BUỔI SÁNG
Tiết 1:
CHÀO CỜ
Tiết 2: Toán:
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9
I. Mục đích yêu cầu:
- Giúp các em biết dấu hiệu chia hết cho 9
- Vận dụng dấu hiệu để nhận biết các số chia hết cho 9.
- Rèn thói quen sử dụng dấu hiệu trong toán học.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Bảng phụ
Trò: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra (3’)
Nêu dấu hiệu chia hết cho 5?
2. Bài mới (28’)
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
Tiết 5: SINH HOẠT I. Mục đích yêu cầu. - Các em nhận thấy được những mặt mạnh, mặt yếu của cá nhân, của tập thể lớp trong tuần qua, nắm được phương hướng tuần tới. - Rèn thói quen phê và tự phê cho HS. - Giáo dục các em có ý thức rèn luyện, tu dưỡng tốt. II. Chuẩn bị - Thầy: Phương hướng tuần tới. - Trò: ý kiến xây dựng. III. Nội dung sinh hoạt. 1. Ổn định tổ chức 2. Nội dung sinh hoạt: a) Lớp trưởng lên nhận xét chung: Ý kiến của các HS trong lớp b) Giáo viên đánh giá: * Đạo đức: Các em ngoan, đoàn kết biết chào hỏi người trên và khách ra vào trường. Giúp đỡ nhau trong mọi hoạt động như: Hồng, Hạnh, Nguyên, Nga. * Học tập: Các em đi học đều, đúng giờ. Một số em đã có ý thức học tập tốt có ý thức học bài, làm bài đầy đủ; chuẩn bị đủ đồ dùng học tập, giữ gìn sách vở, rèn chữ viết: Hạnh, Nguyên, Nga, Hồng, Đạt Bên cạnh đó một số em còn chưa chú ý học bài và làm bài, đọc viết còn yếu, còn nghỉ học tự do: Vừ * Các hoạt động khác: Các em tham gia ca múa hát đầu giữa giờ đều và đẹp, biết giữ và dọn vệ sinh sạch sẽ gọn gàng. Mặc đồng phục đúng ngày quy định. Có ý thức chăm sóc bồn hoa, cây cảnh. Tham gia lao động đầy đủ, nhiệt tình. Chấp hành tốt luật an toàn giao thông, an toàn trường học. Tham gia các hoạt động Đội sôi nổi * Phương hướng tuần tới: Duy trì tốt các nề nếp đạo đức, học tập, các hoạt động tập thể. Tập trung rèn kỹ năng đọc, viết tính toán, rèn chữ giữ vở. Thi đua lập thành tích chào mừng Ngày Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12 Tham gia tốt mọi hoạt động do trường, do Đội đề ra. Tích cực chăm sóc bồn hoa, cây cảnh, vườn thuốc nam. Tập văn nghệ chuẩn bị thi tiếng hát dân ca cấp trường. TUẦN 18 Thứ hai, ngày 21 tháng 12 năm 2009 BUỔI SÁNG Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2: Toán: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9 I. Mục đích yêu cầu: - Giúp các em biết dấu hiệu chia hết cho 9 - Vận dụng dấu hiệu để nhận biết các số chia hết cho 9. - Rèn thói quen sử dụng dấu hiệu trong toán học. II. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ Trò: Bảng con III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra (3’) Nêu dấu hiệu chia hết cho 5? 2. Bài mới (28’) a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài HS tính kết quả. HS nhận xét. - Các số như thế nào thì chia hết cho 9? Lớp làm bảng con. HS trình bày bài trên bảng. HS nhận xét. Lớp làm bài vào vở. HS trình bày bài trên bảng. HS nhận xét. Lớp làm bài vào vở HS báo cáo bằng miệng. HS nhận xét. Lớp làm bài vào vở. HS trình bày bài trên bảng phụ. HS nhận xét. a) Ví dụ: 72 : 9 = 8 Ta có: 7 + 2 = 9 9 : 9 = 1 657 : 9 = 73 Ta có: 6 + 5 + 7 = 18 18 : 9 = 2 182 : 9 = 20 (dư 2) Ta có: 1 + 8 + 2 = 11 