Giáo án Buổi sáng - Lớp 4 - Tuần 10 (soạn ngang)

Giáo án Buổi sáng - Lớp 4 - Tuần 10 (soạn ngang)

Tập đọc

 ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ ( TIẾT 1 )

I. MỤC TIÊU:

 - Đọc rành mạch trôi chảy bài tập đọc, theo tốc độ quy định (75 tiếng/phút). Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đã học thuộc chủ điểm thương người như thể thương thân.

 - Hiểu nội dung từng đoạn nội dung của cả bài tập đọc; nhận biết một số hình ảnh chi tiết có ý nghĩa có ý nghĩa; bước đầu nhận xét vể nhân vật trong văn bản tự sự.

 * Đọc tương đối lưu loát , diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ trên 75 tiếng/phút

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Bảng phụ

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Bài cũ

 - HS kể các bài tập đọc đã học thuộc chủ điểm : Thương người như thể thương thân.

2.Bài mới

HĐ1: Giới thiệu bài

HĐ2: Ôn tập đọc

 Hình thức ôn: GV ghi tên các bài tập đọc và thuộc lòng ở chủ điểm “ Thương người như thể thương thân”

 - Học sinh lần lượt lên đọc bài và trả lời câu hỏi

 - Cả lớp nhận xét .GV bổ sung.

 - HS luyện đọc trong nhóm.

 - Các nhóm đọc trước lớp

 - Thi đọc thuộc các đoạn thơ,bài thơ.

 * HS đọc diễn cảm, đoạn thơ, đoạn văn; bài thơ bài văn.

 

