Giáo án 2 buổi/ ngày Lớp 4 - Tuần 24 - Chuẩn KTKN - Giáo viên: Cao Thị Lập

Giáo án 2 buổi/ ngày Lớp 4 - Tuần 24 - Chuẩn KTKN - Giáo viên: Cao Thị Lập

BUỔI SÁNG

Tiết 1:

CHÀO CỜ

Tiết 2: Toán:

LUYỆN TẬP

I. Mục đích yêu cầu:

- Giúp các em củng cố về cộng phân số.

- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng phân số và bước đầu biết vận dụng.

- Rèn kỹ năng tính toán.

II. Chuẩn bị:

Thầy: Bảng phụ

Trò: Bảng con

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 23 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 599Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án 2 buổi/ ngày Lớp 4 - Tuần 24 - Chuẩn KTKN - Giáo viên: Cao Thị Lập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 5:
SINH HOẠT
I. Mục đích yêu cầu.
- Các em nhận thấy được những mặt mạnh, mặt yếu của cá nhân, của tập thể lớp trong tuần qua, nắm được phương hướng tuần tới. 
- Rèn thói quen phê và tự phê cho HS.
- Giáo dục các em có ý thức rèn luyện, tu dưỡng tốt.
II. Chuẩn bị
- Thầy: Phương hướng tuần tới.
- Trò: ý kiến xây dựng.
III. Nội dung sinh hoạt.
1. Ổn định tổ chức
2. Nội dung sinh hoạt:
a) Lớp trưởng lên nhận xét chung:
Ý kiến của các HS trong lớp
b) Giáo viên đánh giá: 
* Đạo đức: 
Các em ngoan, đoàn kết biết chào hỏi người trên và khách ra vào trường. Giúp đỡ nhau trong mọi hoạt động như: Hồng, Hạnh, Nguyên, Hà, Trung.
* Học tập: 
Các em đi học đều, đúng giờ. Một số em đã có ý thức học tập tốt có ý thức học bài, làm bài đầy đủ; chuẩn bị đủ đồ dùng học tập, giữ gìn sách vở, rèn chữ viết: Hạnh, Nguyên, Hồng, Hòa, Thoa
Bên cạnh đó một số em còn chưa chú ý học bài và làm bài, đọc viết còn yếu.
* Các hoạt động khác:
Các em tham gia ca múa hát đầu giữa giờ đều và đẹp, biết giữ và dọn vệ sinh sạch sẽ gọn gàng. Mặc đồng phục đúng ngày quy định. 
Có ý thức chăm sóc bồn hoa, cây cảnh. 
Tham gia lao động đầy đủ, nhiệt tình.
Chấp hành tốt luật an toàn giao thông, an toàn trường học.
Tham gia các hoạt động Đội sôi nổi
* Phương hướng tuần tới:
Duy trì tốt các nề nếp đạo đức, học tập, các hoạt động tập thể. 
Tập trung rèn kỹ năng đọc, viết tính toán, rèn chữ giữ vở. 
Thi đua lập thành tích chào mừng Ngày 3/2
Tham gia tốt mọi hoạt động do trường, do Đội đề ra.
Tích cực chăm sóc bồn hoa, cây cảnh, vườn thuốc nam.
Tập văn nghệ chuẩn bị thi tiếng hát dân ca cấp trường.
TUẦN 24
Thứ hai, ngày ... tháng 2 năm 2010
BUỔI SÁNG
Tiết 1: 
CHÀO CỜ
Tiết 2: Toán:
LUYỆN TẬP
I. Mục đích yêu cầu:
- Giúp các em củng cố về cộng phân số. 
- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng phân số và bước đầu biết vận dụng. 
- Rèn kỹ năng tính toán.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Bảng phụ
Trò: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra (3’)	
2. Bài mới (28’) 
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS viết bài vào vở.
HS chữa bài trên bảng.
- Nêu tính chất kết hợp của phép cộng phân số?
- HS làm bài 
- Nhận xét
HS đọc đầu bài
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết Nửa chu vi hình chữ nhật ta làm thế nào?
- HS giải - nhận xét
Bài 1/128
a) b) 
c) 
Bài 2/128 Tính chất kết hợp:
 = 
Bài 3/128 
Bài giải:
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
 (m)
Đáp số: m 
3.Củng cố - Dặn dò: (4’)
