Giáo án buổi 2 Lớp 4 - Tuần 10, 11 - GV: Hoàng Duy Thiêm

Giáo án buổi 2 Lớp 4 - Tuần 10, 11 - GV: Hoàng Duy Thiêm

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục tiêu

-Thực hiện các phép tính cộng, trừ với các số tự nhiên có nhiều chữ số.

 -Ap dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện.

 -Vẽ hình chữ nhật.

II. Đồ dùng dạy học

III. Các hoạt động dạy học

1. Kiểm tra

2. HD HS làm bài 35'

Bài 1/42: Đặt tính rồi tính

a. 43580 + 71258 b. 653210 - 397108

 256893 + 54321 5007256 - 796

 476328 + 795 41965 - 33676

Bài 2/43:Tính bằng cách thuận tiện nhất:

a. 147 + 489 + 253

b. 12 + 15 + 18 + 21 + 24 + 27

 

doc 10 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 741Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án buổi 2 Lớp 4 - Tuần 10, 11 - GV: Hoàng Duy Thiêm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10
Thứ ba ngày 27/10/2009
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
-Thực hiện các phép tính cộng, trừ với các số tự nhiên có nhiều chữ số.
 -Aùp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện. 
 -Vẽ hình chữ nhật.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học 
Nội dung - Tg
Hđ của thày
Hđ của trò
1. Kiểm tra
2. HD HS làm bài 35'
Bài 1/42: Đặt tính rồi tính
a. 43580 + 71258 b. 653210 - 397108
 256893 + 54321 5007256 - 796
 476328 + 795 41965 - 33676
Bài 2/43:Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a. 147 + 489 + 253
b. 12 + 15 + 18 + 21 + 24 + 27
Bài 3/43
Một hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 25mm, chu vi hình chữ nhật là 170mm. Tính chiều dài, chiều rộng rồi vẽ hình chữ nhật đó.
3. Củng cố - dặn dò
 3'
 Cho HS làm bài vào vở
- Gọi 3 HS lên bảng- Mỗi HS làm một phép tính cộng và trừ.
- GV nhận xét, chốt kq đúng.
 Cho HS làm bài- gọi 2 HS làm bảng.
 -GV nhận xét, chữa bài:
 -Để tính giá trị của biểu thức a, b trong bài bằng cách thuận tiện chúng ta áp dụng tính chất nào ?
 -GV yêu cầu HS nêu quy tắc về tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng.
 -GV yêu cầu HS làm bài.
HD HS làm bài:
? Để vẽ được hình chữ nhật ta cần biết điều gì?
? Muốn tìm chiều dài , chiều rộng của hcn ta cần áp dụng cách giải của dạng toán nào?
- Cho HS làm bài vào vở- 1 HS làm bảng
- GV nhận xét, chữa bài.
-Gv nhận xét giờ học.
- Vềø chuẩn bị bài sau
- HS làm bài vào vở- 3 HS làm bảng.
- HS làm bài vào vở- 2 HS làm bảng
Biết được số đo chiều rộng và chiều dài của hcn
- Aùp dụng cách giải bài toán tổng -hiệu.
HS làm bài- 1 HS làm bảng.
Tiếng Việt
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ ( Tiết 4)
I. Mục tiêu :
Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm các từ ngữ, các thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủđiểmThương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ. 
Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép 
Vận dụng tốt kiến thức đãhọc 
II. Đồ dùng dạy- học
Một tờ phiếu khổ to viết sẵn lời giải BT1, 2 + Một số phiếu kẻ sẵn bảng để HS các nhóm làm BT1. 
III. Các hoạt động dạy- học
Nội dung - Tg
Hđ của thày
Hđ của trò
1 Kiểm tra
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài 1'
b. Hd HS ơn tập 33'
Bài 1/98: 
MT:Nắm được một số từ ngữ thuộc các chủ điểm đã học ( Thương người như thể thương thân , Măng mọc thẳng , trên đơi cánh ước mơ ) 
Bài 2/98: 