doc 17 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 517Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Buổi sáng - Lớp 4 - Tuần 10 (soạn ngang)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
 Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2010.
Tập đọc
 Ôn tập giữa học kỳ ( tiết 1 )
I. Mục tiêu:
 - Đọc rành mạch trôi chảy bài tập đọc, theo tốc độ quy định (75 tiếng/phút). Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đã học thuộc chủ điểm thương người như thể thương thân.
 - Hiểu nội dung từng đoạn nội dung của cả bài tập đọc; nhận biết một số hình ảnh chi tiết có ý nghĩa có ý nghĩa; bước đầu nhận xét vể nhân vật trong văn bản tự sự.
 * Đọc tương đối lưu loát , diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ trên 75 tiếng/phút
II. Đồ dùng dạy học
	 - Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học
1. Bài cũ
	 - HS kể các bài tập đọc đã học thuộc chủ điểm : Thương người như thể thương thân.
2.Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Ôn tập đọc
 Hình thức ôn: GV ghi tên các bài tập đọc và thuộc lòng ở chủ điểm “ Thương người như thể thương thân”
 - Học sinh lần lượt lên đọc bài và trả lời câu hỏi 
 - Cả lớp nhận xét .GV bổ sung.
 - HS luyện đọc trong nhóm.
 - Các nhóm đọc trước lớp
 - Thi đọc thuộc các đoạn thơ,bài thơ. 
 * HS đọc diễn cảm, đoạn thơ, đoạn văn; bài thơ bài văn.
HĐ3: Luyện tập:
 - HS nêu yêu cầu của các bài tập.
 - GV gợi ý hướng dẫn học sinh làm bài.
 - BT1: Yêu cầu HS nhớ lại tên bài tên tác giả nội dung chính của bài và các nhân vật có trong bài: ( Các bài tập đọc, tập đọc thuộc lòng thuộc chủ điểm : “Thương Người như thể thương thân”
 -Tìm giọng đọc phù hợp với nội dung của bài và ghi vào vở( bài tập), 
- HS làm bài- giáo viên theo dõi.
 3. Củng cố dặn dò
 - Nhận xét giờ học
----------------------------------------------
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
 Giúp học sinh củng cố về:
 - Nhận biết góc tù, góc nhọn,góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác.
 - Vẽ được hình vuông, hình chữ nhật.
 *Xác định được trung điểm,các cặp cạnh song song.
II. Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị thước kẻ, eke.
III. Hoạt động dạy- học.
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS lên bảng mỗi em vẽ: góc vuông, góc nhọn, góc bẹt, góc tù.
 - So sánh các góc qua hình dạng.
2. Bài mới
HĐ1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
 - Học sinh nêu yêu cầu các bài tập ( BT)
 - GV giải thích rõ yêu cầu của từng bài.
 HĐ 2: Học sinh làm bài tập.
 - GV theo dõi, kèm cặp những em yếu.
 HĐ 3: Chấm, chữa bài: củng cố hệ thống kiến thức qua các bài tập.
Bài 1: Nờu tờn gúc vuụng, gúc nhọn, gúc tự, gúc bẹt cú trong mỗi hỡnh sau:
- GV vẽ lờn bảng 2 hỡnh a,b trong bài tập yờu cầu HS ghi tờn gúc vuụng, nhọn,tự bẹt trong mỗi hỡnh.
-Gọi 2 em lờn bảng làm bài . cả lớp làm vở.
-So với gúc vuụng thỡ gúc nhọn bộ hơn hay lớn hơn gúc tự bộ hơn hay lớn hơn?
+1 gúc bẹt bằng mấy gúc vuụng?
- Nhận xột , ghi điểm.
Bài 2
-Gọi HS nờu yờu cầu bài tập 2
- HS thảo luận cặp quan sỏt hỡnh vẽ và nờu lờn cỏc đường cao của hỡnh tam giỏc ABC ?
-Vỡ sao AB được gọi là đường cao của hỡnh tam giỏc ABC?
- Hỏi tương tự với đường cao BC.
KL:Trong hỡnh tam giỏc cú 1 gúc vuụng thỡ 2 cạnh của gúc vuụng chớnh là đường cao của hỡnh tam giỏc
-Vỡ sao AH khụng phải là đường cao của hỡnh tam giỏc ABC?
Bài 3
- Gọi HS nờu yờu cầu bài tập 3
-Yờu cầu HS tự vẽ hỡnh vuụng ABCD cú cạnh dài 3cm sau đú gọi 1 HS nờu rừ từng bước vẽ của mỡnh
-Nhận xột cho điểm .
Bài 4a:- GV n ờu yờu cầu .
-Yờu cầu tự vẽ hỡnh chữ nhật ABCD cú chiều dài AB=6cm và chiều rộng AD=4cm
-Yờu cầu HS nờu rừ cỏc bước vẽ của mỡnh
 *Bài(4.b) Xác định trung điểm M của AD là xác định DM = MA= 2cm. Xác định trung điểm N của BC là CN= NB= 2cm.
 - Các đường thẳng: AB, MN và CD song song với nhau.
3- Củng cố- nhận xét.
 - Nhận xét tiết học.
 --------------------000-----------------------
Khoa học
 Ôn tập: Con người và sức khoẻ (tiết 2)
I. Mục tiêu: 
 -Tiếp tục củng cố cho HS các kiến thức về con người và sức khoẻ qua các hình thức hoạt động ( trò chơi).
 - HS biết áp dụng những kiến thức đó vào cuộc sống hằng ngày.
II. Đồ dùng dạy học
 - VBT,phiếu.
III. Hoạt động dạy - học.
1.Bài cũ:
- HS nêu cách đề phòng bệnh đuối nước
2.Bài mới: 
HĐ1: tổ chức trò chơi: “ Chơi theo đồng đội ”.
 - Hình thức tổ chức: GV chia lớp làm 6 nhóm ( theo 3 dãy).
 - Cử 3 em làm ban giám khảo: Theo dõi và ghi lại các câu trả lời của các nhóm.
 - GV phổ biến cách chơi: HS nghe câu hỏi sẽ lắc chuông.
 - Đội nào có tín hiệu trước được trả lời trước.
 - GV tuỳ vào mức độ trả lời của HS mà tính điểm.
Lưu ý: HS đều có quyền được trả lời - GV có thể chỉ định
 - Tổng kết điểm cho mỗi nhóm.
HĐ 2: Tổ chức tò chơi: “ Chọn thức ăn hợp lý ”.
 - Hướng dẫn cách chơi: GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm. HS sử dụng tranh, ảnh, mô hình và thức ăn có thể mang đến để trình bày một bữa ăn ngon và bổ.
 - Các nhóm trình bày bữa ăn của nhóm mình- các nhóm khác nhận xét.
 - GV cho cả lớp thảo luận: Làm thế nào để có bữa ăn ngon và bổ ( đủ chất dinh dưỡng).
3. Củng cố bài: 
- Học sinh nêu lại 10 lời khuyên về dinh dưỡng hợp lý.
 - Nhận xét tiết học. Dặn dò.
--------------000------------
 Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2010.
Thể dục
Ôn 4 đT thể dục đã học. Động tác toàn thân .
trò chơi “ con cóc là cậu ông trời "
I. Mục tiêu:
 - HS ôn tập 4 động tác của bài TD phát triển chung đã học.YC thực hiện động tác cơ bản đúng
 - Học động tác toàn thân của bài TD phát triển chung.Bước đầu biết thực hiện động tác
 - Tổ chức trò chơi “ Con cóc là cậu ông trời”.Tham gia trò chơi chủ động.
II. Hoạt động dạy hoc
1. Phần mở đầu
 - HS ra sân, GV nêu Y/c nội dung tiết học
 - Khởi động các khớp tay chân
2. Phần cơ bản 
HĐ1: Ôn 4 động tác của bài TD phát triển chung đã học.
 * Gọi một số HS khá lên thực hiện các động tác một lần, lớp quan sát
 - GV hô, cả lớp tập.Nhận xét ,sửa sai động tác.
 - Chú ý đổi chân khi tập.
HĐ2: Học động tác toàn thân 
 - GV treo tranh lên bảng: Giải thích từng nhịp của động tác.
