (đối với thể loại văn kể chuyện)

 

doc 34 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 1014Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài: Rèn kỹ năng nói cho học sinh lớp 2 thông qua môn kể chuyện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần mở đầu
lý do chọn đề tài:
 - Tiểu học là cấp học nền tảng đặt cơ sở ban đầu cho việc hình thành và phát triển nhân cách con ngời, đặt nền tảng cho giáo dục phổ thông và toàn bộ hệ thống giáo dục quốc dân. Mỗi môn học đều góp phần vào việc hình thành và phát triển nhân cách con ngời mới xã hội chủ nghĩa. Đòi hỏi học sinh phải có vốn kiến thức cần thiết giúp các em trở thành những chủ nhân tương lai của đất nớc. Nhiệm vụ của môn tiếng Việt ở tiểu học nhằm trang bị cho học sinh những kiến thức cần thiết về hệ thống Tiếng Việt, chuẩn tiếng Việt, rèn kỹ năng sử dụng Tiếng Việt trong giao tiếp. Vì vậy, môn tiếng Việt có một ví trí rất quan trọng.
 - Các kỹ năng của môn Tiếng Việt có nhiều ứng dụng trong giao tiếp, trong đời sống sinh hoạt của mọi người dân lao động . 
 - Môn Tiếng Việt góp phần rất quan trọng vào việc rèn luyện các thao tác của tư duy, bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt và và hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của Tiếng Việt ở học sinh. Nó còn góp phần nâng cao trình độ cần thiết của ngời lao động mới.
 - ở tiểu học, Kể chuyện là một phân môn của Tiếng Việt, là một hình thức thông tin nhanh gọn, truyền cảm bằng ngôn ngữ giúp cho học sinh dễ nhớ, dễ hiếu và tiếp thu được những kinh nghiệm sống một cách nhanh chóng, biết vận dụng vào thực tế một cách dễ dàng. Kể chuyện có liên quan mật thiết với các phân môn khác của môn Tiếng Việt, tiêu biểu là phân môn Tập đọc và Tập làm văn: kể chuyện nhằm củng cố nội dung bài Tập đọc đã học và tiết kể chuyện Tập làm văn miệng (đối với thể loại văn kể chuyện) 
 II. Mục đích nghiên cứu:
 - Nghiên cứu đề tài “ Rèn kỹ năng nói cho học sinh lớp 2 thông qua phân môn kể chuyện”. Nhằm kháI quát những kinh nghiệm và đề xuất một số biện pháp nhằm cải tiến và hoàn thiện phơng pháp dạy học kể chuyện để nâng cao chất lợng dạy và học tiếng Việt cho học sinh.
 III. phạm vi nghiên cứu:
 - Dạy kể chuyện cho học sinh lớp 2 trờng Tiểu học HảI Ninh.
 IV. Nhiệm vụ nghiên cứu:
 - Nghiên cứu những vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài 
Rút ra bài học kinh nghiệm và đề xuất một số ý kiến về việc dạy phân môn kể chuyện.
 V. Đối tượng nghiên cứu:
 “ Rèn kỹ năng nói thông qua môn Kể chuyện lớp 2”
B. Nội dung:
 Chương i:
Mục tiêu, cấu trúc nội dung phân môn kể chuyện lớp 2
Mục đích dạy kể chuyện cho học sinh lớp 2:
 - Dạy kể chuyện lớp 2 nhằm củng cố kỹ năng kể chuyện đã đợc hình thành và rèn luyện ở các tiết Tập đọc ( những câu chuyện đợc in trong SGV và dợc trình bày thành tranh hoặc kèm theo lời dẫn ngắn gọn ở sách giáo khoa giúp học sinh rèn luyện kỹ năng nói. 
 - Hình thành những kỹ năng mới về kể chuyện: kể chuyện đã nghe đã đọc ngoài giờ kể chuyện, ( học sinh có thể su tầm trong sách báo, hoặc trong đời sống hằng ngày do ngời thân kể) giúp học rèn kỹ năng nói và luyện thói quen quan sát, ghi nhớ.