MT:Nắm được một số thành ngữ , tục ngữ và một số từ Hán Việt thơng dụng )
Bài 3/98: 
MT:Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép 
3. Củng cố- dặn dị:
 4’
- Nêu mục tiêu tiết học
- Gọi HS đọc y/c 
- Y/c HS nhắc lại các bài MRVT. 
GV ghi nhanh lên bảng 
- HS phát phiếu cho 6 nhĩm HS. Y/c HS trao đổi, thảo luận và làm bài 
- Gọi các nhĩm dán phiếu lên bảng và đọc các từ nhĩm mình tìm được
- Gọi các nhĩm lên chấm bài của nhau
- Nhận xét tuyên dương
- Gọi HS đọc y/c 
- Gọi HS đọc các câu thành ngữ, tục ngữ 
- Dán phiếu ghi các câu thành ngữ, tục ngữ 
- Y/c HS suy nghĩ để đặt câu
- Nhận xét, sửa từng câu cho HS 
- Gọi HS đọc y/c 
- Y/c HS thảo luận cặp đơi về tác dụng của dấu ngoặc kép, dấu 2 chấm và lấy ví dụ về td của chúng 
- Kết luận về tác dụng của dấu ngoặc kép và dấu hai chấm 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học thuộc các thành ngữ, tục ngữ vừa học 
- 1 HS đọc y/c trong SGK
- HS hoạt động trong nhĩm. 2 HS tìm từ của 1 chủ điểm, sau đĩ tổng kết trong nhĩm ghi vào phiếu GV phát 
- Dán phiếu lên bảng, 1 HS đại diện cho nhĩm trình bày 
- Chấm bài của nhĩm bạn bằng cách:
+ Gạch các từ sai
+ Ghi tổng số từ mỗi chủ điểm mà nhĩm bạn tìm được
- 1 HS đọc thành tiếng 
- HS tự do đọc , phát biểu 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Trao đổi thảo luận, ghi ví dụ ra vở nháp 
Thứ sáu ngày 30/10/2009
Tốn
TÍNH CHÀT GIAO HỐN CỦA PHÉP NHÂN
I.Mục tiêu
 -Giúp HS: Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân.
 -Sử dụng tính chất giao hoán của phép nhân để làm tính.
II. Đồ dùng
- Vở luyện toán tiết 49
- Bảng phụ ghi nội dung bài 3
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung - Tg
Hđ của thày
Hđ của trò
1. Kiểm tra
2. HD HS ôn tập
Bài 1/44: Điền số thích hợp vào ô trống
 3 x 4 = 4 x x 235 = 235 x 4
12 x 5 = x 12 2005 x = 6 x 2005
Bài 2/44: Điền số hoặc chữ vào ô trống:
a x 3 = ....x a a x b = b x .....
..... x b = b x 4 c x d = .... x c
Bài 3/44: Nối hai biểu thức có giá trị bằng nhau:
2005 x 3 12345 x ( 3 + 1)
6 x 1035 (10 - 7) x (2005 + 5)
4 x 12345 (1000+ 35) x (1 + 2 + 3)
7963 x 10 (3 x 5) x ( 4800 + 32)
4832 x 15 ( 9 + 1) x ( 700 + 963)
3. Củng cố - dặn dò
Cho HS làm bài vào vở
- Gọi 2 HS làm bảng
- Yêu cầu HS nhắc lại tính chất giao hoán của phép nhân.
- Cho HS làm bài vào vở
- Gọi 2 HS làm bảng
- GV nhận xét, chốt kq đúng.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Yêu cầu 2 HS làm vào bảng phụ, sau đó treo kq trên bảng lớp.
- GV cùng lớp nhận xét, chốt kq đúng.
- GV nhận xét giờ học
- Về chuẩn bị bài sau.
- HS làm bài vào vở- 2 HS làm bảng.
- Nối tiếp nhau nêu.
- HS làm bài vào vở- 2 HS làm bảng.
- HS làm bài vào vở- 2 HS làm bảng phụ.
Tiếng Việt
ÔN TẬP GIỮA KÌ I
I. Mục tiêu
- Giúp HS củng cố các kiến thúc về:
 1. Đọc hiểu:
	+ Đọc lưu loát, diễn cảm câu truyện Đeo chuông cổ mèo.
	+ Trả lời dược các câu hỏi về nội dung câu chuyện.
	+ Kể lại được câu chuyện bằng lời của mình.
 2. Luyện từ và câu:
	+ Kiến thức về từ đơn từ phức.
	+ Phân biệt dược từ ghép( GTH- GPL) và từ láy.
II. Đồ dùng dạy học
- Vở luyện tiếg Việt trang 72/73/74
- Phiếu khổ to ghi nội dung bài tập phần luyện từ và câu.
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung - Tg
Hđ của thày
Hđ của trò
1. Kiểm tra
2. HD HS ôn tập 
A) Luyện đọc hiểu 28'
1>	Bài đọc:
Đeo chuông cổ mèo.
(Trang 72/73)
2>Luyên đọc và kể lại truyện.
B) Luyện từ và câu 8
Bài tập
Hãy phân loại các từ sau và ghi vào đúng cột: đẹp đẽ, tốt đẹp, nhanh nhẹn, nhanh chậm, khôn ngoan, ngoan ngoãn, cao lớn, cao vút, tàu xe, tàu hoả, xe đạp, xe máy, tàu bay, vui sướng, vui vẻ, vui tính, xanh đỏ, xanh da trời, xanh xao, trắng trẻo, trắng ngà , trong trắng.
3. Củng cố- Dặn dò
 3'
- Gv giới thiệu: Truyện ngụ ngôn là loại truyện ngắn mượn chuyện loài vật để nói về việc đời, nhằm dẫn dến những kết luận về đạo lý, về kinh nghiệm sống hoặc phê phán thói hư tật xấu trong XH.
- Yêu cầu HS đọc thầmà truyện Đeo chuông cổ mèo. Sau đó trao đổi nội dung câu chuyện theo hai câu hỏi trong sách.
- Gọi HS nêu Kq.
- GV nhận xét, giảng bổ sung.
Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và tập -kể lại truyện :
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc to cả truyện- chú ý đọc diễn cảm lời nói của các nhân vật và nhấn mạnh một số từ ngữ mang ý nghĩa hài hước.
- Gv cùng cả lớp nhận xét
- Gv đọc diễn cảm lại truyện
- Gọi một số HS khá kể lại truyện
+ Gv cùng lớp nhận xét
- Cho HS làm bài tập vào vở.
- Gv phát phiếu cho 3 HS làm bài, sau đó dán lên bảng và trình bày kq.
- Gv cùng lớp nhận xét. Chốt kq đúng
- Gv nhận xét giờ học.
 - Về chuẩn bị bài sau.
- Nghe
- Đọc thầm và thảo luận nhóm đôi.
- Trả lời
- Nối tiếp đọc bài
3 HS thực hiện yêu cầu.
- HS làm bài.
Tiếng Việt
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
I. Mục tiêu
1. Đọc hiểu
	+ Đọc lưu loát , diễn cảm hai bài ca dao
	+ Trả lời được các câu hỏi về nội dung ở cuối bài.
2. Luyện từ và câu:
	+ Nêu được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
	+ Viết được một đoạn văn ngắn có sử dụng cả hai dáu câu trên.
3. Tập làm văn:
	+ Viết được một bài văn viết thư ( Khoảng 10 dòng)với nội dung thăm hỏi và thông báo tình hình.
II. Đồ dùng dạy học
- Vở luyện tiếng Việt trang 78/79/80
- Phiếu khổ to.
III. Các hoạt động dạy học.
Nội dung - Tg
Hđ của thày
Hđ của trò
1. Kiểm tra
2. HD HS ôn tập 36'
A) Luyện đọc hiểu
B) Luyện từ và câu:
Bài tập
Hãy viết một đoạn văn dài khoảng sáu dòng có sử dụng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép
C) Tập làm văn
Đề bài: Hãy viết thư thăm hỏi một người thân ở xa và thông báo tình hình bản thân và gia đình.
3. Củng cố, dặn dò 3'
 Yêu cầu HS đọc thầm hai bài ca dao sau đó trao đổi với bạn nôïi dung các câu hỏi:
? Tác giả tả những chi tiết nào của đầm sen, tả những chi tiết đó như thế nào?
? Việc đảo các chi tiết ở câu 3 và câu 2 có tác dụng gì?
?Câu 4 tả chi tiết gì? Cách tả như vậy có tác dụng gì?
? Hình ảnh cây sen hiện lên như thế nào qua bài ca dao?( Lưu ý phân tích ý nghĩa tả thực và ý nghĩa tượng trưng)
? Họ nhà cò thường đi kiếm ăn vào ban ngày, ở đây cò mẹ phải đi kiếm ăn vào ban đêm và đã gặp nạn. Hình ảnh đó nối lên điều gì về thân phận của cò mẹ, của người lao động?
? Lời van xin của cò mẹ nối lên phẩm chất của cò mẹ như thế nào?
- Gọi HS trả lời.
- GV nhận xét, đánh giá.
 Yêu cầu HS nhắc lại tác dụng của dấu ngoặc kép và dấu hai chấm.
- Gv nhận xét và cho HS làm bài tập vào vở.
- Phát phiếu khổ to cho hai học sinh làm sau đó dán lên bảng rồi trình bày kết quả.
- GV cùng lớp nhận xét, đánh giá và ghi điểm.
 Gv giới thiệu và ghi đề bài.
- Gọi vài HS nhắc lại.
? Đề bài thuộc thể loại văn nào?
? Bức thư có nội dung như thế nào?
