Giáo án các môn học khối 4 - Tuần số 11 (chuẩn) năm 2010

Giáo án các môn học khối 4 - Tuần số 11 (chuẩn) năm 2010

BUỔI SÁNG

CHÀO CỜ

I- Yêu cầu cần đạt:

-Giúp HS biết được những việc đã làm được trong tuần qua và nắm vững nhiệm vụ trong tuần tới.

II- Tiến trình buổi chào cờ:

1-Giáo viên trực ban nhận xét kết quả tuần học 10.

-Đi học chuyên cần, vắng 5 lượt em/ tuần.

-15 phút sinh hoạt Đội và Sao đều có chất lượng.

-Vệ sinh lớp học và vệ sinh cá nhân sạch sẽ.

-Lao động chuyên đúng lịch, làm đúng thời gian, làm chất lượng tốt.

-Thể dục và múa hát tập thể xếp hàng nhanh, tập đều đặn.

 Xếp loại: 14 lớp A

 

doc 31 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 623Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 4 - Tuần số 11 (chuẩn) năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11
Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2010.
Buổi sáng
Chào cờ
I- Yêu cầu cần đạt:
-Giúp HS biết được những việc đã làm được trong tuần qua và nắm vững nhiệm vụ trong tuần tới.
II- Tiến trình buổi chào cờ:
1-Giáo viên trực ban nhận xét kết quả tuần học 10.
-Đi học chuyên cần, vắng 5 lượt em/ tuần.
-15 phút sinh hoạt Đội và Sao đều có chất lượng.
-Vệ sinh lớp học và vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
-Lao động chuyên đúng lịch, làm đúng thời gian, làm chất lượng tốt.
-Thể dục và múa hát tập thể xếp hàng nhanh, tập đều đặn.
 Xếp loại: 14 lớp A
2-Cô Hiệu Trưởng phổ biến kế hoạch tuần tới:
-Duy trì sĩ số 100%.
-Đi học chuyên cần và đúng giờ.
-Phát động phong trào thi đua “Hai tốt để chào mừng ngày 20-11.
-Thực hiện tốt kế hoạch của Đội và Sao.
-Duy trì và phát huy những nề nếp đã đạt được.
-Thực hiện tốt cuộc vận động phòng chống ma túy, HIV/ AIDS.
-Thực hiện tốt luật an toàn giao thông.
****************************************
 Toán
Nhân với 10, 100, 1000,...
Chia cho 10, 100, 1000,...
I. Mục tiêu:Giúp học sinh:
 - Biết cách nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000,; Chia một số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,cho 10, 100, 1000
 - Vận dụng để tính nhân, chia với số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,...
II. Các hoạt động trên lớp :
1/ KTBC(5’): 
 - Nêu tính chất giao hoán của phép nhân và nêu ví dụ minh hoạ.
- GV nhận xét ghi điểm.
 2/ Dạy bài mới:
*GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài dạy
HĐ1: (12’). Hình thành phép tính:
- GV nêu:35 x 10 =?
- GV hướng dẫn: 
 35 x 10 = 1chục x 35 = 35chục = 350
- GV nêu tiếp : 35 x 100; 35 x 1000.
- Muốn nhân một số với 10, 100, 1000 ta làm như thế nào?
- GV giới thiệu cách chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, cho 10, 100,như trên.
HĐ2. (20’). Thực hành: 
Bài1:Củng cố tính nhẩm:
- GV cho HS làm bài vào vở rồi đổi vở chấm lẫn nhau.
- GV gọi HS chữa bài.
Bài 2: Củng cố về đổi các đơn vị đo khối lượng.
- GV HD: 300kg = tạ
cách làm: Ta có 100kg = 1tạ
 Nhẩm 300 : 100 = 3
 Vậy: 300kg = 3tạ.
3/: Củng cố, dặn dò:
 - Hệ thống lại nội dung bài học .
 - Nhận xét, đánh giá giờ học
- HS nêu và tìm ví dụ rồi thực hiện, lớp theo dõi nhận xét.
- Theo dõi, mở SGK
- HS thực hành tính vào nháp rồi nêu kết quả phép tính là 350.