 - Mở rộng vốn hiểu biết góp phần hình thành nhân cách con ngời mới. Phân môn kể chuyện có nhiệm vụ bồi dỡng tâm hồn đem lại niềm vui, trau dồi vốn sống, vốn văn hóa, phát triển ngôn ngữ t duy cho trẻ.
 1.Kỹ năng nói và nghe:
 a) Kỹ năng độc thoại: kể lại câu chuyện đã học hay đã nghe theo 3 mức độ khác nhau.
 b) Kỹ năng đối thoại: Tập dựng lại câu chuyện theo các vai khác nhau, bớc đầu biết sử dụng các yếu tố phụ trợ trong giao tiếp nh nét mặt, cử chỉ, điệu bộ.
 c) Kỹ năng nghe: Theo dõi đợc câu chuyện bạn kể, nêu ý kiến bổ sung nhận xét.
 2. Củng cố mở rộng tích cực hóa vốn từ ngữ, phát triển t duy lôgic nâng cao sự cảm nhận về hiện thực đời sống qua câu chuyện. 
 - Bồi dỡng tình cảm về cái đẹp qua câu chuyện, trau dồi hứng thú đọc và kể chuyện đem lại niềm vui tuổi trẻ trong hoạt động học tập môn tiếng Việt.
 3. Yêu cầu cần đạt:
 - Học sinh nắm đợc nội dung cốt truyện, kể lại đợc câu chuyện theo trình tự, hiểu ý nghĩa câu chuyện.
 II.Nội dung và cấu trúc của việc dạy kể chuyện lớp 2:
 - Phân môn kể chuyện lớp 2 lấy văn bản của phần tập đọc làm ngữ liệu cho giờ học. Mỗi tuần có một tiết kể chuyện. Kể lại câu chuyện ở bài tập đọc. ậ 15 đơn vị học có tổng số 34 tiết. Đối tợng để dạy kể chuyện chính có 3 hình thức.
 + Kể chuyện theo tranh.
 + Kể chuyện theo dàn ý cho sẵn.
 + Phân vai diễn lại một đoạn hoặc cả câu chuyện.
 +Những câu chuyện đợc chọn để dạy gồm nhiều thể loại, ta phân loại các chuyện theo hợp phần kể chuyện lớp 2 cụ thể nh sau:
Thể loại chuyện
Số lợng
Tên chuyện
Thần thoại
Truyền thuyết
2
Sơn Tinh, Thủy Tinh
Chuyện quả bầu
Cổ tích và cổ tích mới
5
Sự tích cây vú sữa
Hai anh em
Bà cháu
Tìm ngọc
Ông Mạnh thắng Thần Gió
Ngụ ngôn
6
Có công mài sắt có ngày nên kim
Chuyện bốn mùa
Một trí khôn hơn trăm trí khôn
Kho báu
Câu chuyện bó đũa
Quả tim khỉ
Danh nhân lịch sử
3
Ai ngoan sẽ đợc thởng 
Chiếc rễ đa tròn
Bóp nát quả cam
Sinh hoạt
10
Mẩu giấy vụn
Người thầy cũ
Người làm đồ chơi
Bông hoa niềm vui
Sáng kiến của bé Hà
Con chó của nhà hàng xóm
Những quả đào
Đồng thoại
3
 - Bạn của Nai nhỏ
 - Chim sơn ca và bông cúc trắng
 - Bác sĩ sói
 - Ngoài ra một số tiết Tập làm văn học sinh cũng được học kể chuyện.
 - Rèn kỹ năng giao tiếp cho học sinh ( nghe nói).