- Gọi HS trả lời- Gv gạch chân những từ ngữ quan trọng của đề bài.
- Yêu cầu 2 HS nhắc lại bố cục của một bài văn viết thư.
- GV nhận xét và cho HS làm bài vào vở.
Cuối giờ Gv thu và chấm bài
- GV nhận xét giờ học.
Về chuẩn bị bài sau.
- Làm việc cá nhân và nhốm đôi: Đọc thầm hai bài ca dao- thảo luận và trả lời câu hỏi.
- 4 HS trả lời
- HS làm bài vào vở- 2 Hs làm vào phiếu khổ to.
- Nghe
- HS đọc
- Tìm hiểu đề bài.
- Làm bài vào vở. 
KÍ DUYỆT
***********************************************************************************
TUẦN 11
Thứ hai ngày tháng 11 năm 2009
Toán
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN
I Mục tiêu
1.Kiến thức: 
Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân.
2.Kĩ năng:
- Vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính toán.
II. Đồ dùng dạy học
- Vở luyện toán tiết 51
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung - Tg
Hđ của thày
Hđ của trò
1. Kiểm tra
2. HD HS ôn tập 36'
Bài 1/45: Tính theo hai cách
a. 6 x2 x 5 = b. 9 x 4 x 2 =
Bài 2/46: Tính băng cách thuận tiện nhất
a.18 x 20 x 5 b. 2 x 3 x 4 x 5
 25 x 23 x 4 50 x 6 x 2 x 7
Bài 3/46:
Một tổ có 4 xe tải, mỗi xe chở 5 thùng, mỗi thùng có2 quạt trần. Hỏi tổ đó chở được bao nhiêu quạt trần?
 (Giải bằng hai cách)
3. Củng cố, dặn dò 3'
 Cho HS tự làm bài vào vở.
- Gọi 2 HS làm bảng.
- Gv nhận xét, chốt kq đúng và yêu cầu HS nêu lại tính chất kết hợp của phép nhân.
 Cho HS tự làm bài vào vở.
- Gọi 2 HS làm bảng và giải thích cách làm.
- Gv nhận xét, chữa bài?
 Cho HS làm bài.
- Gọi 2 HS làm bảng.
- GV nhận xét chữa bài:
? Ở cách làm thứ nhất, muốn tìm số quạt trần mà tổ đó chở, trướ hết ta cần tìm gì?
? Ở cách làm thứ hai, muốn tìm sốù quạt trần mà tổ đó chở, trước hết ta cần tìm gì?
- GV chốt kq quả đúng và cho HS chữa bài vào vở.
- GV nhận xét giờ học.
- Về chuẩn bị bài sau.
- HS làm bài vào vở- 2 HS làm bảng lớp.
- 2 HS nhắc lại.
- HS làm bài vào vở- 2 HS làm bảng lớp.
- HS làm bài vào vở- 2 HS làm bảng lớp.
Kể chuyện
BÀN CHÂN KÌ DIỆU
I. Mục tiêu
1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào lời kể của GV & tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện Bàn chân kì diệu, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.
- Hiểu truyện. Rút ra được bài học cho mình từ tấm gương Nguyễn Ngọc Ký (bị tàn tật nhưng khao khát học tập, giàu nghị lực, có ý chí vươn lên nên đã đạt được điều mình đã mong ước) 
2.Rèn kĩ năng nghe:
- Có khả năng tập trung nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện.
- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. 
3. Thái độ:
- Có ý thức học tập tinh thần vươn lên của Nguyễn Ngọc Ký. 
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ 
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung - Tg
Hoạt động của thày
Hđ của trò
1. Kiểm tra
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
 1’
b. Nghe kể chuyện 
 5’
c. Thực hành kể chuyện 30’
3. Củng cố - Dặn dò: 
 4’
Trong tiết kể chuyện hôm nay, các em sẽ được nghe kể câu chuyện về tấm gương Nguyễn Ngọc Ký – một người nổi tiếng về nghị lực vượt khó ở nước ta. Bị liệt cả hai tay, bằng ý chí vươn lên, Nguyễn Ngọc Ký đã đạt được những điều mình mơ ước.
Bước 1: GV kể lần 1
GV kết hợp vừa kể vừa giải nghĩa từ 
Giọng kể thong thả, chậm rãi. Chú ý nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm, gợi tả về hình ảnh, hành động, quyết tâm của Nguyễn Ngọc Ký (thập thò, mềm nhũn, buông thõng, bất động, nhoè ướt, quay ngoắt, co quắp)
 Bước 2: GV kể lần 2 vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ 
Bước 3: GV kể lần 3
Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện 
Bước 1: Hướng dẫn HS kể chuyện 
GV mời HS đọc yêu cầu của từng bài tập 
* Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm
- Gv đến từng nhóm lắng nghe, động viên
* Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp
GV cùng cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất 
Bước 2: Trao đổi ý nghĩa câu chuyện
Yêu cầu HS trao đổi cùng bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện 
GV nhận xét, chốt lại 
GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét chính xác
Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân.
Chuẩn bị bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc 
HS xem tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu của bài kể chuyện trong SGK
HS nghe & giải nghĩa một số từ khó 
HS nghe, kết hợp nhìn tranh minh hoạ 
- Nghe
HS đọc lần lượt từng yêu cầu của bài tập 
- Kể chuyện trong nhóm
HS kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm tư (4 HS)
Mỗi HS kể lại toàn bộ câu chuyện 
- Kể chuyện trước lớp 
Vài tốp HS thi kể chuyện từng đoạn theo tranh trước lớp
Vài HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện
HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất 
HS trao đổi, phát biểu
Lắng nghe
Thứ sáu ngày tháng năm 2009
Toán
MÉT VUÔNG
I. Mục tiêu
- HS biết đọc và viết kí hiệu của mét vuông, biểu diễn được mối quan hệ giữa mét vuông với đêximet vuông và xăngtimet vuông.
- HS biết vận dụng các đơn vị đo m2, dm2, cm2 để giải một số bài tập có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học
- Vở luyện toán tiết 54
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung - Tg
Hoạt động của thày
Hđ của trò
1. Kiểm tra
2. HD HS ôn tập
Bài 1/48: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a. 4m2 = ..... dm2 20m2= .....dm2
 4m2 = .....cm2 20m2= .....cm2
b. 500dm2= ....m2 3 000dm2=.....m2
50 000cm2= ....m2 300 000cm2=.....m2
c.1m257dm2=....dm2 1m257dm2=....cm2 
2m230dm2=......dm2 2m230dm2=......cm2
d.234dm2=...m2...dm2 234 000dm2=...m2...dm2
507dm2=....m2.....dm2 50 007dm2=....m2.....dm2
450dm2=....m2.....dm2 45 000cm2=....m2.....dm2
Bài 2/48
Người ta quét vôi lên bề mặt bức tường có các kích thước như hình vẽ. Hãy tính diện tích phần được quét vôi? 
 16m
 6m 8m
 4m 4m
3. Củng cố, dặn dò 3' 
- Cho HS tự làm bài vào vở.
- Gọi 4 HS làm bảng
- Yêu cầu HS dưới lớp nêu kq và nhận xét bài trên bảng.
- GC nhận xét, chốt kq đúng.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Gv vẽ hình lên bảng và hướng dẫn học sinh làm bài:Phần tường được quét vôi có giống dạng hình học nào mà chúng ta đã được học không?
? Vậy để tính được diện tích phần quét vôi như trên ta cần làm gì?
- Cho HS tự làm bài- 1 HS làm trên bảng.
- Gv nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét giờ học.
- Về chuẩn bị bài sau.
- HS làm bài vào vở- 4 HS làm bảng.
- 1 HS đọc đề
- Theo dõi và trả lời:
- Không
- Muối tính được diện tích hình bên ta phải chia thành cách hình có thể tính được diện tích dã dược học.
- Hs làm bài

Tài liệu đính kèm:

  • docBUOI HAI LOP 4 Tuan 1011.doc