Tiết 5:
SINH HOẠT
I. Mục đích yêu cầu.
- Các em nhận thấy được những mặt mạnh, mặt yếu của cá nhân, của tập thể lớp trong tuần qua, nắm được phương hướng tuần tới.
- Rèn thói quen phê và tự phê cho HS.
- Giáo dục các em có ý thức rèn luyện, tu dưỡng tốt.
II. Chuẩn bị
- Thầy: Phương hướng tuần tới.
- Trò: ý kiến xây dựng.
III. Nội dung sinh hoạt.
1. Ổn định tổ chức
2. Nội dung sinh hoạt:
a) Lớp trưởng lên nhận xét chung:
Ý kiến của các HS trong lớp
b) Giáo viên đánh giá:
Tiết 5: SINH HOẠT I. Mục đích yêu cầu. - Các em nhận thấy được những mặt mạnh, mặt yếu của cá nhân, của tập thể lớp trong tuần qua, nắm được phương hướng tuần tới. - Rèn thói quen phê và tự phê cho HS. - Giáo dục các em có ý thức rèn luyện, tu dưỡng tốt. II. Chuẩn bị - Thầy: Phương hướng tuần tới. - Trò: ý kiến xây dựng. III. Nội dung sinh hoạt. 1. Ổn định tổ chức 2. Nội dung sinh hoạt: a) Lớp trưởng lên nhận xét chung: Ý kiến của các HS trong lớp b) Giáo viên đánh giá: * Đạo đức: Các em ngoan, đoàn kết biết chào hỏi người trên và khách ra vào trường. Giúp đỡ nhau trong mọi hoạt động như: Hồng, Hòa, Hạnh, Nguyên, Nga. * Học tập: Các em đi học đều, đúng giờ. Một số em đã có ý thức học tập tốt có ý thức học bài, làm bài đầy đủ; chuẩn bị đủ đồ dùng học tập, giữ gìn sách vở, rèn chữ viết: Hòa, Hạnh, Nguyên, Nga, Hồng. Bên cạnh đó một số em còn chưa chú ý học bài và làm bài, đọc viết còn yếu, còn nghỉ học tự do: Vừ, Đức. * Các hoạt động khác: Các em tham gia ca múa hát đầu giữa giờ đều và đẹp, biết giữ và dọn vệ sinh sạch sẽ gọn gàng. Mặc đồng phục đúng ngày quy định. Có ý thức chăm sóc bồn hoa, cây cảnh. Tham gia lao động đầy đủ, nhiệt tình. Chấp hành tốt luật an toàn giao thông, an toàn trường học. Tham gia các hoạt động Đội sôi nổi * Phương hướng tuần tới: Duy trì tốt các nề nếp đạo đức, học tập, các hoạt động tập thể. Tập trung rèn kỹ năng đọc, viết tính toán, rèn chữ giữ vở. Chuẩn bị tốt để thi vẽ tranh cấp trường vào ngày 9/11. Tiếp tục đợt thi đua đến 20/11 với chủ đề thi đua lập thành tích chào mừng Ngày nhà giáo Việt Nam. Tập văn nghệ chào mừng ngày 20/11. Tham gia tốt mọi hoạt động do trường, do Đội đề ra. TUẦN 12 Thứ hai, ngày 9 tháng 11 năm 2009 BUỔI SÁNG Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2: Toán: NHÂN VỚI MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG I. Mục đích yêu cầu: - HS biết thực hiện nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số. - Vận dụng tính nhanh, tính nhẩm. - Rèn kỹ năng linh hoạt trong cuộc sống. II. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ kẻ bài tập 1. Trò: Bảng con III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra (3’) 1m2 = 100 dm2 2. Bài mới (28’) a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài Lớp thực hiện vào vở. HS thực hiện trên bảng. HS nhận xét. HS thảo luận nhóm đôi. HS đọc kết luận. Tính và so sánh giá trị của biểu thức. 4 Í (3 + 5) và 4 Í 3 + 4 Í 5 Ta có: 4 Í (3 + 5) = 4 Í 8 = 32 4 Í 3 + 4 Í 5 = 12 + 20 = 32 Vậy 4 Í (3 + 5) = 4 Í3 + 4 Í 5 a Í (b + c) = a Í b + a Í c * Kết luận: SGK/66 Bài 1/66 Tính giá trị của biểu thức: a b c a Í ( b + c) a Í b + a