- Nêu tính chất kết hợp của phép cộng phân số?
Xem trước bài: Phép trừ phân số
Tiết 3: Tập đọc:
VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết đọc trôi chảy, đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF. Biết đọc đúng bản tin (thông báo tin vui) 
- Hiểu: Các từ ngữ mới trong bài. 
- Nắm được nội dung chính của bản tin. Cuộc thi vẽ em muốn sống an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội họa.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Bảng phụ.
Trò: Vẽ tranh an toàn giao thông.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra (3’)
HS đọc bài: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
3. Bài mới (28’)
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS đọc toàn bài.
- Bài chia làm mấy đoạn?
HS đọc nối tiếp theo đoạn 3 lần
Đọc theo nhóm
GV đọc mẫu.
HS đọc thầm đoạn 1
- Chủ đề cuộc thi vẽ là gì? 
HS đọc thầm đoạn 2
- Thiếu nhi hưởng ứng thế nào?
- Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi?
HS đọc thầm đoạn còn lại.
-Những nhận xét nào đánh giá cao về thảm mỹ của các em?
- HS đọc sáu dòng in đậm. 
- Những dòng in đậm của bản tin có tác dụng gì?
HS đọc nối tiếp theo đoạn.
HS đọc đoạn văn trên bảng phụ và tìm từ cần nhấn giọng.
HS đọc theo nhóm.
HS thi đọc
1. Luyện đọc
3 đoạn.
UNICEF, phát động, Đắc Lắc
Các họa sỹ  bất ngờ
2. Tìm hiểu bài
Em muốn sống an toàn.
Đông đảo.
Chỉ điểm tên một số tác phẩm ... Không được
Phòng tranh đẹp màu sắc tươi tắn bố cục rõ ràng.
Gây ấn tượng hấp dẫn người đọc.
Tóm tắt thật gọn bằng số liệu và những từ ngữ nổi bật giúp bạn đọc nắm nhanh thông tin.
3. Luyện đọc diễn cảm
HS đọc đoạn 2 
Nâng cao, đông đảo, 50 000, 4 tháng 
3. Củng cố - dặn dò (4’)
Nêu ý nghĩa của bài?
Đọc trước bài: Đoàn thuyền đánh cá.
Tiết 4: Đạo đức:
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 5: Khoa học:
(Giáo viên dạy chuyên)
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Tập làm văn(T):
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI 
I. Mục đích yêu cầu:
- Nắm được nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
- Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn tả cây cối.
- Có ý thức bảo vệ cây xanh. 
II. Chuẩn bị:
Thầy: Tranh ảnh một số cây ăn quả
Trò: Giấy ghi lời giải
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra
Bài văn tả cây cối gồm có mấy phần nêu nội dung từng phần?
2. Bài mới (31')
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
Các nhóm báo cáo kết quả.
Lớp nhận xét . 
HS đọc yêu cầu của bài.
Lớp làm bài vào vở.
HS trình bầy bài. 
HS nhận xét.
Bài 1/53 
Đoạn 1: Tả bao quát cành, cây, lá.
Đoạn 2: Hai loại trám đen tẻ và nếp.
Đoạn 3: Ích lợi quả trám đen.
Đoạn 4: Tình cảm của người tả.
Bài 2/53 
Cây chuối dường như không bỏ đi thứ gì. Củ chuối, thân chuối để nuôi lợn, lá chuối gói dò, hoa chuối làm nộm quả chuối ăn vừa ngon vùa bổ còn gì thú vị hơn sau bữa ..ngon miệng.
3. Củng cố - dặn dò (4’)
Bài văn miêu tả cây cối gồm có mấy phần là những phần nào?
Về hoàn thiện bài viết
Tiết 2: Toán (T): 
LUYỆN TẬP 
I. Mục đích yêu cầu:
- Giúp các em củng cố về cộng phân số. 
- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng phân số và bước đầu biết vận dụng. 