11 : 9 = 1 ( dư 2) 451 : 9 = 50 ( dư 1) Ta có: 4 + 5 + 1 = 10 10 : 9 = 1 (dư 1) b) Dấu hiệu chia hết cho 9 Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9. Bài 1/97 Các số chia hết cho 9 là: 99 ; 108 ; 5643 ; 29385 Bài 2/97 Các số không chia hết cho 9 là: 96 ; 7853 ; 554 ; 1097 Bài 3/97 621; 423 Bài 4/97 315 ; 135 ; 225 3.Củng cố - Dặn dò: (4’) Nêu dấu hiệu chia hết cho 9 Xem trước bài: Dấu hiệu chia hết cho 3 Tiết 3: Tập đọc: ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 1) I. Mục đích yêu cầu: - Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. - Đọc trôi chảy tốc độ 120 chữ trên 1 phút. Biết nghỉ sau các dấu câu giữa các cụm từ. - Hệ thống được một số nội dung, nhân vật. II. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ Trò: Đồ chơi bằng đất III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra(3’) HS đọc bài: Trong quán ăn "Ba cá bống" và trả lời câu hỏi trong SGK 3. Bài mới (28’) a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài HS bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi Lớp nhận xét. GV ghi điểm HS làm bài vào vở bài tập. HS đọc bài viết. HS nhận xét. 1. Ôn lại bài tập đọc và học thuộc lòng. 2. Lập bảng tổng kết. 3. Củng cố - dặn dò (4’) Nêu ý nghĩa của bài? Xem trước bài: Rất nhiều mặt trăng (tiếp theo) Tiết 4: Đạo đức: (Giáo viên dạy chuyên) Tiết 5: Khoa học: (Giáo viên dạy chuyên) BUỔI CHIỀU Tiết 1: Tập làm văn(T): LUYỆN TẬP VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. Mục đích yêu cầu: - Luyện tập viết bài văn miêu tả đồ vật. - Giáo dục các em có ý thức cẩn thận trong khi viết văn. II. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ ghi một số lỗi diển hình Trò: Vở bài tập Tiếng Việt III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra (3’) Bài văn miêu tả đồ vật gồm mấy phần? Nêu nội dung của từng phần? 2. Bài mới (31') a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài Lớp làm bài vào vở bài tập. HS đọc bài làm. HS nhận xét. Lớp thống nhất kết quả. Đề bài: Hãy tả chiếc bút máy của em. - Đoạn tả hình dáng bên ngoài cái bút: Cây bút bóng loáng. - Đoạn tả ngòi bút: Mở nắp vào cặp * Câu mở đầu: Mở nắp vào cặp * Câu kết bài: Rồi em vào cặp. Đoạn văn miêu tả ngòi bút, công dụng, cách giữ ngòi bút. 3. Củng cố - dặn dò (4’) Thế nào là bài văn miêu tả, nó gồm có mấy phần? Xem trước bài: Quan sát đồ vật. Tiết 2: Toán (T): LUYỆN TẬP I. Mục đích yêu cầu: - Giúp các em củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9. - Rèn kỹ năng nhận biết dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9 - Giáo dục đức tính cẩn thận trong học tập. II. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ Trò: VBT Toán III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra 2. Bài mới (31’) a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài Lớp làm bài vào vở. HS báo cáo kết quả bằng miệng. HS nhận xét. Lớp làm bảng con. HS nhận xét. HS làm bài tập vào phiếu HS đổi phiếu kiểm tra Bài 1 a) Các số chia hết cho 3 là: 6963; 339; b) Các số chia hết cho 9 là: 3663; 66816 c) Các số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 là: 2229; 3576 Bài 2 a) 498 b) 369; 549; 288 c) 762; 768 Bài 3 a) d đúng b) c sai 