Í c 4 5 2 4 Í (5 + 2) = 28 4 Í 5 + 4 Í 2 = 28 3 4 5 3 Í ( 4 + 5) = 27 3 Í 4 + 3 Í 5 = 27 6 2 3 6 Í ( 2 +3) = 30 6 Í 2 + 6 Í 3 = 30 Lớp làm bài vào bảng phụ HS trình bày bài trên bảng. HS nhận xét. Lớp làm bài vào vở. HS trình bày bài trên bảng phụ. HS nhận xét. Lớp làm bài vào vở. Lớp đọ kết quả với đáp án. HS nêu nhận xét. Bài 2/66: Tính bằng hai cách: a) 36 Í (7 + 3) 207 Í (2 + 6) Cách 1: = 36 Í 10 = 207 Í 8 = 360 = 1656 Cách 2: 36 Í 7 + 36 Í 3; 207Í2 + 207 Í 6 = 252 + 108 = 414 + 1242 = 360 = 1656 b) 38 Í 6 + 38 Í 4 38 Í (6 + 4) = 228 + 152 = 38 Í 10 = 380 = 380 5 Í 38 + 5 Í 62 5 Í (38 + 62) = 190 + 310 = 5 Í 100 = 500 = 500 Bài 30/67: Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức: (3 + 5) Í 4 và 3 Í 4 + 5 Í 4 = 8 Í 4 = 12 + 20 = 32 = 32 Vậy: (3 + 5) Í 4 = 3 Í 4 + 5 Í 4 3.Củng cố - Dặn dò: (4’) Khi nhân một số với một tổng em có thể làm như thế nào? Xem trước bài: Nhân một số với một hiệu. Tiết 3: Tập đọc: “VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI I. Mục đích yêu cầu: - Các em biết đọc bài văn với lòng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha nhờ giầu nghị lực ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy. - Giáo dục tinh thần vượt khó trong cuộc sống cũng như trong học tập. II. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ Trò: Đọc trước bài III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra(3’) HS đọc thuộc lòng bảy câu tục ngữ. 3. Bài mới (28’) a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài HS đọc toàn bài - Bài chia làm mấy đoạn? HS đọc nối tiếp 3 lần. GV đọc mẫu. HS đọc thầm đoạn 1 - Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào? - Trước khi mở công ty Bạch Thái Bưởi đã làm những gì? - Chi tiết nào chứng tỏ anh là một người rất có chí? HS đọc đoạn 2 - Bạch Thái Bưởi mở công ty đường thuỷ vào thời điểm nào? - Bạch Thái Bưởi đã thắng các chủ tàu nước ngoài trong cuộc thi không ngang sức với các chủ tàu nước ngoài ra sao? - Em hiểu thế nào (một bậc anh hùng kinh tế)? - Theo em nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi đã thành công? HS dọc nối tiếp theo đoạn HS đọc đoạn văn trên bảng phụ và tìm từ cần nhấn giọng. HS đọc theo cặp HS thi đọc. 1. Luyện đọc 2 đoạn. Bạch Thái Bưởi, cầm đồ, diễn thuyết 2. Tìm hiểu bài. Mồ côi cha từ nhỏ phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong Làm thư ký, buôn gỗ, buôn ngô Mất trắng tay mà không nản chí. Những con tàu độc chiếm đường sông miền Bắc. Ông đã khơi dậy lòng tự hào dân tộc. Anh hùng trên thương trường chứ không phải chiến trường. Nhờ ý chí vươn lên thất bại mà không ngã lòng. 3. Đọc diễn cảm. Năm 21 tuổi.. nản chí Đủ mọi nghề, trắng tay, không nản chí. 3. Củng cố - dặn dò (4’) Nêu ý nghĩa câu chuyện? Xem trước bài: Vẽ trứng Tiết 4: Đạo đức: (Giáo viên dạy chuyên) Tiết 5: Khoa học: (Giáo viên dạy chuyên) BUỔI CHIỀU Tiết 1: Tập làm văn(T): LUYỆN TẬP MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục đích yêu cầu: - Các em hiểu thế nào là mở bài trực tiếp và mở bài dán tiếp trong bài văn kể chuyện. - Bước đầu biết vận dụng sự hiểu biết để viết mở bài cho bài văn kể chuyện. - Rèn kỹ năng viết văn. II. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ Trò: Vở nháp III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra Có mấy cách mở bài trong bài văn kể chuyện, là những cách nào? 2. Bài mới (31') a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài HS đọc đề HS nêu yêu cầu của đề. HS viết bài vào nháp. HS đọc bài. Lớp thống nhất Đề bài: Kể lại câu chuyện “Những hạt thóc giống” 3. Củng cố - dặn dò (4’) Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau Tiết 2: Toán (T): LUYỆN TẬP I. Mục đích yêu cầu - HS biết thực hiện nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số. - Vận dụng tính nhanh, tính nhẩm. - Rèn kỹ năng tính toán trong cuộc sống. II. Chuẩn bị Thầy: Bảng phụ Trò: Ôn lại dạng toán, VBT III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra(3’) 1m2 = 100 dm2 2. Bài mới (28’) a,Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài Lớp làm bài vào bảng phụ HS trình bày bài trên bảng. HS nhận xét. Lớp làm bài vào vở. HS trình bày bài trên bảng phụ. HS nhận xét. Lớp làm bài vào vở. Lớp đọ kết quả với đáp án. HS nêu nhận xét. HS đọc đề bài. HS giải bài tập vào vở. HS trình bầy bài trên bảng. Bài 1: Tính bằng hai cách: a) 36 Í ( 8 + 2) 207 Í (4 + 6) Cách 1: = 36 Í 10 = 207 Í 10 = 360 = 2070 Cách 2: 36 Í 8 + 36 Í 2; 207Í4 + 207 Í 6 = 288 + 72 = 828 + 1242 = 360 = 2070 b) 38 Í 3 + 38 Í 4 38 Í (3 + 4) = 114 + 152 = 38 Í 7 = 266 = 266 Bài 2: Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức: ( 3 + 5) Í 4 và 3 Í 4 + 5 Í 4 ( 3 + 5) Í 4 3 Í 4 + 5 Í 4 = 8 Í 4 = 12 + 20 = 32 = 32 Bài 3: Bài giải: Trong 3 ngày hai cửa hàng đó bán được là: (46 + 35) Í 3 = 243 (cái) Đáp số: 243 (cái) 3.Củng cố - dặn dò (4’) Khi nhân một số với một tổng em có thể làm như thế nào? Xem trước bài: Luyện tập Tiết 3: Tin học: Chương 1 - LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH Bài 2: THÔNG TIN XUNG QUANH TA I. Mục tiêu: - Kiến thức: giới thiệu các loại thông tin căn bản. - Kĩ năng: phân biệt được các loại thông tin căn bản. - Thái độ: nghiêm túc, hăng say học. II. Đồ dùng dạy học: - Thầy: SGK, giáo án, đồ dùng trực quan (tranh ảnh về các loại thông tin) - Trò: SGK III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: Hát (3’) 2. Kiểm tra bài cũ (2’): - Máy tính gồm mấy bộ phận quan trọng, kể tên nhữn bộ phận đó? - Khi ngồi làm việc với máy tính ta cần chú ý điều gì? 3. Bài mới (30’) * Hoạt động 1: - Có 3 loại thông tin thường gặp: văn bản, âm thanh và hình ảnh. HS quan sát hình 11 sgk 11 Hình 11 sgk/11cho ta biết thông tin gì? - Lấy thêm ví dụ về thông tin dạng văn bản? - Trong lớp mình có dạng thông tin văn bản nào không? văn bản đó cho chúng ta biết được những thông tin gì? * Hoạt động 2: Gọi 2 HS đứng lên hát bài: Em yêu trường em. - Bài hát đó cho ta biết được thông tin gì? - Lấy ví dụ về thông tin dạng âm thanh? âm thanh đó cho ta biết thông tin gì? * Hoạt động 3: HS quan sát hình 13-14-15-16 sgk/13 - Những bức tranh đó giúp cho ta biết thông tin gì? - Quan sát xung quanh lớp học và lấy thêm ví dụ về thông tin dạng hình ảnh? 1. Thông tin văn bản - Cổng trời Quảng Bạ ... - Sách giáo khoa, sách truyện, bài báo và cả những tấm bìa cổ, ... - 5 điều Bác Hồ dạy, ... - Những điều Bác dặn để chúng ta học theo 2. Thông tin dạng âm thanh - Tiếng chuông, tiếng trống trường, tiếng còi, tiếng nói, tiếng con vật kêu, ... 