- Vài HS nêu cách thực hiện phép tính.
- HS tính vào nháp rồi nêu cách thực hiện như VD trên.
- Muốn nhân một số với 10, 100, 1000ta chỉ việc thêm vào bên phải số chữ số 0 và số đó.
- HS thực hiện tương tự như trên.
- HS nêu yêu cầu và tìm hiểu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài và vở bài tập rồi đổi vở chữa bài.
- HS nêu miệng trước lớp, lớp theo dõi nhận xét.
- HS tìm hiểu yêu cầu bài tập rồi tự làm vào vở bài tập.
- HS chữa bài, lớp theo dõi nhận xét.
* VN: Ôn bài
 Chuẩn bị bài sau.
Tập đọc
Ông trạng thả diều
I. Mục tiêu:Giúp học sinh:
1. Đọc lưu loát toàn bài.
- Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các vần, âm dễ lẫn biết thể hiện đúng ngữ liệu của bài. Thể hiện tình cảm khẩm phục, kính trọng.
2. Hiểu từ ngữ trong bài:
 - Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới13 tuổi.
II .Chuẩn bị:
GV Tranh MH bài học SGk
Bảng phụ viết sẵn câu dài.
III. Các hoạt động trên lớp :
1/ KTBC: 
 - Gọi HS đọc nối tiếp bài“Quê hương”
- GV nhận xét ghi điểm.
 2/ Dạy bài mới:
*GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài dạy
HĐ1. Luyện đọc (10’):
 + Đ1: 3 dòng đầu
 + Đ2: Lên sáu.... thì giờ chơi diều
 + Đ3:Sau vì nhà nghèo trò của thầy
 + Đ4: Phần còn lại
 - Y/C HS luyện đọc nối tiếp
- GV đọc diễn cảm toàn bài giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện sự ca ngợi. 
HĐ2: Tìm hiểu bài(8’):
 + Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền?
+ Nguyễn Hiền ham học và chịu khó học như thế nào?
 + Vì sao chú bé Hiền được gọi là ông trạng thả diều?
 + GV nêu câu hỏi 4SGK.
 + GV gọi HS đọc lại toàn bài và nêu nội dung bài. 
HĐ3: Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm(10’):
 - Y/C HS đọc nối tiếp 3 đoạn, nêu cách đọc từng đoạn.
 - Y/C HS luyện đọc theo cặp.
3/. Củng cố, dặn dò:
- GV gọi 1 hS đọc lại bài và nêu nội dung bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
-2 HS đọc và nêu nội dung bài tập đọc. - HS khác nhận xét.
- Theo dõi, mở SGK
- 1HS đọc cả bài
+ HS luyện đọc nối tiếp đoạn:
 Lượt 1: Đọc nghỉ hơi đúng sau dấu câu, phát âm đúng từ có nguyên âm đôi
 Lượt2: Hiểu từ mới: trạng, kinh ngạc
+ HS luyện đọc theo cặp
+ 1- 2 HS đọc cả bài.
- HS theo dõi.
- HS đọc thầm và nêu.
+ Học đến đâu hiểu ngay đến đấy, trí nhớ lạ thường...
+ Nhà nghèo Hiền phải bỏ học nhưng ban ngày đi chăn trâu, làm bài vào lá chuối rồi nhờ bạn mang đến thầy chấm hộ.
+ Vì Hiền đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi, khi vẫn còn là chú bé ham chơi diều.
+HS thảo luận theo cặp rồi trả lời.
- HS đọc và nêu nội dung bài như mục I mục tiêu.
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn và nêu cách đọc từng đoạn.
- HS đọc theo cặp.
- Đại diện các cặp.
- HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn văn, lớp theo dõi nhận xét.
- HS đọc và nêu.
VN: Ôn bài
 Chuẩn bị bài sau. 
Đạo đức:
Thực hành các kĩ năng giữa học kì I
I. Mục tiêu:	 Giúp học sinh củng cố:
1. Nhận thức:
 - Các chuẩn mực hành vi đã học từ đầu năm đến nay.
2. Biết thực hiện theo cáchành vi đã học. 
3. Biết đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm theo những chuẩn mực hành vi đã học.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Đồ dùng để chơi đóng vai
