Giáo án 4 cột - Lớp 4 - Tuần 6

Giáo án 4 cột - Lớp 4 - Tuần 6

Tiết 2 Đạo đức

Bài 3: Biết bày tỏ ý kiến (2 tiết)

I. Mục tiêu:

 -Biết được trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.

 -Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.

II. Đồ dùng dạy học:

 GV: Tranh SGK.

 HS: Các tấm bìa Đỏ, xanh, trắng.

III. Các hoạt động dạy học:(Tiết 2)

 

doc 30 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 544Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án 4 cột - Lớp 4 - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 2	Đạo đức
Bài 3: Biết bày tỏ ý kiến (2 tiết)
I. Mục tiêu:
 -Biết được trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
 -Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: Tranh SGK.
 HS: Các tấm bìa Đỏ, xanh, trắng.
III. Các hoạt động dạy học:(Tiết 2)
Các HĐ chủ yếu
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1.Ổn định lớp:
2.KTBC:
3.Bài mới:
 GTB:
HĐ1: Tiểu phẩm:"Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa".
HĐ2:Trò chơi: "Phóng viên".
HĐ3:Trình bày các bài viết ,tranh vẽ.
4.Củng cố:
5.Dặn dò:
-Cho hs hát.
-Goi hs đọc lại ghi nhớ của tiết trước.
-Nxét tuyên dương.
-Nêu y/c tiết học.
-Cho hs lên đóng vai tiểu phẩm.
- GV chốt lại.
-Cho hs phỏng vấn nhau.
- GV đưa ra một số câu hỏi khác:
+ Người mà bạn yêu quý nhất là ai?
+ Sở thích hiện nay của bạn là gì?
+ Điều bạn quan tâm nhất hiện nay là gì?
- GV kết luận: Mỗi người đều có quyền có những suy nghĩ riêng và có quyền bày tỏ ý kiến.
- GV cho HS đọc bài tập 4.
- Từng nhóm lên viết, vẽ, kể chuyện.về quyền được tham gia ý kiến của trẻ em.
- GV kết luận chung: (ghi nhớ)
-Gọi hs đọc lại ghi nhớ.
-Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
-Nxét tiết học.
-2 hs đọc lại.
-3 hs lên thực hiện, cả lớp theo dõi.
- HS thảo luận
- HS phỏng vấn theo nội dung các câu hỏi trong SGK và thêm các câu hỏi khác.
- Lớp nhận xét- Bổ sung
-Lắng nghe.
-Các nhóm trình bày
-Nxét lẫn nhau.
- 2 hs đọc lại.
Gợi ý hd hs thực hiện
Gợi ý hs hỏi nhau
Hd hs thực hiện
Tiết 3	Địa lý
Tây Nguyên
I. Mục tiêu: 
 - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của Tây Nguyên của Tây Nguyên:
 +Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau Kon Tum, Đắk Lăk, Lâm Viên, Di Linh.
 +Khí hậu có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa, mùa khô.
 -Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trên lược đồ.
II. Đồ dùng dạy - học
 GV: Lược đồ SGK phóng to, tranh ảnh về các cao nguyên
 HS:SGK
II. Các hoạt động dạy - học:
Các HĐ chủ yếu
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
2. KTBC:
3. Bài mới:
 GTB
1.Tây Nguyên- Sứ sở của các cao nguyên xếp tầng
HĐ1: Làm việc cả lớp
2. Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: Mùa khô và mùa mưa
HĐ2: Làm việc cá nhân
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
-Cho hs hát.
-Trung du Bắc Bộ có đặc điểm gì? Được trồng cây gì ?
-N/xét ghi điểm
-Nêu y/c tiết học.
-Chỉ trên lựợc đồ và GT: Tây Nguyên là vùng đất cao rộng lớn gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau.
 - Gọi hs lên chỉ lược đồ
+ Xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao
-GT về 4 cao nguyên cho hs nắm.