3. Thông tin dạng hình ảnh - H 13: Đèn giao thông lúc xanh, lúc đỏ cho biết khi nào được phép đi qua đường. - H 14: Biển báo có trường học - H 15: Cấm đổ rác - H 16: Nơi ưu tiên cho người khuyết tật KL: Máy tính giúp chúng ta dễ dàng sử dụng được 3 dạng thông tin trên. 4. Củng cố - Dặn dò (5’) - Các con cùng quan sát H17 sgk 14 và nêu một số thông tin mà em nhận biết được? - Chuẩn bị bài sau thực hành - mang SGK. Thứ ba, ngày 10 tháng 11 năm 2009 BUỔI SÁNG Tiết 1: Mĩ thuật: (Giáo viên dạy chuyên) Tiết 2: Âm nhạc: (Giáo viên dạy chuyên) Tiết 3: Toán: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU I. Mục đích yêu cầu: - HS biết thực hiện nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số. - Vận dụng tính nhanh, tính nhẩm. - Rèn kỹ năng sáng tạo trong học toán. II. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ Trò: Bảng con III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra:(3’) 26 Í (10 + 1) = 26 Í 10 + 26 Í 1 = 260 + 26 = 286 2. Bài mới:( 30 ) a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài HS đọc yêu cầu. HS thực hiện. HS nhận xét. - Muốn nhân một tổng với một số ta có thể làm như thế nào? HS viết dạng tổng quát. Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức. 3 Í (7 - 5) và 3 Í 7 - 3 Í 5 = 3 Í 2 = 21 - 15 = 6 = 6 Vậy 3 Í (7 - 5) = 3 Í 7 - 3 Í 5 * Kết luận: SGK/67 a Í ( b – c) = a Í b – a Í c Bài 1/67: Tính giá trị của biểu thức a b c a Í (b - c) a Í b - a Í c 3 7 3 3 Í (7 - 3) =3 Í 4 = 12 3 Í 7 - 3 Í 3 = 21 - 9 = 12 6 9 5 ... (28’) a, Giới thiệu bài b, Hướng dẫn tìm hiểu bài HS đọc toàn bài. - Bài chia làm mấy đoạn? HS đọc nối tiếp 3 lần GV đọc mẫu. HS đọc thầm đoạn 1. - Vì sao trong những ngày đầu học vẽ cậu bé cảm thấy chán ngán? HS đọc đoạn 2 - Thầy Vê-rô-ki-ô cho trò học vẽ thế để làm gì? HS đọc đoạn còn lại - Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã thành đạt như thế nào? - Nguyên nhân nào giúp ông thành đạt? - Nguyên nhân nào là cơ bản quan trọng nhất? HS đọc nối tiếp. HS đọc đoạn văn trên bảng phụ. HS đọc theo cặp. HS thi đọc. 1. Luyện đọc 3 đoạn. Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, Vê-rô-ki-ô, điêu khắc 2. Tìm hiểu bài Suốt ngày vẽ trứng. Biết quan sát sự vật tỷ mỷ miêu tả nó trên giấy chính xác. Trở thành nhà danh hoạ kiệt xuất Bẩm sinh có tài, gặp thầy giỏi, khổ luyện nhiều năm 3. Luyện đọc diễn cảm Con đừng tưởng. như ý mới được. Đừng tưởng, hoàn toàn giống, thật đúng, khổ công. 3. Củng cố - dặn dò(4’) Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? Xem trước bài: Người tím đường lên các vì sao. Tiết 3: Lịch sử: (Giáo viên dạy chuyên) Tiết 4: Kĩ thuật: (Giáo viên dạy chuyên) BUỔI CHIỀU Tiết 1: Mĩ thuật (T): (Giáo viên dạy chuyên) Tiết 2: Âm nhạc (T): (Giáo viên dạy chuyên) Tiết 3: Thể dục: (Giáo viên dạy chuyên) Thứ năm, ngày 12 tháng 11 năm 2009 BUỔI SÁNG Tiết 1: Thể dục: (Giáo viên dạy chuyên) Tiết 2: Tập làm văn: KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục đích yêu cầu: - Biết được hai cách kết bài: Kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng. - Bước đầu biết viết kết bài theo hai cách mở rộng và không mở rộng. - Rèn đức tính chăm chỉ chịu khó trong học tập. II. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ Trò: Vở bài tập III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra Có mấy cách mở bài, là những cách nào? 2. Bài mới (31') a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài Hai học sinh đọc nối tiếp bài "Ông trạng thả diều" - Em hãy tìm đoạn kết của câu chuyện? HS đọc bài tập ba cả mẫu. So sánh hai kết bài HS thảo luận nhóm đôi. 5 HS đọc nối tiếp Lớp làm bài vào vở bài tập HS trình bày bài trên bảng phụ. HS đọc yêu cầu. HS thảo luận nhóm đôi. HS báo cáo kết quả bằng miệng. HS đọc yêu cầu của bài. Lớp làm bài vào vở. HS đọc bài làm của mình. HS nhận xét. 1. Nhận xét Thế rồi.nước Nam ta. - Câu chuyện này thấm thía lời ông cha dạy: Người có chí thì nên ..vững. - Kết bài mở rộng. - Kết bài không mở rộng. 2. Ghi nhớ: SGK/254 HS đọc ghi nhớ. HS đọc thuộc ghi nhớ. 3. Luyện tập. Bài 1/254 Không mở rộng: a Mở rộng: b, c, d, e. Bài 2/154 a) Một người chính trực. Kết bài không mở rộng. b) Nỗi dằn vặt của An - đrây - ca kết bài không mở rộng. Bài 3/154 Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện phẩm chất đáng quý của lòng yêu thương trung thực nghiêm khắc với bản thân. 3. Củng cố - dặn dò (4’) Có mấy cách kết bài văn kể chuyện là những cách nào? Tiết 3: Toán: NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I. Mục đích yêu cầu - Giúp các em biết cách nhân với số có hai chữ số. - Nhận biết tích riêng thứ nhất và tích riêng thứ hai trong phép nhân với số có hai chữ số. - Rèn đức tính cần cù trong học toán II. Chuẩn bị Thầy: Bảng phụ Trò: Bảng con III. Các hoạt động dạy học 1- Kiểm tra: (5’) 413 Í 21 = 413 Í (20 + 1) = 413 Í 20 + 413 Í 1 = 8260 + 413 = 8673 2. Bài mới (28’) a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài HS thực hiện phép tính bằng cách vận dụng nhân một số với một tổng. HS tính HS nêu các bước tính. 108 gọi là gì? 72 gọi là gì? 828 gọi là gì? Lớp thực hiện vào vở. HS trình bày bài trên bảng phụ. Lớp làm bài trên bảng con. HS lên bảng làm. HS nhận xét HS đọc bài toán. HS tóm tắt bài toán. Lớp làm bài vào vở HS trình bầy bài trên bảng Ví dụ: 36 Í23 = ? a) 36 Í23 = 36 Í (20 + 3) = 36 Í 20 + 36 Í 3 = 720 + 108 = 828 b) Đặt tính: 36 Í 23 108 72 828 Bài 1/69: Đặt tính rồi tính: a) 86 b) 33 c) 157 Í 53 Í44 Í 24 258 132 628 430 132 314 4558 1452 3768 Bài 2/69: Tính giá trị của biểu thức 45 x a Với a = 15 thì 45 Í a = 45 Í 15 = 675 Với a = 26 thì 45 Í a = 45 Í 26 = 1170 Bài 3/69 Tóm tắt: Mỗi quyển có 48 trang 25 quyển có ... trang? Giải: 25 quyển có số trang là. 48 x 25 = 1200 (trang) Đáp số: 1200 trang 3. Củng cố - dặn dò: (4’) Khi nhân một số với số có hai chữ số em phải tính mấy tích riêng? Xem trước bài: Luyện tập Tiết 4: Luyện từ và câu: TÍNH TỪ (Tiếp theo) I. Mục đích yêu cầu: - Nắm được một số cách thể hiện đặc điểm tính chất. - Biết dùng các từ nghữ để biểu thị mức độ của đặc điểm tính chất. II. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ Trò: Vở bài tập III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra Tính từ là những từ chỉ gì? 2. Bài mới (31’) a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài HS đọc yêu cầu của bài. HS thảo luận nhóm đôi. HS báo cáo kết quả. HS nhận xét. Có những cách nào thể hiện tính chất đặc điểm của vật? Lớp làm bài vào vở bài tập HS thực hiện vào bảng phụ HS nhận xét. Lớp làm bài vào vở. HS đọc kết quả HS nhận xét. HS làm miệng HS nhận xét. 1. Nhận xét - Mức độ trắng được sử dụng bằng các từ loại - Tính từ, từ láy, từ ghép. - Tính từ kết hợp với từ rất, từ hơn và cách so sánh. 2. Ghi nhớ: (SGK/123) HS đọc ghi nhớ. 3. Luyện tập Bài 1/123 Đậm, ngọt, lắm, ngà, ngọc, hơn. Bài 2/123 - đỏ: đo đỏ, đỏ rực, đỏ choét, đổ chon chót, đỏ chót, đỏ tía. - cao: cao vút, cao chót vót, cao vợi. - vui: vui, vui vẻ, vui sướng, Bài 3/123 Quả ớt đỏ chót. Mặt trời đỏ chói 3. Củng cố - dặn dò: (4’) Có mấy cách thể hiện đặc điểm tình cảm? Xem trước các từ ngữ thuộc chủ đề: Ý chí – Nghị lực Tiết 5: Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục đích yêu cầu: - HS kể được câu chuyện, đoạn chuyện đã nghe, đã đọc có cốt chuyện, nhân vật nói về người có ý chí, nghị lực vươn lên. - Hiểu và trao đổi được với bạn về nội dung ý nghĩa. - HS nghe bạn kể nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ chép gợi ý 3 Trò: Sưu tầm truyện. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra HS kể lại câu chuyện: Bàn chân kỳ diệu 2. Bài mới (31’) a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài HS đọc dề bài - Đề bài yêu cầu gì? HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý. HS đọc thầm gợi ý 1 HS giới thiệu câu chuyện các em sẽ kể. HS đọc thầm gợi ý 3 HS đọc dàn bài trên bảng phụ. * Thực hành. HS kể theo cặp. HS thi kể trước lớp. Đề bài: Hãy kể câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về một người có nghị lực. Bàn chân kỳ diệu có nhân vật Nguyễn Ngọc Ký. Mở đầu câu chuyện Diễn biến câu chuyện ( Nêu các sự vật theo đúng thứ tự) Kết thúc câu chuyện 3. Củng cố - dặn dò: (4’) GV nhận xét giờ học. Xem trước bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. BUỔI CHIỀU Tiết 1: Hoat động tập thể: (Giáo viên dạy chuyên) Tiết 2: Thể dục (T): (Giáo viên dạy chuyên) Tiết 3: Toán (T): LUYỆN TẬP I. Mục đích yêu cầu - Củng cố tính chất đã học về tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân và cách nhân một số với một tổng hoặc một hiệu. - Thực hành tính toán, tính nhanh. - Rèn kỹ năng tính toán nhanh chính xác. II. Chuẩn bị Thầy: Bảng phụ Trò: Ôn lại dạng toán, VBT III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra(3’) (8 – 6 ) Í 3 = 2 Í 3 = 6 2. Bài mới (28’) a,Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài HS đọc đề bài Lớp làm bài vào vở. HS trình bầy bài trên bảng phụ. Lớp thống nhất kết quả. HS đọc yêu cầu. Lớp làm bài vào bảng con. HS trình bầy bài trên bảng. HS nhận xét. Lớp làm bài vào vở. HS trình bầy bài trên bảng phụ. HS nhận xét. HS đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Muốn tìm chiều rộng ta làm thế nào? - Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật? - Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm thế nào? Bài 1: Tính 236 Í (20 + 3) 387 Í (40 + 3) = 236 Í 20 + 236 Í 3 ; = 387Í40+ 387 Í 3 = 4720 + 708 ; = 1548 + 1161 = 5428 = 2709 Bài 2 a) Tính bằng cách thuận tiện nhất: 263 Í 4 Í 5 5 Í 48 Í 2 = 263 Í (4 Í5) = 48 Í (5 Í 2) = 263 Í 20 = 48 Í 10 = 5260 = 480 b) Tính 623 Í 3 + 623 Í 97 584 Í 12 - 584 Í2 = 623 Í (3+ 97) = 584 Í (12 - 2) = 623 Í 100 = 584 Í 10 = 62300 = 5840 Bài 4: Bài giải: Chiều rộng thửa ruộng là. 180 : 2 = 90 (m) Chu vi thửa ruộng là. (180 + 90) Í 2 =540 (m) Diện tích thửa ruộng là 180 Í 90 = 16200 (m2) Đáp số: Chu vi: 540 m Diện tích: 16200m2 3.Củng cố - dặn dò (4’) Nêu cách nhân nhẩm (chia nhẩm ) với (cho) 10; 100; 1000? Xem trước bài: Luyện tập Thứ sáu, ngày 13 tháng 11 năm 2009 Tiết 1: Địa lí: (Giáo viên dạy chuyên) Tiết 2: Khoa học: (Giáo viên dạy chuyên) Tiết 3: Toán : LUYỆN TẬP I. Mục đích yêu cầu - Gúp HS rèn kỹ năng nhân với số có hai chữ số. - Giải bài toán có phép nhân với số có hai chữ số. - Giáo dục tính chăm chỉ chịu khó trong học toán. II. Chuẩn bị Thầy: Bảng phụ Trò: Bảng con III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra (3’) 36 Í23 = 828 2. Bài mới (32’) a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài Lớp làm bài trên bảng con. HS làm bài trên bảng lớp. HS nhận xét Lớp làm bài vào vở. HS đổi vở chấm điểm theo đáp án. HS báo cáo kết quả. HS đọc đề bài. Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Lớp làm bài vào vở. HS trình bầy bài trên bảng, HS nhận xét. Bài 1/69: Đặt tính rồi tính: a) 17 b) 428 c) 2057 x 86 x 39 x 23 102 3852 6171 136 1284 4114 1462 16692 47311 Bài 2: Viết giá trị của biểu thức vào ô trống: m 3 30 23 230 m Í78 234 2340 1794 17940 Bài 3/70 Bài giải: Số lần đập trong một giờ là. 75 Í 60 = 4500 (lần) Số lần đập trong 24 giờ là. 4500 Í 24 = 108000 (lần) Đáp số: 108000 lần. Bài 4/70 Tóm tắt: 13 kg giá 5200 đồng/1 kg. 18 kg giá 5500 đồng/1kg Tất cả ? tiền Bài giải: Số tiền cửa hàng đó bán được là. 13 Í 5200 + 18 Í5500 = 166600 (đồng) Đáp số: 166600 đồng 3.Củng cố - dặn dò: (4’) GV nhận xét giờ dạy. Xem trước bài: Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 Tiết 4: Tập làm văn: KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết) I. Mục đích yêu cầu: - HS thực hành viết một bài văn kể chuyện sau giai đoạn học văn kể chuyện. - Bài viết đáp ứng với yêu cầu của đề bài có nhân vật, cốt chuyện, diễn đạt tự nhiên chân thật. II. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ chép vắn tắt dàn bài. Trò: Giấy kiểm tra. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2. Bài mới (31') a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài HS đọc đề. Đề bài yêu cầu gì? * HS viết bài. GV nhắc các em nháp sửa bài rồi viết vào vở. Viết bài song đọc soát lại. GV thu bài về chấm. Đề bài: Kể lại một câu chuyện đã được nghe, được đọc về một người có tấm lòng nhân hậu. 3. Củng cố - dặn dò (4’) GV nhận xét giờ học.
Tài liệu đính kèm: