Giáo án Buổi 1 – Lớp 4 - Tuần 25 - GV: Trần Thị Kim Vui - Trường Tiểu học B Xuân Vinh

Giáo án Buổi 1 – Lớp 4 - Tuần 25 - GV: Trần Thị Kim Vui - Trường Tiểu học B Xuân Vinh

Tập đọc

Khuất phục tên cướp biển

I. Mục tiêu

 +Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc.

 + Hiểu nội dung bài: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn.

* HS khuyt tt #c to, r r#ng to#n b#i.

II. Đồ dùng dạy học

 + Tranh minh hoạ bài tập đọc.

 + Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn luyện đọc.

III. Hoạt động dạy – học

1. Kiểm tra bài cũ:

+ GV gọi 3 HS lên bảng đọc TL bài Đoàn thuyền đánh cá và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

+ GV nhận xét, ghi điểm.

2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.

* a.Luyện đọc

+ GV đọc diễn cảm toàn bài.

+ GV yêu cầu 5 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài. GV theo dõi sửa lỗi phát âm, cho HS.

+ Gọi HS đọc chú giải SGK.

+Chú ý các câu sau :

+ Có câm mồm không ? ( giọng quát lớn )

+ Anh bảo tôi phải không ?( Giọng điềm tĩnh )

+ 1 HS đọc cả bài

* b.Tìm hiểu bài

H: Những từ ngữ nào cho thấy tên cướp rất hung dữ ?

 