- Rèn kỹ năng tính toán.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Bảng phụ
Trò: VBT Toán
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra 	
2. Bài mới (31’) 
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS viết bài vào vở.
HS chữa bài trên bảng.
HS làm bài vào bảng con
Nhận xét
Lớp làm bài vào vở
HS trình bày bài trên bảng phụ
HS nhận xét
HS đọc đầu bài
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết sau 3 giờ chiếc tàu thủy đó chạy được số phần quãng đường ta làm thế nào?
- HS giải - nhận xét
Bài 1/38
Bài 2/38 Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm:
Bài 3/38: Tính bằng cách thuận tiện nhất: 
Bài 4/38:
Bài giải:
Sau 3 giờ chiếc tàu thủy đó chạy được số phần quãng đường là:
 (quãng đường)
Đáp số: quãng đường 
3.Củng cố - Dặn dò: (4’)
- Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta làm thế nào?
Tiết 3: Tin học: 
CHƯƠNG 4: EM TẬP VẼ
Bài 1: TẬP TÔ MÀU (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: Phần mềm PAINT, và hộp màu trong phần mềm.
	- Kĩ năng: Thao tác mở và tắt phần mềm PAINT, biết sử dụng hộp màu để tô màu các hình có sẵn.
	- Thái độ: nghiêm túc, thích thú
II. Đồ dùng dạy học: 
- Thầy: SGK, kiểm tra phòng máy tính
- Trò: SGK
III. Hoạt động dạy học: 
1. Ổn định tổ chức (1’):
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Nêu cách cầm chuột?
- HS thực hành cầm chuột.
3. Nội dung (29’)
GV giới thiệu phần mềm PAINT-phần mềm vẽ hình đơn giản.
Phần mềm PAINT sẽ giúp các em tập tô màu, tập vẽ mà không cần giấy mực.
- Nêu cách khởi động phần mềm Paint?
- Quan sát hình 59-SGK/55
- Quan sát hình 60-SGK/56
- Để chọn màu vẽ em làm thế nào?
- Nêu cách chọn màu nền khi vẽ?
- Nêu các bước thực hiện tô màu?
1. Cách khởi động phần mềm PAINT
- Kích đúp vào biểu tượng PAINT trên màn hình
2. Làm quen với hộp màu
- Hộp màu nằm ở phía dưới màn hình
- Màu vẽ thường được dùng để vẽ các đường như đường thẳng, đường cong.
- Màu nền thường được dùng để tô màu cho phần bên trong của một hình
Chú ý: 
- Để chọn màu vẽ em nháy nút trái chuột lên một ô màu trong hộp màu
- Để chọn màu nền em nháy nút phải chuột lên một ô màu trong hộp màu
3. Tô màu
Các bước thực hiện:
Bước 1:Nháy chuột để chọn công cụ trong hộp công cụ
Bước 2:Nháy chuột để chọn màu tô
Bước 3:Nháy chuột vào vùng muốn tô màu
Nếu tô nhầm hãy nhấn giữ phím CTRL và gõ phím Z để lấy lại hình trước đó
- Muốn mở một trang vẽ mới ấn FILE -->NEW
Nâng cao
- Khi chúng ta thao tác sai hộp công cụ hoặc hộp màu có thể bị biến mất(ẩn đi) các em có thể chọn cách mở như sau
Cách 1:Kích vào VIEW
Cách2 : nhấn tổ hợp phím CTRL + T (hiển thị hộp công cụ), CTRL + L(để hiển thị hộp màu) 
3. Củng cố - Dặn dò (5’)
- Nêu các bước thực hiện tô màu?
- Chuẩn bị bài sau thực hành - mang SGK.
Thứ ba, ngày ... tháng 2 năm 2010
BUỔI SÁNG
Tiết 1: Mĩ thuật:
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 2: Âm nhạc:
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 3: Toán:
PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
I. Mục đích yêu cầu:
- Giúp học sinh nhận biết phép trừ hai phân số có cùng mẫu số. 
- Biết cách trừ hai phân số có cùng mẫu số.
- Giáo dục lòng say mê môn học.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Bảng phụ, bộ đồ dùng dạy toán