3.Củng cố - Dặn dò: (4’) Chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Tin học: Bài 3: TRÒ CHƠI STICKS (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Giới thiệu trò chơi STICKS và cách dùng chuột máy tính. - Kĩ năng: Biết vào trò chơi STICKS, cách cầm chuột, sử dụng chuột thành thạo. - Thái độ: Thích thú, tò mò. II. Đồ dùng dạy học: - Thầy: SGK, kiểm tra phòng máy tính - Trò: SGK III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức (5’): - HS xếp hàng lên phòng máy tính. - Sắp xếp chỗ ngồi cho học sinh tương ứng với số máy tính. 2. Kiểm tra bài cũ (5’) - Nêu cách cầm chuột? - Sử dụng chuột gồm có các thao tác nào? 3. Nội dung (25’) GV giới thiệu - Nháy đúp vào biểu tượng của trò chơi - HS đọc quy tắc chơi – SGK/34 - Nhiệm vụ của các em là làm gì? - Để bắt đầu lượt chơi mới em làm thế nào? - Muốn quy định để máy tính hoặc em chơi trước em làm thế nào? HS thực hành chơi 1. Khởi động trò chơi 2. Quy tắc chơi - Các que có các màu khác nhau xuất hiện trên màn hình với tốc độ nhanh dần. Que xuất hiện sau có thể đè lên que đã có. Nếu em đưa được con trỏ chuột vào các que không bị que nào đè lên, con trỏ chuột sẽ chuyển từ hình mũi tên --> Khi đó, nếu nháy chuột thì que đó sẽ biến mất. - Nếu em nháy chuột chậm số que sẽ xuất hiện nhiều hơn. --> em chưa sử dụng chuột thành thạo. - Sau khi kết thúc lượt chơi, em chọn YES để tiếp tục lượt chơi mới. Chọn NO để thoát khỏi trò chơi. 3. Thực hành 3. Củng cố - Dặn dò (5’) - Trò chơi Skicks giúp các em rèn luyện kĩ năng gì? - Chuẩn bị bài sau thực hành - mang SGK, bút chì. Thứ ba, ngày 22 tháng 12 năm 2009 BUỔI SÁNG Tiết 1: Mĩ thuật: (Giáo viên dạy chuyên) Tiết 2: Âm nhạc: (Giáo viên dạy chuyên) Tiết 3: Toán: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 I. Mục đích yêu cầu: - Giúp các em biết dấu hiệu chia hết cho 3. - Vận dụng dấu hiệu để nhận biết các số chia hết cho 3. - Rèn kỹ năng sử dụng dấu hiệu trong toán học. II. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ Trò: Bảng con III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra:(3’) Nêu dấu hiệu chia hết cho 9 2. Bài mới:( 30 ) a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài HS đọc ví dụ. HS thực hiện phép chia. HS nhận xét. + Nêu dấu hiệu chia hết cho 3? HS làm bảng con HS trình bày bài trên bảng. HS nhận xét. HS nêu miệng HS nhận xét HS làm bài vào vở. HS đọc kết quả. HS làm bài vào vở. HS trình bày bài trên bảng. HS nhận xét a) Ví dụ: 63 : 3 = 21 91 : 3 = 30 ( dư 1) Ta có 3 + 3 = 9 Ta có 9 + 1 = 10 9 : 3 = 3 10 : 3 = 3 ( dư 1) 123 : 3 = 41 125 : 3 = 41 ( dư 2) Ta có: 1 + 2 + 3 = 6 Ta có: 1 + 2 + 5 = 8 6 : 3 = 2 8 : 3 = 2 ( dư2) b) Dấu hiệu chia hết cho 3 * Kết luận: SGK /97 Bài 1/97 Các số chia hết cho 3 là: 231 ; 92313 Bài 2/97 Các số không chia hết cho 3 là: 502 ; 6823 ; 55553 ; 641311 Bài 3/97 Viết các số có 3 chữ số và chia hết cho 3 261 ; 453 ; 726 Bài 4/97 561 ; 792 ; 2835 3. Củng cố - Dặn dò: (4’) Nêu dấu hiệu chia hết cho 3? Xem trước bài: Luyện tập Tiết 4: Luyện từ và câu: ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 2) I. Mục đích yêu cầu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. - Ôn tập kỹ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của