-Cho hs dựa vào mục 2 và bảng số liệu mục 2 SGK và trả lời câu hỏi:
 +Buôn Ma Thuột mùa mưa vào tháng nào? 
+Mùa khô vào những tháng nào ?
 + Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Là mùa nào ?
- Mô tả cảnh mùa mưa và mùa khô ở TN ?
- Nhận xét và kết luận, gọi hs đọc bài học sgk
-Nêu địa lí, địa hình ở Tây Nguyên.
-Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
-N/xét tiết học.
-2 hs trả lời.
- Theo dõi
 - Vài học sinh lên chỉ các vị trí cao nguyên
 - Nhận xét bổ sung
+ Đắk Lăk, Kon Tum, Di Linh, Lâm Viên.
-Tìm hiểu SGK trả lời
+ Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10. 
+Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
+ Tây Nguyên có hai mùa: Mùa mưa và mùa khô
+Mùa mưa có những ngày mưa kéo dài liên miên, cả rừng núi bị phủ một bức màn nước trắng xoá.
+ mùa khô trời nắng gay gắt, đất khô vụng vở.
3-4 hs đọc.
-2 hs nhắc lại.
Hd hs chỉ
Gợi ý về độ cao các cao nguyên
Hd hs đọc bảng số liệu trả lời
Tiết 3	Khoa học
Bài 11: Một số cách bảo quản thức ăn
I. Mục tiêu: 
 - Kể tên các cách bảo quản thức ăn: làm khô, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp,...
 -Thực hiện 1 số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà.
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV: Hình trang 24, 25-SGK; phiếu học tập.
 HS: SGK
III. Các hoạt động dạy -học:
Các HĐ chủ yếu
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
2.KTBC:
3.Bài mới:
 GTB
HĐ1: Tìm hiểu cách bảo quản thức ăn
* MT: Kể tên các cách bảo quản thức ăn
HĐ2: Tìm hiểu cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn
* MT: Giải thích được cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn.
HĐ3: Tìm hiểu một số cách bảo quản thức ăn 
* Mục tiêu: HS liên hệ thực tế cách bảo quản ở gia đình.
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
-Cho hs hát.
-Tại sao phải ăn nhiều rau quả chín hàng ngày?
-N/xét ghi điểm hs
-Nêu y/c tiết học.
* Cách tiến hành: 
B1: Cho HS quan sát hình T 24, 25làm việc nhóm
 - Chỉ và nói những cách bảo quản thức ăn trong từng hình?
B2: Làm việc cả lớp
 - Gọi đại diện HS trình bày.
- Nhận xét và kết luận.
* Cách tiến hành:
B1: giải thích: Thức ăn tươi có nhiều nước và chất dinh dưỡng vì vậy dễ hư hỏng, ôi thiu. Vậy bảo quản được lâu chúng ta cần làm gì?
B2: Cho cả lớp thảo luận:
 - Nguyên tắc chung của việc bảo quản là gì?
- KL:Làm cho các vi sinh vật không có môi trường hđ hoặc ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thức ăn.
* Cách tiến hành:
B1: Phát phiếu học tập cho hs làm việc cá nhân: điền vào bảng tên của 3 loại thức ăn và cách bảo quản.
-N/xét chốt lại nd bài học, gọi hs đọc mục BCB SGK.
-Kể tên các cách bảo quản thức ăn? 
-Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
-N/xét tiết học.
- 2 HS trả lời.
 - Nhận xét và bổ sung.
- QS hình HĐ nhóm.
- Hình 1 - 7: Phơi khô; đóng hộp; ướp lạnh; ướp lạnh; làm mắm ( ướp mặn ); làm mứt ( cô đặc với đường ); ướp muối ( cà muối )
 - Nhận xét và bổ sung
- Lắng nghe.
 - HS thảo luận và trả lời:
 + Làm cho thức ăn khô để các vi sinh không có môi trường hoạt động và phát triển.
-Làm việc với phiếu ht - vài hs trình bày
VD: Cá:Làm khô, mắm...
 Cà: Làm dưa (muối)
 Thịt: Ướp lạnh...
3-4 hs đọc.