doc 30 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 477Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Buổi 1 – Lớp 4 - Tuần 25 - GV: Trần Thị Kim Vui - Trường Tiểu học B Xuân Vinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN 25
Thứ hai ngày 1 tháng 3 năm 2010
Tập đọc
Khuất phục tên cướp biển
I. Mục tiêu
 +Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc.
 + Hiểu nội dung bài: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn.
* HS khuyt tt #c to, r r#ng to#n b#i.
II. Đồ dùng dạy học
 + Tranh minh hoạ bài tập đọc. 
 + Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn luyện đọc.
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
+ GV gọi 3 HS lên bảng đọc TL bài Đoàn thuyền đánh cá và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
+ GV nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
* a.Luyện đọc 
+ GV đọc diễn cảm toàn bài.
+ GV yêu cầu 5 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài. GV theo dõi sửa lỗi phát âm, cho HS.
+ Gọi HS đọc chú giải SGK. 
+Chú ý các câu sau :
+ Có câm mồm không ? ( giọng quát lớn )
+ Anh bảo tôi phải không ?( Giọng điềm tĩnh )
+ 1 HS đọc cả bài
* b.Tìm hiểu bài
H: Những từ ngữ nào cho thấy tên cướp rất hung dữ ?
H: Đoạn 1 nói lên điều gì?
+ Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
H: Tính hung hãn của tên cướp biển được thể hiện qua những chi tiết nào ?
H: Thấy bác sĩ Ly tên cướp đã làm gì ? 
H Những lời nói cử chỉ ấy của bác sĩ Ly cho thấy ông là người thế nào ?
H: ý đoạn 2 nói gì?
+ HS đọc đoạn 3 , trao đổi và trả lời câu hỏi 
H: Cặp câu nào trong bài khắc hoạ 2 hình ảnh nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cướp biển ?
H:Vì sao bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp biển hung hãn ?
+ HS đọc thầm tìm ra ý chính
* c. Luyện đọc diễn cảm.
+ Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài, lớp theo rõi tìm cách đọc hay.
+ GV treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc.
+GV đọc mẫu đoạn văn.
+ Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm đoạn văn trên.
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố, dặn dò: 
+ Nhận xét tiết học, dặn HS học bài.
- 3 HS lên bảng 
- Lớp theo dõi và nhận xét.
+ HS lắng nghe, nhắc lại tên bài.
+ HS lắng nghe.
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo.
+ Lần lượt HS đọc nối tiếp.
+ 1 HS đọc.
+ Lớp lắng nghe.
+ HS đọc thầm và trả lời:
+ Trên má có vết sẹo , chém dọc xuống , trắng bệch , uống rượu nhiều , lên cơn loạn óc , hát những bài ca man rợ.
+ Vài em trả lời.
+ HS đọc thầm , trả lời câu hỏi.
+ Hắn đập tay xuống bàn quát mọi người im , hắn quát bác sĩ Ly 
+ Bác sĩ Ly ôn tồn giảng giải cho ông chủ quán cách trị bệnh 
+ Ông là người rất nhân từ điềm đạm , cứng rắn 
+ 2 HS nêu.
+ Vài HS nêu.
+ Một đằng thì đức độ , hiền từ, nghiêm nghị . Một đằng thì nanh ác, hung ác như con thú dữ 
+Vì bác sĩ bình tĩnh và cương quyết .
+ HS đọc nối tiếp ý 3.
+3 em đọc lại 
+ HS lắng nghe.
+ HS luyện đọc theo nhóm.
+ Mỗi nhóm 1 em lên thi.
+ Lớp lắng nghe và thực hiện.
Toán 
Phép nhân phân số
I/ Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết thực hiện pheựp nhaõn hai phaõn soỏ.
* HS khuyết tật làm Bt1,3.
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra:
+ Làm bài
a. ( b. (
- GV nhận xét cho điểm HS.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
a.Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân thông qua tính diện tích hình chữ nhật.
- GV nêu bài toán: Tính diện tích HCN có chiều dài là m và chiều rộng là m.
- Muốn tính diện tích HCN chúng ta làm thế nào?
- Hãy nêu phép tính để tính diện tích của hình chữ nhật trên.
b.Tìm quy tắc thực hiện phép nhân phân số.
a) GV hướng dẫn học sinh cách tính
+ Lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số
b) Phát hiện quy tắc nhân hai phân số.
- Dựa vào cách tính diện tích HCN ở trên hãy cho biết ´ = ?
- 4 và 2 là phần nào của các phân số trong phép nhân ´ ?
- Vậy trong phép nhân hai phân số, khi thực hiện nhân hai tử số với nhau ta được gì?
- 5 và 3 là phần nào của các phân số trong phép nhân ´ ?
- Vậy trong phép nhân hai phân số, khi thực hiện nhân hai mẫu số với nhau ta được gì?
- Như vậy, khi muốn nhân hai phân số với nhau ta làm như thế nào?
- GV yêu cầu HS nhắc lại về cách thực hiện phép nhân hai phân số.
c.Luyện tập.
Bài 1:
- GV yêu cầu HS tự tính, sau đó gọi HS đọc bài trước lớp.
- GV nhận xét cho điểm HS.
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề bài trước lớp.
- GV viết lên bảng phần a, làm mẫu, sau đó yêu cầu HS làm nốt các phần còn lại của bài.
- 3 em lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào nháp, nhận xét bài bạn.
- Đọc lại bài toán.
- Muốn tính diện tích HCN ta lấy số đo chiều dài nhân với số đo chiều rộng.
- Diện tích HCN là: ´ 
´ = .
- 4 và 2 là các tử số của các phân số trong phép nhân ´ .
- Ta được tử số của tích hai phân số đó.
- 5 và 3 là MS của các phân số trong phép nhân ´ .
- Ta được MS của tích hai phân số đó.
- Ta lấy tử số nhân với tử số, lấy mẫu số nhân với mẫu số.
- HS nêu trước lớp.
- Cả lớp làm bài vào vở, sau đó 1 em đọc bài làm của mình trước lớp, cả lớp theo dõi nhận xét bài của bạn.
- Rút gọn rồi tính.
- 2 em lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
 GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:
Tóm tắt
Chiều dài : 
Chiều rộng : 
 Diện tích : m2
GV chữa bài và cho điểm Hs..
 3. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- 1 em đọc đề bài 
- 1 em lên bảng làm
Bài giải
Diện tích hình chữ nhật là:
m2).
Đáp số : m2.
Khoa học
ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt
I. Mục tiêu
	- Tránh để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt: không nhìn thẳng vào Mặt Trời, không chiếu đèn pin vào mắy nhau
	- Tránh đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu.
II. Đồ dùng dạy học
 + Hình minh hoạ 98, 99 SGK.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
+ GV gọi 2 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi sau:
1- Em hãy nêu vai trò ánh sáng đối với đời sống động vật ? thực vật , con người
+ Nhận xét câu trả lời của HS và ghi điểm.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
* Hoạt động1: Khi nào không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng
+ GV tổ chúc cho HS hoạt động nhóm.
+ Yêu cầu các nhóm quan sát tranh và trả lời câu hổi?
H: Tại sao chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào mặt trời hoặc ánh lửa hàn ?
H: Lấy ví dụ về những trường hợp ánh sáng quá mạnh cần tránh không để chiếu vào mắt ?
+ GV nhận xét kết luận: . 
Hoạt động 2: Nên và không nên làm gì để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra ?
+ Tiếp tục cho HS thảo luận nhóm.
+ Yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK để xây dựng đoạn vở kịch nói về những việc nên hay không nên làm để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra
+ GV cho HS xây dựng đoạn truyện tuỳ thích
+ GV theo dõi giúp đỡ các nhóm
* Hoạt động 3: Nên và không nên làm gì để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc viết.
+ Tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo cặp 
H- Những trường hợp nào cần tránh để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc , viết ? Tại sao ?