Trò: Bảng con, bộ đồ dùng học toán
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:(3’) 	
2. Bài mới:(30’) 
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
- Cắt 5 phần ta được bao nhiêu phần của băng giấy?
- Cắt từ băng giấy, đặt phần còn lại lên băng giấy nguyên.
- Nhận xét phần còn lại bằng bao nhiêu phần băng giấy?
- GV: Có băng giấy cắt đi băng giấy còn băng giấy.
- Muốn tìm số phần còn lại của băng giấy ta làm thế nào?
HS nhận xét các thành phần của phép toán.
HS đọc kết luận.
Lớp làm bảng con.
HS trình bầy bài trên bảng.
HS nhận xét.
Lớp làm bài tập vào vở
HS trình bầy bài trên bảng 
HS nhận xét
Lớp làm bài tập vào vở
HS trình bầy bài trên bảng cộng
HS nhận xét
Ví dụ: 
Lấy 2 băng giấy đã chuẩn bị, dùng thước chia mỗi băng giấy thành 6 phần bằng nhau. Lấy 1 băng cắt lấy 5 phần.
Tính Ta có 
* Kết luận: SGK/129
Bài 1/129 Tính: 
a) = b) = 1 
d) c) 
Bài 2/129 Rút gọn rồi tính: 
a) b)
c) d) 
Bài 3/129 
Bài giải:
Số huy chương bạc, đồng đoàn Đồng Tháp giành được là:
 (Tổng huy chương)
Đáp số Tổng huy chương
 3. Củng cố - Dặn dò: (4’)
Nêu cách trừ hai phân số cùng mẫu số?
Xem trước bài: Phép trừ phân số (tiếp theo)
Tiết 4: Luyện từ và câu: 
CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I. Mục đích yêu cầu:
- HS hiểu tác dụng, cấu tạo của câu kể Ai là gì? 
- Biết tìm câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, biết đặt câu kể Ai là gì? để giới thiệu hoặc nhận định về một người, một vật.
- Rèn thói quen sử dụng câu chính xác.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Tranh
Trò: Vở bài tập Tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: (3’) 	
HS đọc thuộc lòng 4 câu tục ngữ
2. Bài mới: (32’)
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HSđọc bài
- Bài yêu cầu gì?
- Câu văn nào dùng để giới thiệu bạn Diệu Chi? - Câu văn nào ... ghề đánh cá trên biển.
- Hiểu: Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả.
- Giáo dục lòng yêu cảnh vật thiên nhiên.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Bảng phụ
Trò: Đọc trước bài
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: (3’) 
HS đọc bài: “Vẽ về cuộc sống an toàn” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
2. Bài mới: (28’)
a, Giới thiệu bài
b, Hướng dẫn tìm hiểu bài
HS đọc toàn bài.
- Bài thơ có mấy khổ thơ?
HS đọc nối tiếp theo đoạn 3 lần.
GV đọc mẫu.
HS đọc khổ thơ 1
- Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào? 
- Những câu thơ nào cho em biết điều đó ? 
HS đọc thầm toàn bài
- Đoàn thuyền đánh cá trở về lúc nào? 
Em biết điều đó qua câu thơ nào?
- Hình ảnh nào nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển
- Công việc lao động của người đánh cá được miêu tả đẹp như thế nào? 
- Qua bài thơ em cảm nhận được điều gì?
HS đọc nối tiếp theo đoạn.
HS đọc đoạn văn trên bảng phụ và tìm từ cần nhấn giọng.
HS đọc theo nhóm.
HS học thuộc bài
GV kiểm tra 
1. Luyện đọc
5 khổ thơ
đoàn thuyền, luồng sáng, lóe rạng đông 
Mặt trời xuống biển / như hòn lửa
Sóng đã cài then / đêm sập cửa
2. Tìm hiểu bài
Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc hoàng hôn
Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Đoàn thuyền đánh cá tở về lúc bình minh
Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa
Mặt trời đội biển nhô màu mới
Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi
- Hòn lửa, huy hoàng, màu mới
Cá bạc, biển đông, ta kéo, xoăn tay, lưới xếp 
Vẻ đẹp huy hoàng của biển. 
3. Luyện đọc diễn cảm
Ta hát bài ca gọi cá vào
.
Nuôi lớn đời ta từ thủa nào.
Hát, gõ thuyền 
3. Củng cố - dặn dò(4’)
Nêu ý nghĩa của bài?
Xem trước bài: Khuất phục tên cướp biển
Tiết 3: Lịch sử:
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 4: Kĩ thuật:
(Giáo viên dạy chuyên)
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Mĩ thuật (T):
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 2: Âm nhạc (T):
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 3: Thể dục:
(Giáo viên dạy chuyên)
Thứ năm, ngày ... tháng 2 năm 2010
BUỔI SÁNG
Tiết 1: Thể dục:
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 2: Tập làm văn:
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục đích yêu cầu:
- Dựa trên hiểu biết đoạn văn miêu tả cây cối HS luyện viết một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh.
- Rèn kỹ năng diễn đạt. 
- Giáo dục các em yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị:
Thầy: Bảng phụ
Trò: Tranh ảnh cây cối
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra (3’)
Học sinh đọc đoạn văn tả về lá, thân, gốc.
2. Bài mới (31')
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
*HĐ 1: HĐ nhóm 4
HS đọc đoạn văn 
Từng ý thuộc phần nào trong cấu tạo bài văn miêu tả
HS đọc yêu cầu của bài 
HS nêu yêu cầu
HS đọc thầm 4 đoạn văn 
HS làm bài tập vào vở 
HS đọc bài viết cả lớp nghe nhận xét bổ xung
Bài 1/60
Đoạn 1: Giới thiệu cây chuối tiêu thuộc phần mở bài 
Đoạn 2, 3: Tả bao quát, tả từng bộ phận thuộc phần thân bài 
Đoạn 4: Ích lợi của cây chuối tiêu thuộc phần kết bài 
Bài 2/61 
Hè nào em cũng được về bà ngoại . Vườn nhà bà trồng nhiều thứ cây nào na, ổi, nhưng nhiều hơn cả là cây chuối em thích 
 thành bụi. Đến gần mới thấy thân chuối như cột nhà, sờ vào không còn cảm giác mát rượi vì vỏ nhẵn bóng của nó đã hơi khô.
 Đặc biệt nhất là buồng chuối dài lê thê, nặng trĩu nhiều nải úp sát vào nhau khiến cây như oằn xuống. 
Cây chuối dường như không bỏ đi thứ gì. Củ chuối, thân chuối để nuôi lợn
3. Củng cố - dặn dò (4’)
GV nhận xét tiết học 
Dặn các em viết bài vào vở 
Tiết 3: Toán:
LUYỆN TẬP
I. Mục đích yêu cầu
- Củng cố luyện tập phép trừ hai phân số. 
- Biết cách trừ ba phân số. 
- Rèn kỹ năng tính toán. 
II. Chuẩn bị
Thầy: Băng giấy
Trò: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra: (3’) 
2. Bài mới (30’)
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS đọc yêu cầu của bài 
Lớp làm bảng con
HS trình bày bài trên bảng
HS nhận xét
Lớp làm bài vào vở
HS thực hiện bài Trên bảng
HS nêu nhận xét 
HS thảo luận mẫu
HS làm bài tập vào bảng con
HS nhận xét
Bài 1/131 Tính: 
a) b) c) 
Bài 2/131 Tính:
a) b) 
c) 
Bài 3/131 Tính (theo mẫu):
a) b) 
c) 
3. Củng cố - dặn dò: (4’)
- Khi trừ hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào?
Chuẩn bị bài: Luyện tập
Tiết 4: Luyện từ và câu: 
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I. Mục đích yêu cầu:
- HS lắm được vị ngữ trong câu kể Ai là gì? 
- Xác định được vị ngữ trong câu kể Ai là gì? 