- 2 hs nhắc lại
QS hd hs thực hiện
Gợi ý hs trả lời
Liên hệ thực tế để hd hs
Tiết 3	Khoa học
Bài 12: Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
I. Mục tiêu:
 - Nêu cách phòng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng: 
 +Thường xuyên theo dõi cân nặng của em bé.
 +Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng.
 -Đưa trẻ em đi khám để chữa kịp thời.
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV: Hình trang 26, 27-SGK.
 HS: SGK
III. Các hoạt động dạy -học:
Các HĐ chủ yếu
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
2.KTBC:
3.Bài mới:
 GTB
HĐ1:Nhận dạng một số bệnh do thiếu chất d2.
* MT: Mô tả đ2 bên ngoài của trẻ bị còi xương, suy d2, bệnh bướu cổ. Nêu được ng/nhân gây ra các bệnh đó
HĐ2:Thảo luận về cách phòng bệnh do thiếu chất d2.
* MT: Nêu tên và cách phòng bệnh.
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
-Cho hs hát
-Kể tên các cách bảo quản th/ăn? 
-N/xét ghi điểm
-Nêu y/c tiết học.
*Cách tiến hành
B1: Làm việc theo nhóm.
 - Cho HS qs h1,2 T26 và mô tả các dấu hiệu của bệnh còi xương.
B2: Làm việc cả lớp.
 -Gọi đại diện các nhóm trình bày.
* GV kết luận: Trẻ không được ăn đủ lượng và đủ chất sẽ bị suy dinh dưỡng. Nếu thiếu vi-ta-min D sẽ bị còi xương
* Cách tiến hành:
 - T/c cho hs thảo luận lớp:
+ Ngoài các bệnh trên em còn biết bệnh nào do thiếu dinh dưỡng?
+ Nêu đề phòng bệnh do thiếu chất d2?
* Kết luận: Các bệnh do thiếu dinh dưỡng:
 - Bệnh quáng gà, khô mắt do thiếu vi-ta-minA 
 - Bệnh phù do thiếu vi-ta-min B .
 - Bệnh chảy máu chân răng do thiếu vitaminD
-Gọi hs đọc mục BCB SGK
+ Kể tên 1 số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng?
+ Nêu cách phòng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng?
-Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
-N/xét tiết học.
- 2 hs trả lời
-HĐ nhóm, qs các hình SGK và mô tả.
-Đại diện trình bày- n/x- bsung.
+Còi xương, suy dinh dưỡng: mắt nhìn kém, cơ thể phát triển chậm, kém thông minh.
+Bướu cổ: vùng cổ to dần, cơ thể phát triển chậm...
+Nguyên nhân: Ăn không đủ lượng, đủ chất, thiếu i-ốt
- HS thảo luận, trả lời
 +Bệnh quáng gà, khô mắt, bệnh phù, chảy máu chân răng.
+ Cần cho trẻ ăn đủ lượng và đủ chất. Nên điều chỉnh thức ăn cho hợp lý và đưa trẻ đến bệnh viện để khám chữa trị.
3-4 hs đọc.
- 2 hs nhắc lại
Hd hs qs tranh và nêu
Gợi ý hs nêu
Tiết 4	Kĩ thuật
Bài 4 : Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường ( 2 tiết )
I. Mục tiêu:
	-Biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
	-Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa đêu nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV: Mẫu khâu, qui trình khâu thường.
 HS: Hộp cắt, khâu, thêu
III. Các HĐ dạy - học: ( Tiết 1 )
Các HĐ chủ yếu
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
2. KTBC:
3. Bài mới:
 GTB
HĐ1: HD HS quan sát, nhận xét mẫu
HĐ2: HD thao tác kĩ thuật 
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
-Cho hs hát
-Kiểm tra dụng cụ của hs.
-Nêu y/c tiết học
-GT mẫu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường và hd hs quan sát để nhận xét . 
-Kết luận về đ2 đường khâu ghép hai mép vải và ứng dụng của nó .
-HD HS quan sát hình 1,2,3 (SGK) để nêu các bước khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
-Y/c HS dựa vào hình 1 (SGK ) để nêu cách vạch dấu trên vải. Chú ý vạch dấu trên mặt trái của một mảnh vải. 
-HD HS quan sát hình 2, 3 (SGK ) để nêu cách khâu lược , khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường và trả lời câu hỏi trong SGK
-Nêu 1 số điểm cần lưu ý khi khâu:
+Vạch dấu trên mặt trái của một mảnh vải . 
+Úp mặt phải của hai mảnh vải vào nhau và xếp cho hai mép vải bằng nhau rồi mới khâu lược .
+Sau mỗi lần rút kim , kéo chỉ ,cần vuốt các mũi khâu theo chiều từ phải sang trái cho đường khâu thật phẳng rồi mới khâu các mũi khâu tiếp theo. 
-Gọi 1 -2 HS lên bảng thực hiện các thao tác GV vừa hướng dẫn. 
-N/xét , chỉ ra những thao tác chưa đúng và uốn nắn . 
-Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài 
-Cho HS xâu chỉ vào kim , vê nút chỉ và tập khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường 
-Gọi hs nêu lại các bước khâu vừa học.
-Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
-N/xét tiết học
-Lắng nghe, quan sát nêu nhận xét .
-Một vài HS nêu n/x về đường khâu mũi thường.
-Quan sát . 
-Quan sát ,1 HS nêu cách vạch dấu trên vải.
-Quan sát tranh để nêu các bước : 3 bước
-Lắng nghe.
1 -2 HS lên thực hiện các thao tác GV vừa hướng dẫn. 
-HS khác nhận xét .
-2 HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài
- Tập khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường.
- 1 hs nêu.
Hd hs qs tranh sgk nêu
Đến hd hs thực hiện
Đến hd thực hiện
Tiết 2	Lịch sử
Khởi nghĩa Hai Bà trưng ( năm 40)
I. Mục tiêu: 
 -Kể ngắn gọn cuộc khởi nghĩa của 2 Bà Trưng( chú ý nguyên nhân khởi nghĩa, người lãnh đạo, ý nghĩa):
 +N/nhân khởi nghĩa:Do căm thù quân xâm lược, Thi Sách bị Tô Định giết hại ( trả nợ nước, thù nhà)
 +Diễn biến:Mùa xuân năm 40 tại cửa sông hát, Hai Bà trưng phất cờ khởi nghĩa... Nghĩa quân làm ch ... 
-Làm bài- trình bày- n/xét.
+ Một lòng một dạ gắn bó với lí tưởng, tổ chức hay với người nào đó là:trung thành.
+Trước sau như một, không gì lay chuyển nổi là:trung kiên 
+Một lòng một dạ vì việc nghĩa là :trung nghĩa 
+Ăn ở nhận hậu, thành thật, trước sau như một là: trung hậu.
+Ngay thẳng, thật thà là: trung thực 
a) Trung có nghĩa là ở giữa: Trung thu, trung bình, trung tâm.
b) Trung có nghĩa là 1 lòng 1 dạ: Trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung hậu, trung kiên.
-Tự đặt câu nối tiếp nhau đọc
VD: Thiếu nhi rất thích tết Trung thu
- 2 hs nêu lại.
Gợi ý các từ cần điền
Gợi ý nghĩa các từ
Gợi ý hs tìm
Nêu 1-2 câu mẫu
Tiết 2	Tập làm văn
Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
I. Mục tiêu:
 -Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện 3 lưỡi rìu và lời giải dưới tranh để kể lại được cốt truyện (BT1)
 -Biết phát biểu ý nêu dưới 2, 3 tranh để tạo thành 2,3 đoạn văn kể chuyện (BT2).
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV: 6 tranh minh hoạ SGK, phiếu ghi kết quả tranh 1
 HS: SGK
III. Các HĐ dạy - học:
Các HĐ chủ yếu
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
2. KTBC:
3. Bài mới:
 GTB
HĐ1:HD HS làm bài tập 
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
-Cho hs hát.
-Gọi HS làm lại bài tập phần Luyện tập của tiết trước.
-N/xét tuyên dương.
-Nêu y/c tiết học.
Bài tập 1:
- Cho HS QS 6 tranh minh họa truyện Ba lưỡi rìu SGK giới thiệu về câu chuyện.
- Truyện có mấy nhân vật? 
- Nội dung truyện nói về điều gì? 
*Chốt lại: Chàng trai được tiên ông thử thách tính thật thà, trung thực qua những lưỡi rìu.
-Y/c 6 HS tiếp nối nhau, mỗi em nhìn một tranh, đọc câu văn dẫn giải dưới tranh. 
-Y/c hs kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu. 
-N/xét khen ngợi hs.
Bài tập 2:
-Gọi HS đọc nd bài tập.
-HD HS làm mẫu theo tranh 1
- GV nhận xét, chốt lại bằng cách dán bảng tờ phiếu đã trả lời câu hỏi: 
Hỏi: -N/vật làm gì?
-N/vật nói gì?
-Ngoại hình n/vật.
-Lưỡi rìu sắt.
-Y/c 1 hs giỏi nhìn phiếu, tập xây dựng đoạn văn.
-Cho hs thực hành phát triển ý, xd đoạn văn kể chuyện.
- Gọi HS phát biểu ý kiến về từng tranh. 
-Cho hs kể chuyện theo cặp.
-T/c hs thi kể từng đoạn, toàn truyện.
-N/xét ghi điểm những hs kể hay.
-Y/c HS nhắc lại cách phát triển câu chuyện trong bài học 
-Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
-N/xét tiết học
-2 hs thực hiện.
-HS quan sát tranh minh họa 
- Một HS đọc nội dung bài, đọc phần lời dưới mỗi tranh. Đọc giải nghĩa từ tiều phu 
- HS QS tranh, đọc thầm những câu gợi ý dưới tranh để nắm sơ lược cốt truyện, trả lời câu hỏi.
+ Hai nhân vật : chàng tiều phu và một cụ già. 
+ HS phát biểu 
-6 HS tiếp nối nhau đọc.
-2 HS dựa vào tranh và dẫn giải dưới tranh, thi kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu. 
-1 HS đọc nd bài tập. Cả lớp đọc thầm.
- Cả lớp qs kĩ T1, đọc gợi ý dưới tranh, suy nghĩ, trả lời câu hỏi a, b.
-HS phát biểu ý kiến
+Chàng tiều phu đang đốn củi thì lưỡi rìu văng xuống sông.
 “Cả nhà ta chỉ trrông vào lưỡi rìu...sống thế nào đây!”
+ nghèo, ở trần, quấn khăn mỏ rìu.
+Lưỡi rìu bóng loáng.
- 1 hs giỏi thực hiện, cả lớp theo dõi, n/xét.
-Làm việc cá nhân, qs lần lượt từng tranh 2 ,3, 4, 5, 6 suy nghĩ tìm ý cho các đoạn văn.
- Phát biểu ý kiến từng tranh. 
-2 hs ngồi cạnh kể cho nhau nghe.
2-3 hs thi kể.
- 2 hs nhắc lại
Hd hs đọc kĩ lời dưới tranh
Hd hs qs tranh để trả lời
Đến gợi ý hs tìm ý
Tiết 4	Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
 -Đọc được một số thông tin trên biểu đồ.
II. Đồ dùng dạy - học: 
 GV: Bảng nhóm (2 tờ)
 HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học: 
Các HĐ chủ yếu
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
2. KTBC:
3. Bài mới:
 GTB
HĐ1:HD luyện tập
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
-Cho hs hát
-Cho hs làm lại BT2 của tiết trước
- N/xét ghi điểm.
-Nêu y/c tiết học.
Bài 1: 
-Y/c HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Đây là biểu đồ biểu diễn gì ?
-Y/c HS đọc kĩ biểu đồ ,gọi hs lần lượt trả lời.
-N/xét tuyên dương
Bài 2:
-Y/c hs đọc và tìm hiểu bài toán, phát bảng nhóm cho 2 hs làm, cả lớp làm vào vở.
-N/xét ghi điểm.
-Tuyên dương những hs học tốt.
-Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
-Nxét tiết học.
- 2 hs thực hiện
-Biểu đồ biểu diễn số vải hoa và vải trắng đã bán trong tháng 9.
1/ +Tuần 1 bán được 2m vải hoa, 1m vải trắng ( đúng)
+Tuần 3 bán 400m vải (đúng)
+Tuần 3 bán nhiều vải hoa nhất (sai)
+Số vải hoa T2 bán nhiều hơn T1 là 100m (đúng)
+Số m vải hoa T4 bán ít hơn
T2 là 100m (sai)
2/ Làm bài- trình bày- n/xét.
Tháng 7 có 18 ngày mưa.
Tháng 8 mưa nhiều hơn T9 : 12 ngày.
Số ngày mưa trung bình mỗi tháng.
 (18 + 15 + 3): 3= 12(ngày)
Hd hs đọc kĩ từng cột 
Đến hd hs làm
Tiết 3	Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
 -Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số.
 -Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.
 -Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào.
II. Đồ dùng dạy - học: 
 GV: Bảng phụ.
 HS: SGK, bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học: 
Các HĐ chủ yếu
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
2. KTBC:
3. Bài mới:
 GTB
HĐ1:HD luyện tập
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
-Cho hs hát.
-Cho hs làm lại BT2 của tiết trước
- N/xét ghi điểm.
-Nêu y/c tiết học.
Bài 1:
-Nêu y/c cho hs tự làm vào vở, sau đó gọi hs lên bảng sữa.
-N/xét ghi điểm.
Bài 2:(a,c)
-Cho hs thực hiện bảng con.
-N/xét tuyên dương.
Bài 3:(a,b,c)
-Treo bảng phụ cho hs dựa vào biểu đồ để viết tiếp vào chổ chấm SGK, gọi 1 hs lên làm
-N/xét ghi điểm hs
Bài 4:(a,b)
-Nêu từng câu hỏi cho hs trả lời.
-Nhận xét tuyên dương.
-Tuyên dương nhũng hs học tốt.
-Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
-N/xét tiết học.
- 2 hs thực hiện
1/ a) Số 2835918 
 b) Số 8235916
 c) 82360945( số 2 ở hàng triệu)
 7283096(số 2 ở hàng trăm nghìn)
 1547238(số 2 ở hàng trăm)
2/ a) 475936 > 475836
c)5 tấn 175 kg> 5075 kg
3/ a) Khối lớp 3 có 3 lớp (3A,3B,3C)
b)Lớp3A có 18 hs giỏi toán. L3B có 27 hs giỏi toán. 3C có 21 hs giỏi toán.
c) Lớp 3B có nhiều hs giỏi toán nhất, lớp 3A có ít hs giỏi toán nhất.
4/ a) Thế kỉ XX
 b) Thế kỉ XXI
Nhắc lại thứ tự các hàng để hs nêu
Hd hs điền vào biểu đồ
Tiết 3	Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
 -.Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số.
 -Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, thời gian.
 -Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.
 -Tìm được số trung bình cộng.
II. Đồ dùng dạy - học: 
 GV: Biểu đồ BT2 SGK
 HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học: 
Các HĐ chủ yếu
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
2. KTBC:
3. Bài mới:
 GTB
HĐ1: HD luyện tập
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
-Cho hs hát
-Cho hs làm lại BT1 của tiết trước
- N/xét ghi điểm.
-Nêu y/ tiết học
Bài 1:
-Cho hs tự làm vào vở, sau đó đọc chữa bài.
-N/xét sữa chữa
Bài 2:
-Y/c hs qs biểu đồ trao đổi cặp, trả lời.
-N/xét ghi điểm.
-Tuyên dương những em học tốt
-Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
-N/xét tiết học
-2 hs thực hiện
1/ a) D. 50050050 ;
B. 8000
C. 684752
C. 4085
B. 210
2/ a) Hiền đọc được 33 quyển sách.
 b) Hòa đọc được 40 quyển sách.
 c) Số quyển sách Hòa đọc nhiều hơn Thục là:
 40 – 25 = 15 (quyển sách)
 d) Trung đọc ít hơn Thục 3 quyển sách vì:
 25 – 22 = 3 (quyển số)
 e) Bạn Hòa đọc được nhiều sách nhất.
 g) Bạn Trung đọc được ít sách nhất.
 h) Trung bình mỗi bạn đọc được số quyển sách là:
 (33 + 40 + 22 + 25) : 4 = 30 (quyển sách)
QS Hd hs làm
HD hs đọc kĩ biểu đồ
Tiết 4	Toán
Phép cộng
I. Mục tiêu: 