+ GV gọi HS trình bày.
+ GV kết luận : 
3 . Củng cố, dặn dò: 
+ Gọi HS đọc mục bài học?
+ Nhận xét tiết học và dặn HS học bài. 
- 2 HS lên bảng lần lượt trả lời.
- Lớp theo dõi và nhận xét câu trả lời.
+ HS lắng nghe và nhắc lại tên bài.
+ Các nhóm thảo luận hoàn thành yêu cầu của GV.
+ Vì ánh sáng được chiếu trực tiếp từ mặt trời rất mạnh còn có tia tử ngoại .
+Những trường hợp ánh sáng quá mạnh cần tránh không để chiếu thẳng vào mắt 
+ Nhắc lại 
+ Đại diện các nhóm trả lời.
+ Nhóm khác bổ sung ( nếu cần)
+ Mỗi nhóm trình bày 1 tranh
+ Lớp lắng nghe.
+ Lắng nghe và trao đổi trong nhóm thống nhất trả lời.
Thứ ba ngày 2 tháng 3 năm 2010
Chính tả (nghe- viết)
 Khuất phục tên cướp biển
 I. Mục tiêu:
	- Nghe, viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn trích.
	- Làm đúng bài chính tả 2a.
* HS khuyết tật viết rõ ràng bài chính tả.
 II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi bài tập 2
 III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: HS đọc ND bài 2a
Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi đề bài lên bảng
a. Hướng dẫn HS nghe- viết.
- HS đọc bài viết ở SGK.
+ Bài viết gồm mấy câu? Nêu dấu hiệu của mỗi câu.
+ HS đọc thầm lại bài, nêu các từ khó, dễ viết lẫn.
- HS viết bảng con theo yêu cầu của GV.
- HS nhẩm lại bài, ghi nhớ những chữ viết hoa.
- HS nhắc nhở HS trước khi viết bài.
- GV đọc HS viết bài theo quy trình.
- GV chấm một số bài, nhận xét bài viết của HS.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 2a: Điền vào chỗ trống ên hay ênh
- HS làm bài theo nhóm 4 vào phiếu.
- Các nhóm trình bày kết quả làm việc. GV nhận xét chốt ý đúng ở bảng lớp.
- HS đọc lại bài đã hoàn chỉnh.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà luyện viết lại bài cho đẹp.
- HS thực hiện
- 2 HS đọc bài chính tả 
- Bài gồm có 7 câu.
- Đằng, nanh ác, hung hăng, gườm gằm, làu bàu...
- HS thực hiện viết bài vào vở.
Đáp án: Thứ tự các từ cần điền là: Mênh mông, lênh đênh, triều lên, lên chín mười, lênh đênh, ngã kềnh
Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu
 + Bieỏt thực hiện phép nhaõn hai phaõn soỏ, nhân phân số với số tự nhiên, nhân số tự nhiên với phân số.
* HS khuyết tật BT1,2 không làm theo cách viết gọn.
II/Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
1/ Bài cũ : Gọi 2 em 
Tính :
 a ) x 
 b) x 
H:Muốn nhân hai phân số ta làm thế nào ?
- GV nhận xét.
2/ Bài mới :Giới thiệu bài – ghi đầu bài .
Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1:
GV viết lên bảng : x 5 
H:Hãy tìm cách thực hiện phép nhân trên ?
GV yêu cầu HS làm tiếp bài còn lại .
H: Em có nhận xét gì về phép nhân của phần c ? d?
* GV kết luận : 
Bài 2: GV viết :2 x 
Yêu cầu HS làm tiếp :
H: Em có nhận xét gì về phép nhân c,d? 
 GV nhận xét ,sửa bài .
Bài 3:HS đọc đề bài :
Gọi 1 em lên bảng làm bài .
Vậy phép nhân x3 chính là phép cộng ba phân số bằng nhau .
Bài 4 :Yêu cầu HS đọc đề
H: Nêu cách rút gọn phân số ?
- GV nhận xét sửa bài .
Bài 5: Gọi 1em đọc đề 
Gọi 1 em lên làm bảng ,lớp làm vàovở
 H: Muốn tính chu vi của hình vuông ta làm thế nào ?
H: Muốn tính diện tích hình vuông ta làm thế nào ?
Gv chữa bài tập .
IV/Củng cố –dặn dò :
GV nhận xét tiết học .
- HS lên bảng làm
- Cả lớp nhận xét 
+ Ta lấy tử số nhân với tử số ,mẫu số nhân với mẫu số .
 x 5 = x = 
Ta có thể viết : x 5 = =
a) x 8 = = ; b) x 7 = =
c) x 1 = = ; d) x 0 = == 0
 +Phép nhân phân số với 1 cho ra kết quả là chính phân số đó .
+ Phép nhân phân số với 0,có kết quả là 0.
- 4 em lên bảng làm bài .
+ HS lên bảng thực niện nối tiếp
+Muốn rút gọn phân số ta phải chia tử số và mẫu số cho cùng một số
+ HS thực hiện bài làm
+ HS trả lời nói tiếp
+HS thực hiện
 Bài giải 
 Chu vi của hình vuông :
 x 4 = ( m)
 Diện tích hình vuông :
 x = ( m )
 Đáp số :Chu vi :m 
 Diện tích : m 
Lịch sử ... . 
 -Khởi động: Đi rồi chạy chậm theo vòng tròn, sau đó đứng lại khởi động các khớp xoay cổ chân, cổ tay, gối, hông, vai. 
 -Chạy chậm theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên quanh sân tập. 
 -Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê”
2 . Phần cơ bản:
 a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản:
 * Nhảy dây kiểu chụm chân, chân trước chân sau 
 -Cho HS nhảy dây kiểu chụm hai chân 1 lần. 
 -GV nêu tên bài tập. 
 -GV hướng dẫn cách nhảy dây mới và làm mẫu cho HS quan sát để nắm được cách nhảy. 
 -GV điều khiển các em tập chính thức.
 -GV tiến hành cho HS tập luyện theo tổ ở khu vực đã quy định. 
 b) Trò chơi: “Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ”
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi.
 -Nêu tên trò chơi.
 -GV nhắc lại cách chơi.
 -GV tổ chức cho HS chơi chính thức có tính số lần bóng vào rổ. 
 -GV tổ chức từng tổ thi đua chạy tiếp sức và ném vào rổ. 
3 .Phần kết thúc: 
 -Đứng thành vòng tròn vỗ tay và hát. 
 -Đứng tại chỗ hít thở sâu 4-5 lần 
 -GV cùng HS hệ thống bài học. 
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. 
-GV hô giải tán. 
6 – 10 phút
1 – 2 phút
 2 phút 
1 – 2 phút
1 – 2 phút
18 – 22 phút
10 – 12 phút 
7 – 8 phút 
4 – 6 phút
1 – 2 phút 
 4 – 5 lần
2 phút 
1 phút 
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
====
====
====
====
5GV
-HS tập hợp thành 2 – 4 hàng ngang,dàn hàng triển khai đội hình tập, 2 hàng một quay mặt vào nhau và đứng cách nhau 
3 – 4m. 
-HS tập hợp thành 2 – 4 hàng dọc, đứng sau vạch chuẩn bị.
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
====
====
====
====
5GV
-HS hô “khỏe”.
Thứ sáu ngày 5 tháng 3 năm 2010
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Dũng cảm
I.Mục tiêu
 - Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, việc ghép từ; hiểu nghĩa một vài từ theo chủ điểm qua việc điền từ vào chỗ trống trong đoạn văn.
* HS khuyết tật chỉ làm BT1,2,3.
II. Đồ dùng dạy – học:
+ Bảng phụ viết sẵn 11 từ ngữ ở BT2 ( mỗi từ viết một dòng)
 + Bảng lớp viết lời giải nghĩa ở cột B, 3 mảnh bìa viết các từ ở cột A(BT3)
 + Ba , bốn tờ phiếu viết nội dung BT4.
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: 
+ Nêu VD về 1 câu kể Ai là gì? Xác định bộ phận CN trong câu.
- Nhận xét và ghi điểm.
2.Dạy bài mới: GV giới thiệu bài, ghi đề.
* Hướng dẫn HS luyện tập.
 Bài 1: 
+ Gọi HS đọc nội dung BT1
+ Yêu cầu HS suy nghĩ trao đổi và làm bài tập.
+ GV dán 3 băng giấy viết các từ ngữ ở BT1, gọi 3 HS lên bảng gạch dưới các từ cùng nghĩa với từ dũng cảm
+ Gọi HS nhận xét , chữa bài.
+ Nhận xét , kết luận lời giải đúng.
 Bài 2: 
+ GV gợi ý : 
+ Gọi 1 em lên bảng đánh dấu X ( thay cho từ dũng cảm) vào trước hay sau từ ngữ cho sẵn trên bảng phụ.
+ GV chốt lời giải đúng.
Bài 3 :
- Gọi 1 HS lên bảng , gắn ; các em khác nhận xét ; GV chốt lại lới giải
Bài 4: 
GV gợi ý : Bài văn có 5 chỗ trống. ở mỗi chỗ trống, các em thử điền từ ngữ cho sẵn sao cho tạo ra câu có nội dung thích hợp
+ GV dán lên bảng 3-4 tờ phiếu viết nội dung bài tập, mời HS lên bảng thi điền từ đúng / nhanh.
GV chốt lại lời giải đúng
3. Củng cố, dặn dò: 
+ GV nhận xét tiết học.
+ Dặn HS về nhà nhớ lại những từ ngữ vừa được cung cấp , viết vào sổ tay từ ngữ;chuẩn bị bàisau
-2 HS, thực hiện yêu cầu của GV, lớp theo dõi và nhận xét.
- HS lắng nghe; nhắc lại đề bài.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm,trao đổi thảo luận , làm bài vào vở.
- 3HS trình bày kết quả.
 *Các từ cùng nghĩa với từ dũng cảm : gan dạ , anh hùng , anh dũng , can đảm , can cường , gan góc , gan lì , bạo gan , quả cảm.
+HS đọc yêu cầu của BT
+ HS suy nghĩ tìm những từ có thể ghép vào trước hoặc sau từ ngữ cho trước, sao cho tạo ra được tập hợp từ có nội dung thích hợp.
 + HS tiếp nối nhau đọc kết quả
 +HS đọc yêu cầu của BT3 (đọc hết các từ ở cột A mới đên đọc các lời giải nghĩa ở cột B)
HS suy nghĩ phát biểu ý kiến.
+ Gan góc : ( chống chọi ) kiên cường , không lùi bước 
+HS đọc yêu cầu của BT
+ HS đọc đoạn văn , trao đổi làm bài
+4 HS lên bảng thi điền từ đúng / nhanh.Từng em đọc kết quả.
+ Lắng nghe
Toán
Phép chia phân số
I: Mục tiêu: 
- Giúp học sinh biết thực hiện phép chia phân số (lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ 2 đảo được).
* HS khuyết tật chỉ cần làm BT1,2,3
II: Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu
- Học sinh: SGK
III: Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi học sinh chữa bài 2
Bài giải
 Chiều rộng của sân là:
 Đáp số: 100m
- 1 học sinh chữa bài 2
- Nhận xét
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- HS ghi đầu bài
2. Giới thiệu phép chia phân số 
- Nêu ví dụ như SGK
- Ghi bảng 
Nêu cách chia 2 phân số: Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ 2 đảo ngược.
Trong ví dụ này phân số được gọi là phân số đảo ngược của phân số .
KL:Ta có
Chiều dài của hình chữ nhật là 
- Theo dõi
- Yêu cầu học sinh thử lại bằng phép nhân 
- Cho học sinh nhắc lại cách chia phân số. 
3. Thực hành
Bài 1: Viết phân số đảo ngược của mỗi phân số sau
Phân số đảo ngược của là ,của là , của là , của là , của là 
- 1 học sinh đọc yêu cầu 
- Cả lớp làm bài, 1 học sinh lên bảng
Bài 2: Tính
a. 
b. 
- 1 học sinh đọc yêu cầu 
- Cả lớp làm bài, 3 học sinh lên bảng
Bài 3: Tính
a. b. 
c. 
d. e. g làm tương tự
- 1 học sinh đọc yêu cầu 
- Cả lớp làm bài, 3 học sinh lên bảng
- Hỏi để củng cố về nhân, chia phân số
Bài 4:
Bài giải
Chiều dài hình chữ nhật là:
 Đáp số: 
- 1 học sinh đọc
- Cả lớp làm bài, 1 học sinh lên bảng
III. Củng cố ,dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- Dặn học sinh ôn lại cách chia phân số 
Địa lý
Thành phố Cần Thơ
I/Mục tiêu : Sau bài học ,học sinh có khả năng :
	- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Cần Thơ:
 + Thành phố ở trung tâm đồng bằng Cửu Long, bên sông Hậu.
 + Trung tâm kinh tế, văn hoá và khoa học của đồng bằng sông Cửu Long.
	- Chỉ được thành phố Cần Thơ trên bản đồ.
II/ Đồ dùng dạy học :
 +Bản đồ Việt Nam hoặc lược đồ đồng bằng Nam Bộ
 +Lược đồ , tranh ảnh về thành phố Cần Thơ .
III/ Các hoạt động dạy học .
 1/Bài cũ : Gọi 3 em lên bảng 
 H: Thành phố Hồ Chí Minh còn có tên gọi nào khác ? Nêu dẫn chứng cho thấy Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố lớn nhất của nước ta ? 
H : Kể các ngành công nghiệp chính ,một số nơi vui chơi giải trí của thành phố Hồ Chí Minh.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2/Bài mới : Giới thiệu bài – ghi đề bài 
a)Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long .
- GV treo lược đồ thành phố Cần Thơ 
H: Chỉ vị trí thành phố trên lược đồ và cho biết thành phố này tiếp giáp với những tỉnh nào ?
H:Từ thành phố Cần Thơ có thể đi tới các tỉnhkhác bằng những loại đường giao thông nào ?
b)Trung tâm kinh tế - văn hoá –khoa học của đồng bằng sông Cửu Long .
H: Em có nhận xét gì về hệ thống kênh rạch của thành phố Cần Thơ ?
H:Hệ thống kênh rạch này tạo điều kiện thuận lợi gì cho kinh tế của thành phố Cần Thơ ?
GV treo tranh hình 2 ,hình 3 ,hình 4 ,hình 5.
 Yêu cầu HS quan sát 
H: Em biết gì về Cần Thơ qua các tranh ảnh trên ?
H: Vì sao nói thành phố này còn là trung tâm văn hoá ,khoa học của đồng bằng sông Cửu Long ?
IV /Củng cố –dặn dò :
-Giáo dục lòng tự hào về thành phố giàu có ,đẹp ,có nhiều sân chim .Chúng ta cần bảo vệ các loài chim .
GV nhận xét tiết học .
 -HS quan sát lược đồ .
 - HS thảo luận nhóm
+Thành phố Cần Thơ nằm bên sông Hậu ,tiếp giáp với Vĩnh Long, An Giang , Kiên Giang ,Hậu Giang .
+Từ thành phố Cần Thơ có thể đi đến các tỉnh khác bằng đường thuỷ ,đường bộ , đường hàng không.
HS quan sát về hệ thống kênh rạch - Hệ thống kênh rạch của thành phố Cần Thơ chằng chịt ,chia thành phố ra làm nhiều phần .
-Hệ thống kênh rạch tạo diều kiện cho Cần Thơ tiếp nhận và xuất đi các hàng nông sản và thuỷ sản .
- Chợ thực phẩm và rau quả hoạt động buôn bán tấp nập bán đủ loại rau quả ,các sản phẩm nông nghiệp và đặc biệt là tôm cá,mực tươi roi rói .
- Bến Ninh Kiều đẹp nổi tiếng thu hút khách du lịch
+Vì ở đây có trường đại học Cần Thơ và nhiều trường cao đẳng ,dạy nghề đào tạo nhân tài cho đất nước
+ở đây có viện nghiên cứu lúa ,tạo ra nhiều giống lúa mới cho đồng bằng sông Cửu Long .
+Là nơi sản xuất máy móc nông nghiệp ,phân bón ,thuốc trừ sâu .
- HS lắng nghe .
- HS nêu ghi nhớ .
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối
I. Mục tiêu
	- Nắm được 2 cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một cây mà em thích.
* HS khuyết tật chỉ cần viết mở bài theo cách trực tiếp.
II. Đồ dùng dạy –học:
+ HS chuẩn bị ảnh về cây cối 
+ GV chuẩn bị 2 kiểu mở bài 
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
+ GV gọi 2 HS đọc kết quả tóm tắt bản tin hoạt động Đội 
+ Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
+ GV nhận xét và ghi điểm.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
* Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: 
+ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
+ Tổ chức cho HS hoạt động nhóm.thảo luận và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi : 
 + Nhận xét , kết luận :
+ Cách 1 : mở bài trực tiếp , giới thiệu ngay cây cần tả 
+ Cách 2 : Mở bài gián tiếp : nói về mùa xuân , các loài hoa trong vườn rồi mới giới thiệu cây cần tả 
Bài 2.
+ HS đọc yêu cầu và nội dung bài 
.Lớp theo dõi và nhận xét.
+ HS lắng ghe và nhắc lại tên bài.
+ 1 HS đọc.
+ HS làm việc theo nhóm, hoàn thành nội dung thảo luận.
a) Mở bài trực tiếp : Giới thiệu cây cần tả là cây hoa hồng nhung 
b) Mở bài gián tiếp : Nói về mùa xuân , nói về các loài hoa trong vườn rồi mới giới thiệu cây hoa hồng nhung.
+ 1 em đọc yêu cầu bài trước lớp 
+GV gợi ý : Các em hãy viết mở bài gián tiếp cho 1 trong 3 loài cây trên . Mở bài gián tiếp có thể chỉ cần 2 đến 3 câu :
+ GV yêu cầu HS tự làm vào vở 
+ GV yêu cầu HS đọc bài của mình trước lớp, yêu cầu HS sửa , nhận xét . 
Bài 3 : 
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
+ GV yêu cầu HS sinh hoạt nhóm 
+ Môi nhóm trình bày về cây của mình đã chọn 
+ Nhận xét , bổ sung 
+GV nhận xét chung các cách mở bài mà các em đã nêu. 
3. Củng cố, dặn dò: 
+ GV nhận xét tiết học.
+ Dặn HS về nhà hoàn thành mở bài.
+ 1 HS đọc.
+ HS làm bài vào vở.
+ 3 HS , đọc cho cả lớp theo dõi.
+ Nhận xét bài của các bạn.
+ Lớp lắng nghe.
+ HS nhớ thực hiện.theo nhóm 
+ 4 em trình bày trước lớp 
Ví dụ : 
+ Em thích nhất là cây Bàng . Cây Bàng như một cái ô xanh khổng lồ giữa sân trường em..
- Lắng nghe 
 Xác nhận của Ban giám hiệu

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 25 CKTKN.doc