Chương 2:
Cơ sở thực tiễn của việc bồi dỡng và nâng cao kỹ năng kể chuyện cho học sinh lớp 2
Thực trạng của việc dạy kể chuyện cho học sinh lớp 2:
 - Kể chuyện là một phân môn dạy học lý thú, hấp đẫn ở các lớp trong trường Tiểu học. Tiết kể chuyện thường được các em học sinh chờ đón và tiếp thu với một tâm trạng hào hứng, vui thích. ở tiết kể chuyện, giáo viên và học sinh đợc giao hòa tình cảm một cách hồn nhiên. Thông qua những nội dung câu chuyện được kể, thông qua lời kể của thầy, bạn, mọi người các em như đang được sống trong những giây phút hồi hộp, xúc cảm mối quan hệ thầy trò được xác lập giữa một không khí mới, không khí của những câu chuyện cổ tích, không khí của sự khích lệ, lòng vị tha thanh cao
 - Tuy nhiên có nhiều giáo viên, khi lên lớp vẫn không thuộc truyện, hiểu truyện tiết kể chuyện và lên lớp theo hứng thú riêng. Vì vậy không ít truyện mặc dù rất hay, có nội dung phong phú hấp dẫn, nhưng nó trở nên nhạt nhẽo, ít sức thuyết phục, không khích lệ học sinh tham gia học phân môn kể chuyện.
 - Trong thực tế phân môn kể chuyện dường như bị xem như là một phân môn phụ. Đến nay phân môn Kể chuyện vẫn chưa được đông đảo giáo viên coi trọng đúng mức vì nhiều lý do khác nhau.
 + Không phải tất cả giáo viên đều có năng khiếu kể chuyện.
 + Nhiều giáo viên còn ngại khó, thiếu nghị lực.
 + Thời gian nghiên cứu một tiết kể chuyện không nhiều 
 + Phần hướng dẫn dạy Kể chuyện ở SGV có hạn, ngôn ngữ hướng dẫn cụ thể mới dừng lại ở mức đề cương, còn khá sơ sài, chẳng có đủ tư liệu cho giáo viên đứng lớp. Trong khi đó giáo viên muốn có trong tay những bản nội dung cụ thể theo phong cách ngôn ngữ nói sinh động.
 + Tài liệu trong phân môn Kể chuyện dùng cho giáo viên, học sinh còn rất hạn chế.
 + Khi kể chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia, học sinh chẳng biết cách sắp xếp câu chuyện theo trình tự hợp lý mà kể theo kiểu nhớ gì kể đó.
Khảo sát phân loại đối tợng:
 - Để có kết quả tốt trong dạy học phân môn kể chuyện bản thân đã tiến hành khảo sát và phân loại đối tợng theo kỹ năng sau:
 - Kỹ năng đọc 
 - Kỹ năng trả lời câu hỏi
 - Kỹ năng kể chuyện theo tranh
 - Kỹ năng nói trớc lớp 
 - Kỹ năng kể chuyện theo câu hỏi gợi ý
 - Kỹ năng nghe kể
Phương pháp dạy kể chuyện cho học sinh lớp 2
 - Tìm hiểu tác dụng một số loại truyện để có cách kể, cách dạy phù hợp và đạt hiệu quả.
Truyện cổ tích:
 - Thông qua nội dung truyện cổ tích, học sinh có thể phân biệt đâu là thiện, đâu là ác, đâu là chính nghĩa đâu là gian tà, xây dựng cho các em có tháI độ ứng xử và năng khiếu thẩm mỹ.
 - Ví dụ: Kể chuyện về ngời có lòng nhân hậu như truyện: “ Hai anh em”, “ Sự tích cây vú sữa”, “ Bà cháu”
Truyện lịch sử:
 - Những câu chuyện lịch sử giáo dục sâu sắc về tình cảm đối với quê hương, đất nước, khơi dậy lòng tự hào dân tộc chân chính. Những tấm gương sáng về những vị anh hùng dân tộc trong công cuộc dựng nước và, giữ nước. Nó sẽ khơi gợi trong học sinh lòng khát khao phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân, ý thức trách nhiệm đối với lịch sử hiện tại và tương lai.
 - Ví dụ: Chuyện quả bầu
Truyện danh nhân:
 - Kể chuyện về các danh nhân, chẳng những giúp học sinh học tập được những tấm gơng sáng về lòng yêu nước, tinh thần phục vụ mà còn giúp các em học tập 
được ý chí vươn lên trong học tập, lao động và sáng tạo, phong cách làm việc khoa học vì lợi ích của xã hội loài ngời.