 - GV làm mẫu ( vừa làm vừa nêu động tác của từng nhịp )
 - GV và HS cùng làm ( GV hô chậm - HS làm theo từng nhịp )
 - GV hô - HS tập. GV quan sát sửa sai.
 - Lớp trưởng hô - GV theo dõi sữa sai cho từng em
 + Ôn phối hợp cả 5 động tác.
HĐ3: Tổ chức trò chơi “ Con cóc là cậu ông trời ”.
 - GV nêu tên trò chơi,luật chơi.
 - Tổ chức cho HS chơi.
3. Phần kết thúc 
 - HS đi thả lỏng chân tay.
 - Hệ thống nội dung tiết học
 - Nhận xét dặn dò.
--------------000-----------
Toán
luyện tập chung
I. Mục tiêu : 
- Ôn tập củng cố cho HS về :
 - Cách thực hiện phép cộng, phép trừ, các số có 6 chữ số. áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện.
 - Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc.
 - HS nắm chắc về đặc điểm của hình vuông, hình chữ nhật. Biết tính chu vi, diện tích hình chữ nhật. Giải được bài toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu.
II- Hoạt động dạy hoc
1. Kiểm tra: 
- HS nhắc lại đặc điểm của hình chữ nhật, hình vuông. Cách tính chu vi, diện tích của hình chữ nhật.
2. HĐ luyện tập
HĐ1. HD HS làm bài.
- HS nêu Y/c của các BT, GV giải thích rõ Y/c của từng bài.
 - HS làm bài - GV theo dõi HD
HĐ2. Chấm chữa bài.
 Bài 1: Đặt tính rồi tính.HS làm bài a ,2 HS chữa bài. HS nhận xột bài làm của bạn trờn bảng cả về cỏch đặt tớnh và thực hiện phộp tớnh
*HS khá giỏi làm cả bài 1
 Bài 2: -Để tớnh giỏ trị biểu thức bằng cỏch thuận tiện chỳng ta ỏp dụng tớnh chất nào?
Lưu ý HS quan sát các số hạng để kết hợp bằng cách thuận tiện nhất.
 *HS khá giỏi làm cả bài.
 Bài 3a: HS KG nêu miệng.
 3b: HSTB chữa bài
 3c *HS giỏi chữa bài 
 Bài 4: -Muốn tớnh được diện tớch của hỡnh chữ nhật chỳng ta phải biết được gỡ?
Gợi ý để HS nhận ra bài toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu.
 - HS làm bài rồi chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò : 
- HS nhắc lại nội dung chính vừa ôn tập.
--------------000-------------
 Luyện từ và câu
Ôn tập giữa học kỳ 1 ( Tiết 2 )
I. Mục tiêu
 - Hướng dẫn HS nghe và viết đúng chính tả bài “ Lời hứa” (Tốc độ khoảng 75 cữ/15 phút), Không mắc quá 5 lỗi.Trình bày đúng lời văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của đấu ngoặc kép trong bài.
 - Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam, nước ngoài; bước đầu biết sửa sai lỗi chính tả trong bài viết
 * HS viết đúng đẹp (Tốc độ trên 75 chữ/15 phút; hiểu nội dung bài.)
II. Hoạt động dạy- học
HĐ1: Giới thiệu bài viết.
HĐ2: Hướng dẫn HS nghe viết.
 - GV đọc bài: “ Lời hứa ” - giải nghĩa từ trung sỹ.
 - Học sinh đọc thầm bài.tìm,tìm và viết chữ dễ sai vào vở nháp , cách viết các lời thoại (với dấu hai chấm xuống dòng), gạch ngang đầu dòng, dấu hai chấm mở ngoặc kép, đóng ngoặc kép.
 - HS nêu nội dung bài
 - Hướng dẫn HS viết bài: GV nhắc nhở HS những tiếng dễ viết sai- GV đọc cho 
 - Đọc cho HS khảo bài.
 - Chấm bài một số em, nhận xét bổ sung.HDHS chữa lỗi sai.
HĐ3: Luyện tập:
 - HS nêu yêu cầu bài tập1 ( VBT) - GV gợi ý HS làm bài.
Gọi HS nêu kết quả- GV nhận xét bổ sung.
 - Gợi ý- HS làm bài tập 2- Gọi HS nêu kết quả- GV nhận xét chữa bài.
HĐ4. Củng cố bài- nhận xét.
 -Nhận xét tiết học.
 --------------000-------------
Thứ tư ngày 3 tháng 11 năm 2010.
Chính tả
Ôn tập giữa học kỳ 1 ( tiết 3 )
I. Mục tiêu: 
- Đọc rành mạch trôi chảy bài tập đọc thuộc chủ điểm măng mọc thẳng theo tốc độ quy định(75 tiếng/phút).Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn,đoạn thơ phù hợp với nội dung đã học.
 - Hiểu nội dung từng đoạn nội dung của cả bài tập đọc ;nhận biết một số hình ảnh chi tiết có ý nghĩa có ý nghĩa;bước đầu nhận xét vể nhân vật trong văn bản .
 *Đọc tương đối lưu loát ,diễn cảm đoạn văn,đoạn thơ(tốc độ trên 75 tiếng/phút
- Hệ thống hoá được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật, giọng đọc của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ đề “Măng mọc thẳng”
III. Đồ dùng dạy học
 	 Bảng phụ
II. Hoạt động trên lớp:
1. Bài cũ
 - HS kể các bài tập đọc đã học thuộc chủ điểm :Măng mọc thẳng
 2. Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2:Ôn tập đọc
 Hình thức ôn: GV ghi tên các bài tập đọc và thuộc lòng ở chủ điểm “ Măng mọc thẳng”
 - Học sinh lần lượt lên đọc bài và trả lời câu hỏi 
 - Cả lớp nhận xét .GV bổ sung.
 - HS luyện đọc trong nhóm.
 - Các nhóm đọc trước lớp
 - Thi đọc thuộc các đoạn thơ,bài thơ. 
 * HS đọc diễn cảm,đoạn thơ,đoạn văn;bài thơ bài văn.
 HĐ3: Luyện tập:
- HĐ Học sinh làm bài tập ( vở bài tập)- GV giải thích rõ yêu cầu nội dung của từng bài.
 - BT2: HS đọc Y/c đề bài, GV lưu ý HS hiểu: tìm các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm : “ Măng mọc thẳng”:( HS lược từng tuần).
Tuần 4: Một người chính trực; Tuần 5 : Những hạt thóc giống; Tuần 6: Nỗi dằn vặt của An- ...  và kết luận ( SGK).
3. Củng cố bài, nhận xét-dặn dò
--------------000---------------
Toán
Nhân với số có 1 chữ số
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
	- Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có 1 chữ số. (tích có không quá 6 chữ số)
	- Biết thực hành tính nhân.
 	*Tính giá trị biểu thức. Giải toán liên quan đến phép nhân
II. Đồ dùng dạy học
 	Bảng phụ
III. Hoạt động dạy, học
1. Giới thiệu nôi dung tiết học
2. Bài mới
HĐ1: Hướng dẫn nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số (trường hợp không nhớ).
 - Giáo viên ghi bảng phép tính: 41324 x 2 = ?
 - Gọi 1 học sinh lên bảng đặt tính và tính. Các học sinh khác làm vào giấy nháp.
 - Học sinh nhận xét kết quả của bạn làm ở bảng - Kiểm tra bài nháp của học sinh
 - Giáo viên củng cố lại các bước thực hiện (như SGK) 
 - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính (lưu ý học sinh phải tính trên không nhớ)
HĐ2: Hướng dẫn học sinh nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số (trường hợp có nhớ).
 - Giáo viên nêu phép tính ghi bảng: 136204 x 4 = ?
 -Gọi 1 học sinh lên bảng tính. Cả lớp làm vào giấy nháp
 - Học sinh đối chiếu kết quả với bài làm ở bảng
 - Giáo viên củng cố lại cách tính (như SGK)
HĐ3: Luyện tập
 - Hướng dẫn học sinh làm bài tập .
 - Gọi học sinh nêu yêu cầu của từng bài tập 
- Giáo viên giải thích rõ yêu cầu nội dung từng bài.
 - Học sinh làm bài vào vở - Giáo viên theo dõi, hướng dẫn.
HĐ4: Chấm, chữa bài.
Bài 1:
-Yờu cầu HS nờu cỏch thực hiện phép nhân.
Bài 3a:
- HS nhắc lại cỏch tớnh giỏ trị biểu thức. 2 HS lờn bảng làm .
	 * Bài 3b, bài 2. HS khá chữa bài, HS nhận xét.
3. Củng cố , dặn dò
 --------------000---------------
Thể dục
Bài 20: Ôn 5 động tác đã học.
 Trò chơi: “ Nhảy ô tiếp sức”.
I. Mục tiêu: 
- Ôn tập 5 động tác: Vươn cổ, tay, chân, lưng, bụng và phối hợp của bài thể dục phát triển chung.
- Tính chất trò chơi: “Nhảy ô tiếp sức”.
 *HS khá giỏi làm mẫu tốt.
II. Chuẩn bị: 
- Còi, kẻ sân chơi để tổ chức trò chơi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
1. Phần mở đầu
 - Học sinh ra sân: Giáo viên nên yêu cầu nội dung tiết học.
 - Khởi động tay, chân.
2. Phần cơ bản
HĐ1. Hướng dẫn học sinh ôn tập 5 động tác của bài thể dục phát triển chung
 Lần 1: Giáo viên gọi một số học sinh khá lên tập 1 lần các động tác. Cả lớp quan sát, giáo viên theo dõi, sửa chữa những sai sót cho các em.
 Lần 2: Cả lớp cùng tập. Lớp trưởng điều khiển, giáo viên theo dõi và sửa sai (tập 2 - 3 lần).
Lần 3: Học sinh luyện tập theo tổ. Tổ trưởng điều khiển, giáo viên theo dõi từng tổ để sửa chữa.
 Lần 4: Tập trung cả lớp lại một lần. Giáo viên nhận xét bổ sung.
HĐ2. Tổ chức trò chơi: “Nhảy ô tiếp sức”
3. Phần kết thúc
 - Học sinh đứng tại chổ. Hít thở sâu và thả lõng mình
 - Hệ thống nội dung bài học
 - Nhận xét, dặn dò.
--------------000---------------
Thứ sáu ngày 5 tháng 11 năm 2010.
Tập làm văn
Ôn tập giữa học Kỳ 1 (tiết8 )
I. Mục tiêu:
 - Nghe viết đúng chính tả (tốc độ khoảng 75 chữ/15 phút ). Không mắc quá 5 lỗi. Trình bày đúng hình thức văn xuôi
 -Viết được bức thư ngắn đúng nội dung, thể thức một lá thư. 
II. Hoạt động dạy học:
1. GV nêu mục tiêu tiết học.
2. HD Ôn tập 
HĐ1 : ( Nghe, viết) chính tả.
 - GV đọc lại bài : “ Chiều trên quê hương ”
? “ Chiều trên quê hương” có những nét đẹp và đáng yêu?
 - HD HS viết chính tả.
 - Giáo viên nhắc nhở học sinh một số điểm cần lưu ý trong khi làm bài: nhắc nhở về tư thế ngồi, cách cầm bút, khoảng cách giữa mắt với bài kiểm tra...
- GV đọc- HS nghe và viết bài- HS khảo lại bài.
HĐ2: HD HS làm bài tập làm văn:
 - Giáo viên ghi đề bài lên bảng: Viết một bức thư ngắn (khoảng 10 dòng) cho bạn hoặc người thân nói về mơ ước của em.
- Giáo viên nêu yêu cầu của đề bài .
- HS nhắc lại cách viết một bức thư ( theo từng phần).
- GV gợi ý và gạch dưới những từ quan trọng.
- HS thực hành làm bài. 
- Giáo viên cho học sinh làm bài.
- Giáo viên quan sát nhắc nhở.
3. Củng cố, dặn dò.
 	- Thu bài về chấm.
--------------000--------------
Kĩ thuật
Khâu viền đường gấp mép vải bàng mũi khâu đột 
 I. Mục tiêu: 
 - Học sinh biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gáp mép vải bàng mũi khâu độtthưa hoặc khâu đột thưa . 
 - Gấp được mép vải và khâu viền đường gáp mép vải bàng mũi khâu đột thưa hoặc khâu đột thưa đúng quy định và đúng kĩ thuật. 
 -Yêu thích sản phẩm mình làm được .
 * Các mũi khâu đều nhau, đường khâu không bị dúm.
II. Đồ dùng dạy- học: 
 - Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng mũi khâu đột và một số sản phẩm .
 - Vật liệu và dụng cụ cần thiết:+ Mảnh vải trắng 20x 30cm . Len hoặc sợi khác màu vải . Kim khâu len, thước kéo, phấn vạch, vải...
III. Hoạt động- dạy- học: (Tiết 1)
1. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 - GV nhận xét chung.
2. Bài mới
HĐ1: GVhướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu
 - GV giới thiệu mẫu, HD HS quan sát hình 1 để trả lời các câu hỏi về đặc điểm của đường 
 - GV kết luận đặc điểm đường khâu viền mép vải
 HĐ 2. GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
 - HD HS quan sát các hình1, 2,3 SGK để trả lời câu hỏi các bước thực hiện 
 - HS quan sát 2a,2b để trả lời câu hỏi trong SGK
 - Khi hướng dẫn cần lưu ý một số điểm sau:
 + Khâu theo chiều từ phải sang trái.
 + Khi gấp mép vải mặt phải vải ở dưới, chú ý cuộn đường gấp thứ nhất vào trong đường gấp thứ hai .
 + Khâu theo đường vạch dấu. Không rút chỉ chặt quá để đường khâu phẳng.
- GV hướng dẫn thực hành 2 lần toàn bộ thao tác.
- GV nhận xét, kết luận.
 HĐ3: Thực hành
- 2 HSKG làm mẫu cho cả lớp xem
- Cả lớp thực hành.GV theo dõi.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại quy trình khâu đột mau
- Nhận xét giờ học, tinh thần học tập 
- Dặn chuẩn bị vật liệu , dụng cụ cho tiết sau.
 ----------------000----------------
Toán
Tính chất giao hoán của phép nhân
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân.
 - Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán.
 *Tính và so sánh giá trị biểu thức.
II.Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ,phiếu.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: 
	- Em hóy nờu cỏch nhõn với số cú một chữ số.
2. Bài mới 
HĐ1: Hình thành kiến thức:
a. HS nêu kết quả một số bài toán:
3 x 4 và 4 x 3	HS nhận xét : các 
2 x 6 và 6 x 2 	Vị trí của các thừa số trong từng BT
7 x 5 và 5 x 7	Tích của các Biểu thức.
b. HS tính kết quả.
 - Cho a = 8, b = 4	Tính giá trị biểu thức a x b
 a = 5, b = 9	 b x a.
 - HS so sánh kết quả của a x b và b x a và rút ra kết quả biểu thức bằng chữ :
 a x b = b x a.
 - HS quan sát bài tập, kết quả BT1 và BT2 ( về vị trí và kết quả ) => Rút ra tính chất ( SGK). HS nhắc lại nhiều lần.
HĐ2: Luyện tập.
 - GV gợi ý và nhấn mạnh Y/c của từng bài.
Bài 1: Vận dụng tính chất giao hoán để viết số .
 Bài2: Cả lớ làm vào vở.2 HS lên bảng làm
 *HS khá giỏi làm thêm bài c.
 *Bài 3: Tính giá trị biểu thức rồi so sánh.
 Bài4: HS làm bài,giải thích cách làm
HĐ3: Kiểm tra, chữa bài.
	- HS chữa bài, HS nhận xét, bổ sung.
	- Gv chấm một số bài, nhận xét.
3. Củng cố, nhận xét, dặn dò.
- Nhắc lại tính chất giao hoán của phép nhân.
--------------000--------------
Khoa học
Nước có tính chất gì
I. Mục tiêu : 
HS có khả năng phát hiện ra một số tính chất của nước bằng cách :
- Sử dụng các giác quan để phát hiện ra màu, mùi vị của nước.
- Làm thí nghiệm để chứng minh : Nước không có hình dạng nhất định chảy lan ra mọi phía, thấm qua một số vật và hoà tan một số chất.
 *Nêu 1 số ví dụ về ứng dụng tính chất của nước trong đời sống
II. Đồ dùng : Hình ( SGK).
Chuẩn bị : 1 cốc nước, 1 cốc sữa, 3 cốc để không, 1 chai và một số vật ( đường, sữa, muối, vải, giấy thấm, ni lông ), 1 khay đựng 1 tấm kính 10 x 25cm.
III. Hoạt động dạy - học.
1. Giới thiệu nội dung chương trình học và bài học.
2. Bài mới 
HĐ1: Làm thí nghiệm : Phát hiện, màu, mùi, vị của nước.
- Gv chuẩn bị 1 cốc nước, 1 cốc sữa bỏ vào cái khay.
- HS quan sát vật thực, quan sát hình ( SGK).
- ? cốc nào là cốc nước ? vì sao em biết ? 
- Gọi một số HS lên ngửi cốc nước và cốc sữa? cho nhận xét.
- Nước có mùi gì ? 
- Gọi một số HS lên nếm cốc nước ? nếm cốc sữa ? nhận xét : nước có vị gì ? sữa có vị gì ?
=> Nước có màu sắc mùi vị như thế nào ? ( GV ghi bảng ý 1 ).
HĐ2:Làm thí nghiệm: Phát hiện hình dạng của nước
- GV đổ nước vào cốc, ca, chai, thau: quan sát hình ( SGK).
- HS quan sát nhận xét.
? Nước có hình dạng như thế nào? => Rút ra kết luận ý 2.
HĐ3: Làm thí nghiệm: Tìm hiểu xem nước chảy như thế nào ?
 Gv làm mẫu : đặt nghiêng tấm kính đổ một ít nước lên tấm kính (đổ trên xuống )
Nước chảy xuống khay.
=> HS nhận xét : ? Nước chảy như thế nào?
=> Rút ra kết luận : ý 3.
HĐ4: Làm thí nghiệm: Tìm hiểu tính thấm và không thấm của nước đối với 1 số vật.
- nhúng một số vật vào nước : Vải, giấy thấm, giấy ...
- Đổ nước vào túi ni lông ( xem nước có chảy qua không )
=> Rút ra kết luận : ý 4.
- Nêu ứng dụng : Những vật nước không thấm qua để che chắn, hứng, đậy.
- NHững vật thấm qua dùng để lọc nước đục.
HĐ5: Sự hoà tan và không hoà tan của nước.
- GV bỏ vào cốc : ( 1 cốc 3 thìa đường, 1 cốc 3 thìa muối, 1 cốc 1 nắm sỏi nhỏ ) khuấy đều.
- HS quan sát nhận xét : ? Vật nào hoà tan? vật nào không hoà tan. => Rút ra kết luận : ý 5.
HĐ6 : Tổng hợp rút ra bài học về các tính chất của nước ( SGK)
- Gọi HS đọc lại nhiều lần.
3. Củng cố , dặn dò .
-------------ooo--------------
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu
 - Học sinh nắm đợc ưu điểm, tồn tại của các hoạt động trong tuần học 10. Phát huy ưu điểm , khắc phục tồn tại.
 - Giáo dục HS ngoan, học tốt.
 - Biết kế hoạch tuần 11 để thực hiện tốt.
II. Các hoạt động dạy học
HĐ 1: Đánh giá hoạt động tuần qua
- Tổ trưởng điều khiển tổ mình đánh giá hoạt động của tổ: nói rõ ưu điểm, tồn tại về các mặt hoạt động: học tập, lao động, hoạt động tập thể.
- Đại diện từng tổ báo cáo về tổ mình.
- Lớp trưởng đánh giá chung về học tập, nề nếp, lao động- vệ sinh.
- GV nhận xét về chất lượng học tập của HS . lưu ý những hs học yếu cần rèn luyện nhiều
Nhận xét về việc đóng nộp.
- Lớp bình bầu tuyên dương HS chăm ngoan, tiến bộ
Phê bình, nhắc nhở những em chậm tiến
HĐ 2: Kế hoạch tuần 11
Gv phổ biến kế hoạch - HS lắng nghe để thực hiện tốt.
Dặn hs thực hiện tốt kế hoạch tuần 11
 - Phát động phong trào chào mừng ngày 20 tháng 11.
 - Thi đua dành nhiều điểm giỏi.
 - Nề nếp vệ sinh cần tăng cường tích cực, tự giác.
-------------ooo--------------

Tài liệu đính kèm:

  • docL4 tuan 10 sang ngang.doc