 -Biết đătk tính và biết thực hiện phép cộng các số có sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp.
II. Đồ dùng dạy - học: 
 GV: Bảng nhóm (2 tờ)
 HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học: 
Các HĐ chủ yếu
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
2. KTBC:
3. Bài mới:
 GTB
HĐ1:Củng cố kĩ năng làm tính cộng
HĐ2: Luyện tập
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
-Cho hs hát
-Cho hs làm lại BT2(h) của tiết trước
- N/xét ghi điểm.
-Nêu y/ tiết học
-Nêu phép cộng 48352 + 21026 và 367859 + 541728 yêu cầu HS đặt tính rồi tính.
-Y/c HS cả lớp nhận xét 
-Hỏi HS vừa lên bảng: Em hãy nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình ?
Bài 1:
-Cho hs thực hiện bảng con.
-N/xét tuyên dương
Bài 2:
-Cho hs tự làm vào vở, phát bảng nhóm cho 2 hs làm.
-N/xét ghi điểm
Bài 3:
-Cho hs tự làm vào vở, gọi 2 hs lên bảng sữa.
-N/xét ghi điểm
- Gọi hs nêu lại cách thực hiện phép cộng trên.
-Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
-N/xét tiết học.
- 2 hs thực hiện
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.
-N/xét bạn
+Ta thực hiện đặt tính sau cho các hàng đơn vị thẳng cột với nhau. Thực hiện phép tính theo thứ tự từ phải sang trái.
1/ 4682 5247	
 + +
 2305 2741	
 6987	 7988	
.......
2/ a) 4685 57696
 +	 +
 2347 814
 7032 58510
 b) 186954 793575
 + +
 247436 6425
 434390 800000 
3/ Số cây huyện đó trồng có tất cả là:
325164 + 60830 = 385994 (cây)
 Đáp số: 385994 cây
- 2 hs nhắc lại.
Gợi ý hs nêu
HD đặt đúng cột
Hd đặt tính đúng thứ tự
Gợi ý hs thực hiện
Tiết 4	Toán
Phép trừ
I. Mục tiêu: 
 -Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số có sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp.
II. Đồ dùng dạy - học: 
 GV: Bảng nhóm (2 tờ)
 HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học: 
Các HĐ chủ yếu
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
2. KTBC:
3. Bài mới:
 GTB
HĐ1:Củng cố kĩ năng làm tính trừ.
HĐ2: Luyện tập
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
-Cho hs hát
-Cho hs làm lại BT3 của tiết trước
- N/xét ghi điểm.
-Nêu y/ tiết học
-Nêu phép trừ 865279 – 450237 và 647253 – 285749 yêu cầu HS đặt tính rồi tính.
-Y/c HS cả lớp nhận xét 
-Hỏi HS vừa lên bảng: Em hãy nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình ?
Bài 1:
-Cho hs làm bài vào vở, phát bảng nhóm cho 2 hs làm.
-N/xét ghi điểm.
Bài 2:
-Cho hs thực hiện bảng con.
-N/xét ghi điểm
Bài 3:
-Cho hs làm vào vở, gọi 2 hs lên bảng sữa.
-N/xét ghi điểm
- Gọi hs nêu lại cách thực hiện phép trừ trên.
-Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
-N/xét tiết học.
- 2 hs thực hiện
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.
-N/xét bạn
+Ta thực hiện đặt tính sau cho các hàng đơn vị thẳng cột với nhau. Thực hiện phép tính theo thứ tự từ phải sang trái.
1/ a) 987864 969696
 - -
 873251 656565
 204613 313131
839084 628450
 - -
 246937 35813
 592147 592637
2/ a) 84600 80000
 - -
 9455 48765
 85145 31235
3/ Độ dài quãng đường xe lửa từ nha Trang đến TPHCM là:
 1730 -1315 = 415 (km)
 Đáp số: 415 (km)
- 2 hs nhắc lại
Gợi ý hs nêu
Hd đặt đúng cột
Hd hs thực hiện
Gợi ý hs trình bày bài giải

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 4 TUAN 6(7).doc