 - Danh nhân là những tấm gơng sáng nên kể chuyện về các danh nhân giúp các em học tập được tấm gương đó. Đây là một bài học tự giác đối với học sinh mà không qua sự gò bó nào, quy tắc nào.
 - Ví dụ: “ Bóp nát quả cam”. Học sinh kể theo tranh.
Truyện khoa học:
 - Kể chuyện khoa học cho các em nghe sẽ cung cấp cho các em một số tri thức khoa học cơ bản đầu tiên thông qua hình tượng văn học kích thích sự phát triển tư 
 duy, trí tởng tượng và ước mơ của các em.
 - Kể chuyện khoa học cho các em nghe cũng là xây dựng phong cách học tập khoa học cho các em.
III. Tìm hiểu lý luận, phương pháp dạy học và kỹ thuật lên lớp của phân môn kể chuyện lớp 2.
Đặc trưng của một tiết kể chuyện:
 - Nội dung truyện kể và nghệ thuật của người kể chuyện có tác dụng truyền cảm tức thì. Nếu truyện có nội dung nghệ thuật hấp dẫn, người kể truyền cảm thì tiết kể chuyện thành công.
 - Đặc trưng về tri thức khoa học cơ bản: tri thức khoa học cơ bản nằm trong bản thân mỗi truyện mà giáo viên và học sinh sử dụng đó là cốt truyện sinh động tình tiết biểu cảm và chứa đựng ý nghĩa sâu sắc. 
 - Đặc trưng về giáo dục giáo dưỡng: mở rộng vốn hiểu biết góp phần hình thành nhân cách con người mới.
 - Đặc trưng về rèn luyện kỹ năng: Việc rèn luyện kỹ năng kể chuyện cho các em đợc tiến hành ngay trong tiết dạy kể chuyện ở lớp. Kể chuyện có tính chất kết hợp nên nhiều kỹ năng được hình thành nh kỹ năng nghe- nói- đọc- ghi nhớ- đóng hoạt cảnh- Kể chuyện diễn cảm.
 - Việc hình thành và rèn luyện kỹ năng đó vừa có tính chất tự phát vừa có tính chất tự giác vừa do yêu cầu nói năng vừa do sự gợi ý dẫn dắt của giáo viên.
Phương pháp dạy học phân môn kể chuyện:
 - Phân môn kể chuyện như tên gọi, nó có đặc trưng là kể chứ không phải là đọc, giảng. Người giáo viên bằng ngôn ngữ của chính mình kể lại cho học  ... .
2 HS
HS nghe 
KEÅ CHUYEÄN: LYÙ Tệẽ TROẽNG
 I.MUẽC TIEÂU:
1. Reứn kyừ naờng noựi:
- Dửùa vaứo lụứi keồ cuỷa GV vaứ tranh minh hoạ,kể được toàn bộ câu chuyện và hiểu được ý nghĩa câu chuyện .
- Hieồu yự nghúa caõu chuyeọn: Ca ngụùi anh Lyự Tửù Troùng giaứu loứng yeõu nửụực, duừng caỷm baỷo veọ ủoàng chớ, hieõn ngang, baỏt khuaỏt trửụực keỷ thuứ.
2. Reứn kyừ naờng nghe:
 - Taọp trung nghe thaày coõ keồ chuyeọn, nhụự chuyeọn.
- Chaờm chuự theo doừi nghe baùn keồ chuyeọn; nhaọn xeựt, ủaựnh giaự ủuựng lụứi keồ cuỷa baùn; keồ tieỏp ủửùoc lụứi baùn.
 III.CHUAÅN Bề:
Tranh minh hoaù baứi ủoùc trong SGK.
 III.HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS
1.Kieồm tra baứi cuừ:
2.Baứi mụựi: Hẹ1: Giụựi thieọu baứi: GV giụựi thieọu trửùc tieỏp.
Hẹ2: GV keồ chuyeọn.
-GV keồ chuyeọn chaọm ụỷ ủoaùn 1 vaứ phaàn ủaàu ủoaùn 2. Chuyeồn gioùng hoài hoọp vag nhaỏn gioùng nhửừng tửứ ngửừ ủaởc bieọt ụỷ ủoaùn keồ Lyự Tửù Troùng nhanh trớ, gan daù, bỡnh túnh, duừng caỷm trửụực nhửừng tỡnh huoỏng nguy hieồm trong coõng taực. Gioùng keồ khaõm phuùc ụỷ ủoaùn 3. Lụứi Lyự Tửù Troùng doừng daùc; lụứi keỏt chuyeọn traàm laộng, tieỏc thửụng.
-GV keồ chuyeọn laàn 1 vửứa keồ vửứa keỏt hụùp giaỷi nghúa tửứ.
-GV keồ laàn 2 vửứa keồ vửứa keỏt hụùp chổ tranh minh hoaù trong SGK.
Hẹ3: HS keồ chuyeọn.
Baứi 1: -Goùi 1 HS ủoùc yeõu caàu cuỷa baứi.
-GV neõu laùi yeõu caàu.
-GV cho HS laứm vieọc theo nhoựm 4.
-Goùi ủaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy.
-GV vaứ HS nhaọn xeựt, choỏt laùi lụứi giaỷi ủuựng.
Baứi 2-3: -Goùi 1 HS ủoùc yeõu caàu cuỷa baứi taọp 2, 3.
-Yeõu caàu HS keồ chuyeọn trong nhoựm.
+Keồ tửứng ủoaùn caõu chuyeọn.
+Keồ toaứn boọ caõu chuợeõn.
-Caỷ lụựp vaứ GV nhaọn xeựt baùn keồ caõu chuyeọn hay nhaỏt.
-GV toồ chửực cho HS thi keồ chuyeọn trửụực lụựp.
-GV gụùi yự ủeồ HS trao ủoồi veà noọi dung, yự nghúa caõu chuyeọn.
3.Cuỷng coỏ-daởn doứ: - Daởn doứ veà nhaứ.
-GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
-1 HS nhaộc laùi ủeà.
-HS laộng nghe.
-HS laộng nghe.
-HS vửứa nghe caõu chuyeọn vửứa quan saựt tranh.
-1 HS ủoùc yeõu caàu.
-HS thaỷo luaọn theo nhoựm 4.
-ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy.
-1 HS ủoùc yeõu caàu.
-HS keồ chuyeọn theo nhoựm.
-HS thi keồ chuyeọn.
-1 HS nhaộc laùi yự nghúa caõu chuyeọn.
HS ghi nhụự.
Kĩ Thuật : đính khuy hai lỗ (tiết 1 )
I . mục tiêu 
 -Biết cách đính khuy hai lỗ
 -Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn
 -Giáo dục học sinh tính khéo léo khi làm
II. Chuẩn bị 
- Mẫu đánh khuy hai lỗ 
III. Các hoạt đông dạy học
hoạt động của GV
hoạt động của HS
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
Quan sát,nhận xét
GV đưa mẫu hình 1a
?Nêu đặc điểmvề hình dạng, màu sắc của khuy 2 lỗ
Nhận xét về đường khâu trên khuy 2 lỗ hình 1b
GV chốt lại kiến thức
3.HD thao tác kĩ thuật
? Nêu tên các bước đính khuy
Y/C HS nhắc lại các thao tác đính khuy 2 lỗ
GV theo dõi HD thêm
4.Củng cố, dặn dò:
KT kết quả,HD chuẩn bị bài sau
Nhạn xét giờ học
Học sinh lắng nghe
HS quan sát
HS trả lời
HS khác nhận xét bổ sung
HS đọc thầm ND theo SGK
B1:Vạch dấu
B2: Thực hiện đính khuy vào đường vạch dấu
2HS
HS thực hành
HS lắng nghe
Thửự saựu: Ngaứy soaùn : 1/9/2009
 Ngaứy daùy : 3/9/2009
TAÄP LAỉM VAấN: LUYEÄN TAÄP TAÛ CAÛNH
 I.MUẽC TIEÂU:
-Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài buổi sớm trên cánh đồng ( BT 1 ) 
- Bieỏt laọp daứn yự taỷ caỷnh moọt buoồi saựng trong ngaứy vaứ trỡnh baứy theo daứn yự nhửừng ủieàu ủaừ quan saựt ( BT 2)
- Giaựo duùc cho caực em yự thửực hoùc taọp toỏt.
 II.ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC:
Tranh, aỷnh quang caỷnh moọt soỏ vửụứn caõy, coõng vieõn, ủửụứng phoỏ, caựnh ủoàng, nửụng raóy; Nhửừng ghi cheựp keỏt quaỷ quan saựt caỷnh moọt buoồi trong ngaứy (theo lụứi daởn cuỷa thaày coõ khi keỏt thuực tieỏt hoùc hoõm trửụực); Buựt daù, 2-3 tụứ giaỏy khoồ to ủeồ moọt soỏ HS vieỏt daứn yự baứi vaờn (BT2).
 III.HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS
1.Kieồm tra baứi cuừ: 
? Em haừy nhaộc laùi noọi dung caàn ghi nhụự ụỷ tieỏt taọp laứm vaờn trửụực.
? Phaõn tớch caỏu taùo cuỷa baứi vaờn Naộng trửa.
-GV nhaọn xeựt, ghi ủieồm.
2.Baứi mụựi: Hẹ1: Giụựi thieọu baứi: Neõu muùc ủớch yeõu caàu cuỷa tieỏt hoùc.
Hẹ2: Nhaọn xeựt:
Baứi 1: Goùi HS ủoùc yeõu caàu baứi taọp.
-Goùi 1 HS ủoùc ủoaùn vaờn: Buoồi sụựm treõn caựnh ủoàng.
-GV giao vieọc, yeõu caàu HS laứm vieọc theo nhoựm.
-Goùi ủaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy.
-GV vaứ HS nhaọn xeựt, choỏt laùi lụứi giaỷi ủuựng.
Baứi 2: Goùi HS ủoùc yeõu caàu baứi taọp.
-GV cho HS quan saựt moọt soỏ tranh, aỷnh ủaừ chuaồn bũ saỹn.
-Yeõu caàu HS nhụự laùi nhửừng chi tieỏt ủaừ quan saựt ủeồ laọp daứn yự baỡ vaờn.
-Goùi vaứi HS laàn lửụùt ủoùc daứn yự.
-GV vaứ HS nhaọn xeựt.
3.Cuỷng coỏ, daởn doứ: GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc; -Veà nhaứ hoaứn chổnh keỏt quaỷ quan saựt, vieỏt vaứo vụỷ.
-Kieồm tra 2 HS.
-HS nhaộc laùi ủeà.
-1 HS ủoùc yeõu caàu ủeà baứi.
-HS ủoùc ủoaùn vaờn.
-HS laứm vieọc theo nhoựm 4.
-ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy.
-1 HS ủoùc yeõu caàu.
-HS quan saựt tranh.
-HS laọp daứn yự.
Hoùc sinh ghi nhụự.
TOAÙN: 	 T5 PHAÂN SOÁ THAÄP PHAÂN
 I.MUẽC TIEÂU: 
- Hoùc sinh biết đọc viết phân số thập phân.
- Hoùc sinh nhaọn ra ủửụùc coự moọt soỏ phaõn soỏ coự theồ vieỏt thaứnh phaõn soỏ thaọp phaõn; bieỏt caựch chuyeồn caực phaõn soỏ ủoự thaứnh phaõn soỏ thaọp phaõn.
-Giaựo duùc HS tớnh chớnh xaực trong hoùc toaựn 
 II.CHUAÅN Bề: 
- Giaựo vieõn: Phaỏn maứu, bỡa, baờng giaỏy.
-Hoùc sinh: Vụỷ baứi taọp, SGK, baỷng con, baờng giaỏy. 
 III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC: 
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS
1. Baứi cuừ: So saựnh 2 phaõn soỏ (tieỏp theo)
 2 HS neõu laùi caựch so saựnh PS vụựi 1; so saựnh hai phaõn soỏ coự cuứng tửỷ so.ỏ
Nhaọn xeựt, tuyeõn dửụng.
Nghe 
2.Giụựi thieọu baứi mụựi: Hẹ1: Giụựi thieọu baứi: Tieỏt toaựn hoõm nay chuựng ta tỡm hieồu kieỏn thức mụựi ủoự laứ: phaõn soỏ thaọp phaõn
Nghe 
Hẹ2: Giụựi thieọu phaõn soỏ thaọp phaõn
- Hoaùt ủoọng nhoựm (4 nhoựm)
- Hửụựng daón hoùc sinh hỡnh thaứnh phaõn soỏ thaọp phaõn
- HS thửùc haứnh chia taỏm bỡa 10 phaàn; 100 phaàn; 1000 phaàn
- Laỏy ra maỏy phaàn (tuyứ nhoựm)
- Neõu phaõn soỏ vửứa taùo thaứnh 
- Neõu ủaởc ủieồm cuỷa phaõn soỏ vửứa taùo
- Phaõn soỏ coự maóu soỏ laứ 10, 100, 1000 goùi laứ phaõn soỏ gỡ ?
- ...phaõn soỏ thaọp phaõn
- Moọt vaứi hoùc sinh laọp laùi 
- Yeõu caàu hoùc sinh tỡm phaõn soỏ thaọp phaõn baống caực phaõn soỏ
, vaứ 
- Hoùc sinh laứm baứi
- Hoùc sinh neõu phaõn soỏ thaọp phaõn
- Neõu caựch laứm
KL: Moọt soỏ PS coự theồ vieỏt thaứnh PSTP baống caựch tỡm moọt soỏ nhaõn vụựi maóu soỏ ủeồ coự 10, 100, 1000 vaứ nhaõn soỏ ủoự vụựi caỷ tửỷ soỏ ủeồ coự PSTP.
Nghe 
Hẹ3: Luyeọn taọp 
- Hoaùt ủoọng caự nhaõn, lụựp hoùc
Baứi 1: ẹoùc yeõu caàu ủeà baứi
- ẹoùc phaõn soỏ thaọp phaõn. 
-1 HS ủoùc, lụựp ủoùc thaàm.
-Noỏi tieỏp nhau ủoùc PSTP.
Baứi 2: ẹoùc yeõu caàu ủeà baứi.
Vieỏt phaõn soỏ thaọp phaõn
-1 HS ủoùc, lụựp ủoùc thaàm.
- Vieỏt baỷng con, 2 HS leõn baỷng 
 Giaựo vieõn nhaọn xeựt
- Caỷ lụựp nhaọn xeựt
Baứi 3: ẹoùc yeõu caàu ủeà baứi.
Choùn phaõn soỏ thaọp phaõn ( ghi 5 PS vaứo 5 taỏm bỡa).
Nhaọn xeựt, tuyeõn dửụng.
-1 HS ủoùc, lụựp ủoùc thaàm.
5 HS laàn lửụùt boỏc bỡa, neỏu laứ PSTP thỡ ủớnh bỡa leõn baỷng.
 Baứi 4: ẹoùc yeõu caàu ủeà baứi.
Yeõu caàu tửù laứm bài a,c.
Chaỏm baứi, nhaọn xeựt
- Laứm baứi vaứo vụỷ, 4 HS laứm ụỷ baỷng lụựp.
3.Cuỷng coỏ daởn doứ:
- Phaõn soỏ coự maóu soỏ laứ 10, 100, 1000 ủửụùc goùi laứ phaõn soỏ gỡ ?
- Hoùc sinh neõu
- Thi ủua 2 daừy troứ chụi “Ai nhanh hụn” (daừy A cho ủeà daừy B traỷ lụứi, ngửụùc laùi)
- Daởn doứ veà nhaứ - Nhaọn xeựt giụứ hoùc.
- Hoùc sinh thi ủua
Hoùc sinh laộng nghe.
Địa lí: Việt Nam- Đất nước chúng ta
I.Mục tiêu:
-Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn nước Việt Nam
-Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam: Khoảng 330.000 km2
-Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản đồ (lược đồ)
 -Giáo dục HS biết giữ gìn đất nước Việt Nam ta
 II.Chuẩn bị đồ dùng
Bản đồ VN, lược đồ khu vực Đông Nam á
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
Nội dung:
HĐ1:Vị trí địa lí và giới hạn của nước ta
?Đất nước ta nằm trong khu vực nào của thế giới
HS chỉ vị trí VN trên quả địa cầu
GV treo lược đồ VN trong khu vực ĐNá
GV chốt KT
HĐ2:Hình dạng và S
GV chốt và chốt số liệu đúng
3.Củng cố,dặn dò
Nhận xét,dặn dò
HS lắng nghe
HS quan sát SGK và trả lời theo nhóm 4
Đại diện nhóm trình bày-nhóm khác bổ sung
3 HS
HS quan sát và trả lời câu hỏi theo SGK
HS dựa vào lược đồ SGK để thảo luận nhóm 2
HS trình bày
HS đọc số liệu T68 hoàn thành BT4 VBT
HS chơi trò chơi thi giới thiệu ( Việt Nam đất nước ta)
SINH HOAẽT: SINH HOAẽT LễÙP
 I.MUẽC TIEÂU:
- Cuỷng coỏ toồ chửực lụựp ,oồn ủũnh maứng lửụựi caựn sửù lụựp , toồ chửực nhoựm hoùc taọp 
- Phoồ bieỏn moọt soỏ noọi quy cuỷa trửụứng lụựp 
- Giaựo duùc HS ủoaứn keỏt giuựp ủụừ laón nhau
 II.HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU:
 HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV
 HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS
1.OÅn ủũnh toồ chửực: -Baàu caựn sửù lụựp , phaõn toồ , toồ trửụỷng, nhoựm hoùc taọp .
-Phoồ bieỏn moọt soỏ noọi quy cuỷa trửụứng, lụựp.
2.Sinh hoaùt: 
Hẹ1: ẹaựnh giaự hoaùt ủoọng trong tuaàn:
 * Hoùc taọp: Nhỡn chung toaứn lụựp coự yự thửực hoùc taọp khaự toỏt, haờng say trong giụứ hoùc, trỡnh baứy saựch vụỷ ủeùp....
Song moọt soỏ em chửa thửùc sửù chuự yự trong hoùc taọp, thieỏu yự thửực reứn luyeọn chửừ vieỏt...
 * Neà neỏp: Thửùc hieọn khaự toỏt caực hoaùt ủoọng cuỷa trửụứng cuừng nhử cuỷa lụựp...
Song beõn caùnh ủoự vaón coứn nhieàu baùn chửa thaọt sửù quan taõm ủeỏn caực phong traứo cuỷa lụựp ...
 * Lao ủoọng: Thửùc hieọn nghieõm tuực keỏ hoaùch cuỷa trửụứng. Song toồ 1 trửùc nhaọt chửa ủửụùc toỏt.
Hẹ2: Keỏ hoaùch hoaùt ủoọng tuaàn sau: Tieỏp tuùc mua saộm theõm saựch vụỷ vaứ duùng cuù hoùc taọp.
Thửùc hieọn toỏt caực hoaùt ủoọng cuỷa trửụứng, cuỷa lụựp. Khaộc phuùc nhửừng toàn taùi vaứ phaựt huy nhửừng ửu ủieồm.
3.Cuỷng coỏ:– Nhaọn xeựt giụứ hoùc.
Hoùc sinh chụi troứ chụi vaứ sinh hoaùt vaờn ngheọ.
Hoùc sinh tham gia baàu ban caựn sửù lụựp.
Hoùc sinh nghe giaựo vieõn nhaọn xeựt.
Caự nhaõn hoùc sinh goựp yự cho lụựp, cho caự nhaõn hoùc sinh veà moùi maởt.
Hoùc sinh nghe giaựo vieõn phoồ bieỏn keỏ hoaùch.
-------------------------------------*******----------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docde tai ke chuyen.doc