- Tự giác học tập sử dụng câu kể đủ chủ ngữ và vị ngữ.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Bảng phụ, từ điển
Trò: Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra ( 3’)
Đặt câu kể Ai là gì? 
2. Bài mới (28’)
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS đọc yêu cầu
- Tìm câu kể Ai là gì?
- Xác định vị ngữ trong câu kể vừa tìm được?
- Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi là gì?
- Bộ phận đó thuộc từ loại nào?
- Trong câu kể Ai là gì? từ ngữ nào có thể làm vị ngữ.
HS đọc yêu cầu.
Lớp làm bài vào vở.
HS làm bài trên bảng.
HS nhận xét.
HS trình bày bài trên bảng.
Lớp làm bài vào vở.
HS nhận xét.
HS làm bài vào vở. 
Các em đọc bài làm của mình.
HS nhận xét.
I. Nhận xét
Em / là cháu bác Tự 
 VN 
Là cháu bác Tự 
Cụm danh từ 
II. Ghi nhớ: SGK/62
 HS đọc ghi nhớ 
III. Luyện tập
Bài 1/62
Người / là cha là bác là anh 
 VN VN VN 
Quê hương / chùm khế ngọt 
 VN 
Quê hương / là đường đi học
 VN
Bài 2/62
Các câu ghép được.
Sư tử là chúa sơn lâm.
Gà trống là sứ giả của bình minh.
Đại bàng là dũng sỹ của rừng xanh.
Chim công là nghệ sỹ múa tài ba.
Bài 3/62
Hải Phòng là một thành phố lớn. 
Bắc Ninh là quê hương của những làn điệu dân ca.
Xuân Diệu là nhà thơ.
Nguyễn Du là nhà thơ lớn của dan tộc Việt Nam. 
3. Củng cố - dặn dò: (4’)
- Trong câu kể Ai là gì? từ ngữ nào có thể làm vị ngữ.
Xem trước bài: Chủ ngữ trong câu kể: Ai là gì?
Tiết 5: Kể chuyện:
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục đích yêu cầu:
- HS kể được một câu chuyện mình đã tham gia giữ xóm làng 
- Lời kể tự nhiên chân thực có thể kết hợp lời kể với cử chỉ điệu bộ 
- Rèn kỹ năng nghe, lắng nghe bạn kể và nhận xét đúng lời kể của bạn
II. Chuẩn bị:
Thầy: Bảng phụ 
Trò: Sưu tầm truyện 
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra (3’) 
HS kể câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về cái đẹp với cái xấu?
2. Bài mới (28’)
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS đọc đề 
- Bài yêu cầu gì?
- Kể về chủ đề gì?
HS đọc gợi ý 1.2. 3
HS tên câu chuyện của mình
- Khi kể chuyện phải kể thế nào? 
HS kể trong nhóm
- HS thi kể trước lớp
- Nêu ý nghĩa câu chuyện
- HS đánh giá câu chuyện của bạn theo thiêu chuẩn
Đề bài: Em hoặc người xung quanh đã làm gì để góp phần giữ gìn xóm làng xanh, sạch, đẹp. Hãy kể lại câu chuyện đó.
Tuần qua xóm tôi tổ chức dọn vệ sinh thôn xóm tôi muốn kể câu chuyện cùng các cô bác dọn vệ sinh
- Câu chuyện có mở đầu, có kết thúc 
- Nội dung câu chuyện có hay có mới không? 
- Cách kể điệu bộ khả năng hiểu chuyện. 
3. Củng cố - dặn dò: (4’)
Nêu ý nghĩa câu chuyện vưa kể?
Chuẩn bị bài sau
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Hoat động tập thể:
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 2: Thể dục (T):
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 3: Toán (T): 
LUYỆN TẬP PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
I. Mục đích yêu cầu:
- Giúp các em biết thục hiện phép trừ phân số khác mẫu số. 
- Kỹ năng thực hiện phép trừ phân số khác mẫu số. 
- Giáo dục lòng say mê môn học. 
II. Chuẩn bị:
Thầy: Bảng phụ
Trò: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra 
2. Bài mới (31’) 
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