học sinh về nhân vật trong bài tập đọc. - Ôn các thành ngữ, tục ngữ: Hợp với tình huống đã cho. II. Chuẩn bị: Thầy: Tranh Trò: Vở bài tập Tiếng Việt III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: (3’) 2. Bài mới: (32’) a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài HS bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi HS nhận xét. GV ghi điểm. HS đọc yêu cầu của bài. Lớp làm bài tập vào vở bài tập. HS trình bày bài trên bảng phụ. HS nhận xét. HS đọc yêu cầu của bài Lớp làm bài theo nhóm đôi Các nhóm trưng bày kết quả HS nhận xét. Các bài tập đọc thuộc chủ đề: Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ. Bài 1 a) Nguyễn Hiền rất có chí b) Lê-ô-nác-đô đa vin-xi kiên nhẫn khổ công luyện vẽ mới thành tài c) Xi-ôn-cốp-xki là người tài giỏi kiên trì hiếm có. d) Cao Bá Quát rất kỳ công luyện chữ viết e) Bạch Thái Bưởi là nhà kinh doanh tài ba chí lớn Bài 2 a) Có chí thì nên Có công mài sắt có ngày lên kim b) Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo. Lửa thử vàng gian nan thử sức Thất bại là mẹ thành công. c) Ai ơi đã quyết thì hành Đã đan thì lận tròn vành mới thôi 3. Củng cố - dặn dò:(4’) GV nhận xét tiết học Xem trước tiết ôn tập 3 Tiết 5: Chính tả: ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 3) I. Mục đích yêu cầu - Tiếp tục kiểm tra tập đọc học thuộc lòng - Ôn luyện về kiểu mở bài, kết bài trong văn kể chuyện. - Giáo dục các em có ý thức ôn tập. II. Chuẩn bị Thầy: Bảng phụ, phiếu thăm Trò: Vở nháp III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra 2. Bài mới (31') a, Giới thiệu bài. b, Hướng dẫn tìm hiểu bài. * Ôn tập đọc HS bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi. * Làm bài tập - Có mấy cách mở bài là những cách nào? HS làm bài vào vở bài tập HS đọc mở bài Lớp nhận xét thống nhất. HS đọc kết bài. ... bộ phận nào? Xem trước bài: Vị ngữ trong câu kể: Ai làm gì? Tiết 3: Tập đọc - Chính tả (T): RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (Tiếp theo) I. Mục đích yêu cầu - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài: Rất nhiều mặt trăng - Biết tự phát hiện lỗi và sửa lỗi trong bài chính tả - Tìm và viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn đúng với nghĩa đã cho. II. Chuẩn bị Thầy: Bảng phụ. Trò: Vở nháp III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra (3') HS viết bảng con: buồn tênh, miệng cống, chuột già. 2. Bài mới (28') a, Giới thiệu bài. b, Hướng dẫn tìm hiểu bài. HS đọc bài viết - Nhà vua lo lắng về chuyện gì? HS viết từ khó * Viết chính tả HS đọc lại bài HS đọc từng cụm từ cho HS viết bài GV đọc cho HS soát lỗi GV chấm Bài nhận xét Đêm đó mặt trăng sáng vằng vặc trên bầu trời. Con gái của ngài sẽ nhìn thấy. vằng vặc, mặt trăng, lo lắng 3. Củng cố - dặn dò (4’) GV nhận xét bài viết Thứ tư, ngày 23 tháng 12 năm 2009 BUỔI SÁNG Tiết 1: Toán: LUYỆN TẬP I. Mục đích yêu cầu: - Giúp các em củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 3, 2, 5, 9. - Rèn kỹ năng nhận biết dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 - Giáo dục đức tính cẩn thận trong học tập. II. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ Trò: Bảng con III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra (3’) Nêu dấu hiệu chia hết cho 3 và lấy ví dụ 2. Bài mới (28’) a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài Lớp làm bài vào vở. HS báo cáo kết quả bằng miệng. HS nhận xét. Lớp làm bảng con. HS nhận xét. HS làm bài tập vào phiếu HS đổi phiếu kiểm tra Lớp làm bài tập vào vở HS trình bày bài trên bảng HS nhận xét Bài 1/98 a) Các số chia hết cho 3 là: 4563; 2229; b) Các số chia hết cho 9 là: 4563; 66816 c) Các số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 là: 2229; 3576 Bài 2/98 a) 495 b) 225 ; 255 ; 285 c) 762 ; 768 Bài 3/98 a) d đúng b) c sai Bài 4/98 a) 612 ; 621 ; 162 b) 201 ; 102 3.Củng cố - Dặn dò: (4’) Nêu dấu hiệu chia hết cho 2? Xem trước bài: Luyện tập chung Tiết 2: Tập đọc: ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 4) I. Mục đích yêu cầu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng - Nghe viết đúng bài đôi que đan. - Rèn kỹ năng ôn tập. II. Chuẩn bị: Thầy: Phiếu có tên bài tập đọc Trò: Vở nháp III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: (3’) HS đọc bài: Rất nhiều mặt trăng và trả lời câu hỏi trong SGK 2. Bài mới: (28’) a, Giới thiệu bài b, Hướng dẫn tìm hiểu bài * Kiểm tra tập đọc – Học thuộc lòng HS bốc bài đọc và trả lời câu hỏi * Nghe viết bài đôi que đan HS đọc bài viết. - Hai chị em bạn nhỏ làm gì? - Từ hai bàn tay của hai chị em đã dần hiện ra những gì? HS viết tiếng khó: GV đọc bài cho HS viết. GV đọc cho HS soát lỗi GV thu bài về chấm Những bài tập đọc- học thuộc lòng thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng. Hai chị em bạn nhỏ tập đan Mũ, khăn, áo của bà, của mẹ. khăn len, hiện ra, ngọc ngà 3. Củng cố - dặn dò(4’) GV nhận xét tiết học Xem trước tiết 5 Tiết 3: Lịch sử: (Giáo viên dạy chuyên) Tiết 4: Kĩ thuật: (Giáo viên dạy chuyên) BUỔI CHIỀU Tiết 1: Mĩ thuật (T): (Giáo viên dạy chuyên) Tiết 2: Âm nhạc (T): (Giáo viên dạy chuyên) Tiết 3: Thể dục: (Giáo viên dạy chuyên) Thứ năm, ngày 24 tháng 12 năm 2009 BUỔI SÁNG Tiết 1: Thể dục: (Giáo viên dạy chuyên) Tiết 2: Tập làm văn: ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 5) I. Mục đích yêu cầu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. - Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ. Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu - Rèn kỹ năng ôn tập củng cố kiến thức. II. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ ghi một số lỗi diển hình Trò: Vở bài tập Tiếng Việt III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra (3’) Trả bài viết 2. Bài mới (31') a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài * Kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng HS bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi * Làm bài tập HS đọc yêu cầu của đề Xác định yêu cầu của đề. HS lập dàn bài. HS làm bài vào vở HS nêu từng phần Lớp nhận xét bổ xung HS đọc bài tập đọc thuộc chủ đề: Măng mọc thẳng Đây là bài văn miêu tả đồ vật (Đồ dùng học tập rất cụ thể của em) * Mở bài: Giới thiệu cây bút quý do ông em tặng nhân ngày sinh nhật * Thân bài: - Tả bao quát bên ngoài + Hình dáng thon mảnh thon vát ở cuối + Chất liệu gỗ rất thơm, chắc tay + Màu nâu đen không