 - HS : Mỗi HS có ba tám bìa màu: xanh, đỏ và trắng.
III. Các hoạt động trên lớp :
1/ KTBC:(5'). 
Thế nào là biết tiết kiệm thì giờ?
GV nhận xét, ghi điểm.
2/ Dạy bài mới:
*GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài dạy
HĐ1: Củng cố các hành vi đã học(12’):
 - GV chuẩn bị phiếu ghi sẵn tên các hành vi đã học, cho HS bắt thăm và nói nội dung của từng bài.
 - GV củng cố các hành vi đã học từ đầu năm học đến nay.
HĐ2: Liên hệ thực tế bản thân(20’).
 - GV gọi cá nhân HS liên hệ thực tế bản thân về nội dung bài HS đã bắt thăm .
- Liệt kê các việc nên làm và không nên làm theo nội dung các bài đã học.
- GV nhận xét bổ sung theo sự liên hệ của học sinh theo các nội dung liên hệ.
3.Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống lại các hành vi đã học trong nửa đầu học kì 1
- Chốt lại nội dung bài học .
- HD thực hiện theo nội dung bài học.
- HS nêu và liên hệ thực tế bản thân ; lớp theo dõi và nhận xét .
- Theo dõi, mở SGK
- HS bắt thăm và nêu nội dung từng bài, lớp theo dõi nhận xét.
- HS liên hệ thực tế bản thân, lớp theo dõi nhận xét.
- HS thảo luận theo nhóm.
- Các nhóm thi và viết vào giấy khổ to, nếu tổ nào viết được nhiều và chính xác thì tổ đó thắng.
* VN: Ôn bài 
 Chuẩn bị bài sau. 
Buổi chiều
Chính tả
( Nhớ - viết ) Nếu chúng mình có phép lạ
I. Mục tiêu:Giúp học sinh:
 - Nhớ viết lại chính xác, trình bày đúng 4 khổ thơ đầu trong bài thơ: Nếu chúng mình có phép lạ.
 - Tìm và viết đúng chính tả các tiếng bắt đầu bằng s/x hoặc tiếng có dấu thanh ?/~ để điền vào chỗ trống hợp với nghĩa đã cho.
II. Chuẩn bị:
 GV: 4 tờ phiếu viết sẵn nội dung BT2a.
III. Các hoạt động trên lớp :
1/ KTBC: 
 - Viết 2 từ láy có tiếng chứa âm: ch, tr.
- GV nhận xét ghi điểm.
2/ Dạy bài mới:
 *GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài dạy.
HĐ1: HD HS nhớ-viết(15’):
 - Y/C HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ viết
 + GV đọc 1 lần.
 + GV hướng dẫn HS viết từ khó.
 + Nêu cách trình bày bài thơ.
- Y/C HS gấp sách, viết bài theo trí nhớ.
 + GV chấm khoảng 7 – 10 bài.
HĐ2: Thực hành(12’):
Bài2:
- Treo bảng phụ: Nêu Y/C của BT 2a.
 + Điền đúng các phụ âm s/x
Bài 3: Tổ chức như bài tập 2.
- GV củng cố cách viết tiếng chứa thanh hỏi, thanh ngã.
3/. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống lại nội dung bài học .
- Nhận xét, đánh giá giờ học 
- 2HS viết bảng lớp,
+ HS còn lại viết nháp, lớp theo dõi nhận xét .
- Theo dõi, mở SGK
- 2 HS đọc lại bài thơ, HS khác nhẩm thuộc đoạn viết Nếu chúng mình có phép lạ.
+ Ghi nhớ những từ dễ viết sai.
+Tên bài ghi vào giữa dòng.
+ Trình bày các chữ đầu dòng viết lùi vào 1ô.
- HS gấp SGK và viết bài.
- Hoàn thành bài viết và soát bài
- HS nêu yêu cầu bài tập rồi làm bài vào vở.
+ 3- 4 HS làm vào phiếu và dán lên bảng.
- HS làm bài rồi chữa bài, lớp theo dõi nhận xét.
* VN: Ôn bài
 Chuẩn bị bài sau. 
Kể chuyện
Bàn chân kì diệu
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
1. Rèn kĩ năng nói:.
 + Dựa vào những lời kể của thầy, cô và tranh MH, HS kể lại được câu chuyện : “Bàn chân kì diệu”phối hợp điệu bộ, nét mặt
 - Hiểu truyện , biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện .
2. Rèn kĩ năng nghe:
 - Có kĩ năng nghe , nhớ truyện khi nghe bạn kể cho nghe câu chuyện.
 - Chăm chú nghe bạn kể chuyện , nhận xét , đánh giá đúng lời kể của bạn.
II. Chuẩn bị:
	GV: Tranh truyện minh hoạ phóng to..
III. Các hoạt động trên lớp :
1/ KTBC:
 - Kể 1câu chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia.
- GV nhận xét, ghi điểm. 
2/ Dạy bài mới:
*GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài dạy.
HĐ1: GV kể chuyện:
 - GV kể lần1: Bàn chân kì diệu- giọng chậm rãi, nhẹ nhàng; kết hợp giới thiệu về thầy giáo Nguyễn Ngọc Kí.
- GV kể lần2: kể kết hợp sử dụng tranh minh hoạ truyện kể. 
HĐ2: HD HS kể chuyện ,trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
 - Y/C HS đọc y/c bài tập.
 +Y/C HS luyện kể và trao đổi về ND, ý nghĩa câu chuyện..
 +Y/C HS thi kể: GV ghi tên HS kể và tên câu chuyện kể của HS sinh đó
+GV nhận xét chung.
3/. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống lại nội dung bài học.
- Nhận xét, đánh giá giờ học
- 2 HS xung phong kể 
+ HS nghe, lớp theo dõi nhận xét.
- Theo dõi, mở SGK
+ Lần 1 : HS nghe
+ Lần 2 :HS xem tranh minh hoạ ,đọc phần lời dưới mỗi tranh trong SGK.
- 2HS đọc y/c.
+ HS đọc thầm dàn ý của bài kể
* Kể chuyện trong nhóm: 2bàn/1nhóm
+ HS kể từng đoạn của truỵên (Mỗi em kể theo 1-2 tranh).
+ Kể toàn truyện , HS thi kể theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện ...
+ Mỗi HS kể xong, đối thoại với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
+ Lớp đánh giá.
VN:Tập kể lại câu chuyện 
 Chuẩn bị tiết sau .
địa lý
 OÂN TAÄP
I – MUẽC TIEÂU: Hoùc xong baứi naứy, HS bieỏt :
- Heọ thoỏng ủửụùc nhửừng ủaọc ủieồm chớnh veà thieõn nhieõn, con ngửụứi vaứ hoaùt ủoọng SX cuỷa ngửụứi daõn ụỷ HLS, trung du Baộc Boọ vaứ Taõy Nguyeõn.
- Chổ ủửụùc daừy nuựi HLS, caực cao nguyeõn ụỷ Taõy Nguyeõn vaứ TP ẹaứ Laùt treõn Bẹ ủũa lớ tửù nhieõn VN.
- GD HS loứng yeõu thieõn nhieõn, con ngửụứi, ủaỏt nửụực VN.
II- ẹOÀ DUỉNG DAẽY- HOẽC: Baỷn ủoà ủũa lớ TNVN. Phieỏu hoùc taọp (lửụùc ủoà troỏng VN)
III CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY  ... ọc theo caởp.
Bửụực 2 :
- GV yeõu caàu SH quan saựt hỡnh veừ, ủoùc lụứi chuự thớch vaứ tửù traỷ lụứi 2 caõu hoỷi:
- HS laứm vieọc caự nhaõn.
+ Maõy ủửụùc hỡnh thaứnh nhử theỏ naứo?
+ Nửụực mửa tửứ ủaõu ra?
Bửụực 3:
- Hai HS trỡnh baứy vụựi nhau keỏt quaỷ laứm vieọc theo caởp. 
- Laứm vieọc theo caởp.
Bửụực 4:
- GV goùi moọt soỏ HS traỷ lụứi caõu hoỷi:
- Moọt soỏ HS traỷ lụứi caõu hoỷi:
+ Maõy ủửụùc hỡnh thaứnh nhử theỏ naứo?
+ Nửụực mửa tửứ ủaõu ra?
- GV yeõu caàu HS : Phaựt bieồu ủũnh nghúa voứng tuaàn hoaứn cuỷa nửụực trong tửù nhieõn.
- 1 HS phaựt bieồu.
Hoaùt ủoọng 2 : TROỉ CHễI ẹOÙNG VAI TOÂI LAỉ GIOẽT NệễÙC
Muùc tieõu: 
 Cuỷng coỏ nhửừng kieỏn thửực ủaừ hoùc veà sửù hỡnh thaứnh maõy vaứ mửa.
Caựch tieỏn haứnh : 
Bửụực 1 :
- GV chia lụựp thaứnh 4 nhoựm. Yeõu caàu HS hoọi yự vaứ phaõn vai
- Nghe GV hửụựng daón.
Bửụực 2:
- Caực nhoựm phaõn vai nhử ủaừ hửụựng daón vaứ trao ủoồi vụựi nhau veà lụứi thoaùi theo saựng kieỏn cuỷa caực thaứnh vieõn.
- Laứm vieọc theo nhoựm.
Bửụực 3:
- GV goùi caực nhoựm trỡnh dieón.
- Laàn lửụùt caực nhoựm leõn trỡnh baứy, caực nhoựm khaực nhaọn xeựt goựp yự.
- GV nhaọn xeựt.
- HS nhaọn xeựt.
Luyện từ và câu
Tính từ
I. Mục tiêu:Giúp học sinh
- Hiểu thế nào là tính từ.
- Bước đầu tìm được tính từ trong đoạn văn, biết đặt câu với tính từ.
- Làm phong phú vốn từ của HS góp phần giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
II. Chuẩn bị:
	GV: Bảng phụ.
III. Các hoạt động trên lớp :
1/ KTBC:
- Thế nào là động từ? cho ví dụ.
- GV củng cố về động từ.
2/ Dạy bài mới:
*GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài dạy
HĐ1: HD nhận xét(12’):
- GV yêu cầu hS đọc nối tiếp yêu cầu bài tập.
- Đáp án: chăm chỉ, giỏi, trắng phau, xám, nhỏ, con con, nhỏ bé, cổ kính, hiền hoà, nhăn nheo.
- Những từ chỉ màu sắc, kích thước, độ lớn được gọi là gì?
- Vậy tính từ là gì? Nêu ví dụ. 
HĐ2: Ghi nhớ:
HĐ3: Luyện tập(20’):
Bài1: GV gọi hS nêu yêu cầu bài tập.
+ KL: a) gầy gò, cao, sáng, thưa, cũ, cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng.
b) quang, sạch bóng, xám, trắng, xanh, dài, hồng, to tướng, ít, dài, thanh mảnh. 
Bài2: Gọi HS tìm hiểu yêu cầu bài tập.
- GV cho hS làm bài vào vở bài tập rồi chữ bài.
- GV nhận xét kết luận về cách đặt câu của hS.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống lại nội dung bài học.
- Nhận xét, đánh giá giờ học . 
- HS nêu; lớp theo dõi nhận xét .
- Theo dõi, mở SGK
- 3 HS đọc nối tiếp bài tập.
+HS làm bài độc lập vào vở bài tập.
+3 HS làm bài trên phiếu và dán bảng lớp.
+ HS nhận xét, sữa đúng.
- Những từ như thế được gọi là tính từ.
- HS nêu như ghi nhớ SGK vatìm ví dụ, lớp theo dõi nhận xét.
- HS nêu yêu cầu bài tập và làm bài vào vở bài tập rồi chữa bài.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm độc lập vào vở bài tập, một HS làm vào phiếu.
- HS dán phiếu lên bảng , lớptheo dõi nhận xét.
* VN: Ôn bài
 Chuẩn bị bài sau. 
Thứ 6 ngày 1 tháng 11 năm 2009
Toán
Mét vuông
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích mét vuông.
- Biết đọc, viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo mét vuông.
- Biết 1m2 = 100dm2 và ngược lại. Bước đầu biết giải một số bài toán có liênquan đến cm2 , dm2, m2.
II. Các hoạt động trên lớp :
1/ KTBC: - GV gọi HS nêu thế nào là dm2? 
2/ Dạy bài mới:
*GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài dạy
HĐ1: Giới thiệu về mét vuông(12’):
- Để đo diện tích ngoài các đơn vị đo là cm2 và dm2 đã học ta còn có mét vuông.
- GV treo bảng mét vuông và chỉ vào hình vuông, yêu cầu HS cả lớp quan sát.
- Mét vuông là gì?
- GV ghi bảng mét vuông viết tắt là m2 và đọc là mét vuông.
- Vậy 1m2 =?dm2
HĐ2: Thực hành(20’) :
Bài1,2: GV yêu cầu HS đọc kĩ đề bài và làm vào vở bài tập.
- GV củng cố cách đổi cac sđơn vị đo diện tích.
Bài3: Gọi HS đọc yêu cầu bài toán.
- Yêu cầu HS làm bài rồi chữa bài.
- GV củng cố cách vận dụng các đơn vị đo diện tích và tích diện tích vào giải toán có lời và.
3/. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống lại nội dung bài học .
- Nhận xét, đánh giá giờ học
- HS nêu và nêu ví dụ.
+Lớp theo dõi, nhận xét .
- Theo dõi, mở SGK
- HS theo dõi.
- HS quan sát.
- Mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh là 1mét. Vài HS nêu lại
- Vài HS nêu lại.
- Dựa vào hình vẽ HS nêu được:
 1m2 = 100dm2.
- HS nêu yêu cầu đề bài
- HS chữa bài , lớp theo dõi nhận xét.
- HS làm bài rồi chữa bài.
DT một viên gạch: 30 x 30 = 900(cm2) 
DT căn phòng : 900 x 200 =180000cm2 
 = 18dm2
- HS tự nêu.
* VN: Ôn bài 
 Chuẩn bị bài sau. 
Tự chọn Toán
luyện tập về Nhân với số có tận cùng là chữ số 0
I. Mục tiêu:
-Giúp học sinh tiếp tục củng cố kiến thức về nhân với số tận cùng là chữ số 0.
 -Vận dụng thực hiện tốt các bài tập liên quan và tính toán trong cuộc sống hằng ngày.
II. Các hoạt động trên lớp :
1/KTBC: 
- Nêu các bước thực hiện của phép nhân với số tận cùng là chữ số 0 và làm ví dụ.
270 x 3 3450 x 50
- GV nhận xét, ghi điểm.
2/Dạy bài mới:
 HĐ1: GTB:GV nêu mục tiêu bài dạy.
HĐ2:Thực hành
 Bài 1: Đặt tính rồi tính
2367 x 60 4300 x70
45310 x 80 12800 x400
+ Cho HS làm bài vào vở bài tập rồi gọi HS lên bảng chữa bài( mỗi hS chữa một bài).
- GV củng cố các nhân với số có chữ số 0 ở tận cùng.
Bài 2: Giải bài toán sau bằng hai cách:
 Một đội xe có 8 ô tô chở gạo. Mỗi ôtô chở được 60 bao gạo, mỗi bao gạo cân nặng 50 kg. Hỏi đội xe đó chở được bao nhiêu tấn hàng?
+Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
+ Bài toán cho ta biết gì và yêu cầu ta làm gì?
+ Cho HS làm bài vào vở bài tập rồi chữa bài.
Bài 3: Một hình chữ nhật có chiều dài là 80 cm, chiều rộng là 45 cm. Hỏi hình chữ nhật có diện tích là bao nhiêu dm2? 
+Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
+ Bài toán cho ta biết gì và yêu cầu ta làm gì?
+ Cho HS làm bài vào vở bài tập rồi chữa bài.
3. Củng cố - dặn dò:
- Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học.
- 2 HS lên bảng trả lời và làm bài tập.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- 2 HS đọc y/c bài .
+ HS làm bài và vở bài tập rồi lên bảng chữa bài, lớp theo dõi nhận xét.
- HS nêu yêu cầu bài tập và cho biết bài toán hỏi gì và cho biết gì.
- Vài HS nêu cách làm.
Cách 1:
Đội xe chở được số bao gạo là:
 8 x 60 = 480 (bao gạo)
 Đội xe đó chở được số tấn gạo là:
50 x 480 = 24000( kg gạo) 
 = 24 (tấn gạo)
 Đáp số: 24 tấn gạo
Cách 2:
1xe đó chở được số tấn gạo là:
60 x 50 =3000 ( kg gạo) = 3 (tấn gạo)
Đội xe đó chở được số tấn gạo là:
 3 x 8 = 24 (tấn gạo)
- HS nêu yêu cầu bài tập và cho biết bài toán hỏi gì và cho biết gì.
- Vài HS nêu cách làm.
- Một học sinh lên bảng làm bài:
Diện tích của hình chữ nhật là:
 80 x 45 =360 (cm2) = 36(dm2)
 Đáp số: 36dm2
- Nhắc lại ND bài học .
* VN: Ôn bài
 Chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn
Mở bài trong bài văn kể chuyện
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
 - Biết được thế nào là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện 
 - Bước đầu viết được đoạn văn mở đầu trong bài văn kể chuyện theo 2 cách: trực tiếp và gián tiếp.
II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ chép sẵn đề bài và các gợi ý
III. Các hoạt động trên lớp :
1/BTBC: - GV gọi 2 hS lên bảng thực hành trao đổi với người thân.
2/ Dạy bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài.
HĐ1: Nhận xét(12’):
- GV gọi HS đọc nối tiếp bài tập1,2 phần nhận xét.
+ GV theo dõi hướng dẫn hS thực hiện bài tập.
- GV gọi 1 hS đọc yêu cầu bài tập3.
- So sánh hai cách mở bài đó.
- GV: đó là hai cách mở bài trong bài văn kể chuyện là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp.
HĐ2: Ghi nhớ
- GV hướng dẫn HS nêu ghi nhớ như SGK.
HĐ3: Thực hành(20’):
Bài1,2:Gọi hS nêu yêu cầu bài tập.
+ GV theo dõi hướng dẫn hS thực hiện bài tập.
- KL:1) Cách a. là MB trực tiếp vì kể ngay vào sự việc của câu chuyện
Cách b,c,d là mở bài gián tiếp vì
2) Truyện mở bài theo cách trực tiếp- kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện.
Bài3: GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV cho hS làm bài vào vở bài tập rồi gọi vài hS đọc trước lớp.
3/. Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống lại nội dung bài học.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- HS thực hiện trên bảng.
+ Lớp theo dõi, nhận xét
- HS theo dõi , mở SGK.
- 2 HS đọc nối tiếp hai bài tập phần nhận xét.
+ Cả lớp theo dõi bạn đọc, tìm đoạn mở bài trong bài văn kể chuyện.
+ HS đọc đọc đoạn mở bài trước lớp.
+1HS đọc yêu cầu bài tập3.
+HS thảo luận theo nhóm nội dung bài tập3.
+ Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận, lớp theo dõi nhận xét.
- HS rút ra ghi nhớ nhưu SGK.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở bài tập rồi chữa bài, lớp theo dõi nhận xét.
HS tìm hiểu yêu cầu bài tập .
- Vài HS đọc lại hai cách mở bài , lớp theo dõi nhận xét.
* VN: Ôn bài.
 Chuẩn bị bài sau. 
Sinh hoạt lớp
I- Yêu cầu cần đạt:
Giúp hs :
 -Thực hiện nhận xét,đánh giá kết quả công việc tuần qua để thấy được những mặt tiến bộ, chưa tiến bộ của cá nhân, tổ, lớp.
 - Biết được những công việc của tuần tới để sắp xếp, chuẩn bị.
- Giáo dục và rèn luyện cho hs tính tự quản, tự giác, thi đua, tích cực tham gia các hoạt động của tổ, lớp,trường.
II.Chuẩn bị :
 -Bảng ghi sẵn tên các hoạt động,công việc của hs trong tuần.
 -Sổ theo dõi các hoạt động, công việc của hs. 
III.Hoạt động dạy-học : 
Hoạt động 1: Khởi động 
- HS hát tập thể 1 bài.	
Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp 
GV hướng dẫn học sinh thực hiện tiết sinh hoạt cuối tuần và nêu một số lưu ý khi sinh hoạt lớp cuối tuần. 
* Lớp trưởng điều hành cho các tổ trưởng nhận xét về ưu nhược điểm trong tuần qua của tổ mình.
 * Lớp trưởng nhận xét chung cả lớp về các mặt sau:
1. Ưu điểm:
- HS đi học đầy đủ đúng giờ, trang phục sạch sẽ, gọn gàng.
- Vệ sinh trong và ngoài lớp sạch sẽ, về vệ sinh chuyên được hoàn thành như thế nào?
- Sinh hoạt 15’ đầu giờ đều đặn , có chất lượng ra sao?
- Làm bài và học bài trước khi đến lớp?
- Chuẩn bị đồ dùng học tâp.
2. Nhược điểm: Tuy có nhiều ưu điểm nhưng vẫn còn tồn tại như sau:
- HS còn nói chuyện riêng trong giờ học.
- Một số bạn chưa chăm học nên kết quả học tập chưa cao.
( Có thể nêu tên điển hình một số bạn thực hiện tốt hoặc thực hiện chưa tốt .)
* GV nhận chung, chú ý nhắc nhở về nền nếp học tập.
3. GV nêu nhiệm vụ học tập của tuần 12:
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
- Tham gia tích cực các phong trào do nhà trường, Đội tổ chức.
-Thực hiện tốt luật an toàn giao thông và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 11(2).doc