Lớp làm bài vào bảng con
HS trình bày bài trên bảng
HS nhận xét
Lớp làm bài vào vở.
HS báo cáo kết quả.
HS nhận xét
HS đọc đầu bài
Lớp làm bài vào vở
HS trình bày bài trên bảng
HS nhận xét.
HS đọc đầu bài
Lớp làm bài vào vở
HS nhận xét
Bài 1/40 Tính: 
Bài 2/40 Tính: 
Bài 3/40
Bài giải:
Số tấn thức ăn còn lại là:
 (tấn)
Đáp số: tấn
Bài 4/40
Bài giải:
Trong một giờ vòi thứ nhất chảy nhiều hơn vòi thứ hai số phần bể nước là:
 (bể nước)
Đáp số: bể nước
3.Củng cố - Dặn dò: (4’)
Khi thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào?
Thứ sáu, ngày ... tháng 2 năm 2010
Tiết 1: Địa lí:
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 2: Khoa học:
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 3: Toán :
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục đích yêu cầu
- Giúp các em rèn kỹ năng cộng trừ phân số. 
- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.
- Rèn kỹ năng tính toán.
II. Chuẩn bị
Thầy: Bảng phụ
Trò: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra (3’) 
2. Bài mới (32’)
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
Lớp làm bài vào bảng con
HS trình bày bài trên bảng
HS nhận xét
HS đọc yêu cầu
HS trình bày bài trên bảng
Lớp làm bài vào bảng con
HS nhận xét
HS đọc yêu cầu của bài
Lớp thực hiện vào vở
HS trình bày bài trên bảng
HS nhận xét 
HS đọc yêu cầu của bài
Lớp làm bài vào vở nháp
HS trình bày bài trên bảng phụ
HS nhận xét
Lớp làm bài vào vở.
HS trình bày bài trên bảng.
HS nhận xét.
Bài 1/131: Tính: 
a) b) 
c) d) 
Bài 2/131 Tính:
a) b) 
c) d) 
Bài 3/132: Tìm x : 
a) x b) x 
 x = x = 
 x = x = 
c) x = 
 x = 
 x = 
Bài 4/132 Tính bằng cách thuận tiện nhất:
Bài 5/132:
Bài giải:
Số học sinh học Tin học và Tiếng Anh là:
 (Số học sinh cả lớp)
Đáp số: Số học sinh cả lớp
 3.Củng cố - dặn dò: (4’)
Nêu cách quy đồng mẫu số các phân số?
Giáo viên nhận xét tiết học
Xem trước bài: Phép nhân phân số
Tiết 4: Tập làm văn: 
TÓM TẮT TIN TỨC
I. Mục đích yêu cầu:
- Các em hiểu thế nào là tóm tắt tin tức cách tóm tắt tin tức.
- Bước đầu biết cách tóm tắt tin tức. 
- Rèn kỹ năng tóm tắt bản tin. 
II. Chuẩn bị:
Thầy: Tranh ảnh một số cây ăn quả
Trò: Giấy ghi lời giải
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra
HS đọc bài số 2 tiết trước 
2. Bài mới (31')
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
- Bản tin gồm có mấy đoạn?
HĐ nhóm đôi. 
Nêu nội dung mỗi đoạn và nêu nhận xét.
HS đọc ghi nhớ.
HS học thuộc ghi nhớ.
HS đọc yêu cầu của bài.
Lớp làm bài vào vở.
HS trình bầy bài trên bảng phụ.
HS nhận xét.
I. Nhận xét
a) Đoạn 1: Nêu chủ đề cuộc thi. 
b) Đoạn 2: Kết qiả cuộc thi. 
c) Đoạn 3: Nhận thức của thiếu nhi.
e) Đoạn 4: Năng lực hội họa.
II. Ghi nhớ: SGK / 63
III. Luyện tập 
Bài 1/63: Tóm tắt bằng 4 câu: 
 Ngày 17/11/1994 vịnh Hạ Long được UNIEF cộng nhận là di sản thiên nhiên thế giới. Ngày 29/11 tổ chức này lại công nhận vịnh Hạ Long là di sản văn hóa về địa chất, địa đạo. Ngày 11/12 quyết định này được công bố tại Hà Nội. Sự kiện này cho thấy Việt Nam rất quan tâm bảo tồn phát huy giá trị các di sản.
3. Củng cố - dặn dò (4’)
Khi tóm tắt tin tức ta cần chú ý điều gì?
Chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA4 2buoingay CKTKNTuan24.doc