lẫn với bút của ai + Nắp bút bằng gỗ đậy kín + Hoa văn trang trí là hình những chiếc lá tre + Cái cài bằng thép trắng - Tả bên trong + Ngòi bút rất thanh sáng loáng + Nét bút thanh đậm * Kết bài: Tình cảm của em với cây bút 3. Củng cố - dặn dò (4’) Thế nào là bài văn miêu tả, nó gồm có mấy phần? Xem trước bài: Quan sát đồ vật. Tiết 3: Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục đích yêu cầu - Giúp các em củng cố về dấu hiệu chia hết cho 3, 5, 9, 2. - Vận dụng dấu hiệu chia hết để viết số chia hết cho 2, 3, 5, 9, và giải toán. - Rèn kỹ năng nhận biết dấu hiệu chia hết. II. Chuẩn bị Thầy: Bảng phụ Trò: Bảng con III. Các hoạt động dạy học 1- Kiểm tra: (5’) Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, lấy ví dụ? 2. Bài mới (28’) a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài Lớp làm bài vào vở. HS trình bày bài trên bảng HS nhận xét Nêu dấu hiệu của số chia hết cho 2, 3, 5, 9 Lớp thực hiện bài vào vở HS trình bày bài trên bảng phụ HS nhận xét Lớp làm bài trên bảng con. HS trình bày bài trên bảng. HS nhận xét Lớp thực hiện bài vào vở. HS báo cáo kết quả bằng miệng HS nhận xét HS phân tích và giải bằng miệng HS nhận xét. Bài 1/99 a) Số chia hết cho 2 là : 4568; 2050; 35766 b) Số chia hết cho 3 là: 2229; 35766 c) Số chia hết cho 5 là: 7435; 2050 d) Số chia hết cho 9 là: 35766 Bài 2/99 a) Số chia hết cho 2 và 5 là: 64620; 5270 b) Số chia hết cho 2 và 3 là: 57234; 64620 c) Số chia hết cho 2, 3, 5, và 9 là: 64620 Bài 3/99 a) 528; 558; 588 b) 603; 693 c) 240 d) 354 Bài 4/99 2253 + 4315 – 173 = 6395; 6395 chia hết cho 5 6438 – 2325 Í 2 = 1788; 1788 chia hết cho 2 480 – 120 : 4 = 450; 450 chia hết cho 2 và 5 63 + 24 Í 3 = 135; 135 chia hết cho 5 Bài 5/178 Nếu xếp 3 hàng không thừa, không thiếu thì số bạn chia hết cho 3 Nếu xếp 5 hàng không thừa không thiếu thì số bạn chia hết cho 5 Vậy số học sinh của lớp là 30 3. Củng cố - dặn dò: (4’) Nêu dấu hiệu chia hết cho5 ? Xem trước bài: Luyện tập Tiết 4: Luyện từ và câu: ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 6) I. Mục đích yêu cầu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng - Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ. Biết đặt câu hỏi cho bộ phận của câu. - Rèn kỹ năng ôn tập II. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ, phiếu Trò: Vở nháp III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra ( 3’) Trong câu kể có mấy bộ phận là những bộ phận nào? 2. Bài mới (28’) a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài * Kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng HS bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi. * Làm bài tập HS làm bài tập vào vở bài tập tiếng Việt HS đọc bài Lớp thống nhất kết quả * Danh từ: Buổi, chiều, xe, thị trấn, nắng, phố, huyện, em bé, mắt, mí, cổ, móng, hổ, quần áo, sân, HMông, Tu Dí, Phù Lá * Động từ: dừng lại, chơi đùa * Tính từ: nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ Buổi chiều xe làm gì? Nắng phố huyện thế nào? Ai đang chơi đùa trước sân? 3. Củng cố - dặn dò: (4’) Nhận xét tiết học Ôn tập để kiểm tra. Tiết 5: Kể chuyện: KIỂM TRA CUỐI HỌC HỌC KÌ I (Đọc) BUỔI CHIỀU Tiết 1: Hoat động tập thể: (Giáo viên dạy chuyên) Tiết 2: Thể dục (T): (Giáo viên dạy chuyên) Tiết 3: Toán (T): LUYỆN TẬP I. Mục đích yêu cầu: - Giúp các em củng cố về dấu hiệu chia hết cho 3, 5, 9, 2. - Vận dụng dấu hiệu chia hết để viết số chia hết cho 2, 3, 5, 9, và giải toán. - Rèn kỹ năng nhận biết dấu hiệu chia hết. II. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ Trò: Bảng con III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: 2. Bài mới:( 33’ ) a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài Lớp làm bài vào vở. HS trình bày bài trên bảng HS nhận xét Nêu dấu hiệu của số chia hết cho 2, 3, 5, 9 Lớp thực hiện bài vào vở HS trình bày bài trên bảng phụ HS nhận xét Lớp làm bài trên bảng con. HS trình bày bài trên bảng. HS nhận xét Lớp thực hiện bài vào vở. HS báo cáo kết quả bằng miệng HS nhận xét Bài 1 a) Số chia hết cho 2 là : 6340; 4058; 425765 b) Số chia hết cho 3 là: 6729; 3966 c) Số chia hết cho 5 là: 3435; 6050 d) Số chia hết cho 9 là: 35766 Bài 2 a) Số chia hết cho 2 và 5 là: 64620; 5270 b) Số chia hết cho 2 và 3 là: 57234; 64620 c) Số chia hết cho 2, 3, 5, và 9 là: 64620 Bài 3 a) 528 ; 558 ; 588 b) 603 ; 693 c) 354 Bài 4 Nếu xếp 3 thùng không thừa, không thiếu thì số bánh phải là số chia hết cho 3. Nếu xếp 5 thùng không thừa không thiếu thì số bánh phải là số chia hết cho 5. Vậy số hộp sữa là 30 3. Củng cố - Dặn dò: (4’) Nhận xét tiết học Ôn tập để kiểm tra. Thứ sáu, ngày 25 tháng 12 năm 2009 Tiết 1: Địa lí: (Giáo viên dạy chuyên) Tiết 2: Khoa học: (Giáo viên dạy chuyên) Tiết 3: Toán : LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục đích yêu cầu - Giúp các em củng cố về dấu hiệu chia hết cho 3, 5, 9, 2. - Vận dụng dấu hiệu chia hết để viết số chia hết cho 2, 3, 5, 9, và giải toán. - Rèn kỹ năng nhận biết dấu hiệu chia hết. II. Chuẩn bị Thầy: Bảng phụ Trò: Bảng con III. Các hoạt động dạy học 1- Kiểm tra: (5’) Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, lấy ví dụ? 2. Bài mới (28’) a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài Lớp làm bài vào vở. HS trình bày bài trên bảng HS nhận xét Nêu dấu hiệu của số chia hết cho 2, 3, 5, 9 Lớp thực hiện bài vào vở HS trình bày bài trên bảng phụ HS nhận xét Lớp làm bài trên bảng con. HS trình bày bài trên bảng. HS nhận xét Lớp thực hiện bài vào vở. HS báo cáo kết quả bằng miệng HS nhận xét HS phân tích và giải bằng miệng HS nhận xét. Bài 1/99 a) Số chia hết cho 2 là : 4568; 2050; 35766 b) Số chia hết cho 3 là: 2229; 35766 c) Số chia hết cho 5 là: 7435; 2050 d) Số chia hết cho 9 là: 35766 Bài 2/99 a) Số chia hết cho 2 và 5 là: 64620; 5270 b) Số chia hết cho 2 và 3 là: 57234; 64620 c) Số chia hết cho 2, 3, 5, và 9 là: 64620 Bài 3/99 a) 528; 558; 588 b) 603; 693 c) 240 d) 354 Bài 4/99 2253 + 4315 – 173 = 6395; 6395 chia hết cho 5 6438 – 2325 Í 2 = 1788; 1788 chia hết cho 2 480 – 120 : 4 = 450; 450 chia hết cho 2 và 5 63 + 24 Í 3 = 135; 135 chia hết cho 5 Bài 5/178 Nếu xếp 3 hàng không thừa, không thiếu thì số bạn chia hết cho 3 Nếu xếp 5 hàng không thừa không thiếu thì số bạn chia hết cho 5 Vậy số học sinh của lớp là 30 3. Củng cố - dặn dò: (4’) Nêu dấu hiệu chia hết cho5 ? Tiết 4: Tập làm văn: KIỂM TRA CUỐI HỌC HỌC KÌ I (Viết)
Tài liệu đính kèm: