Giáo án các môn học khối 4 - Tuần số 21, 22

Giáo án các môn học khối 4 - Tuần số 21, 22

TẬP ĐỌC

Tiết 41: Trí dũng song toàn

I/ Mục tiêu:

 - Đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật.

 - Hiểu ý nghĩa: Ca nhợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).

II/ Đồ dùng dạy học: Phấn màu, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.

 

doc 42 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 691Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 4 - Tuần số 21, 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO GIẢNG TUẦN 21
TỪ NGÀY 24 ĐẾN NGÀY 28 THÁNG 01/2011
Thứ
Ngày
Tiết
Mụn dạy
TG
Tờn bài dạy
Tờn đồ dựng dạy học sử dụng trong tiết dạy
HAI
24/01
1
SHDC
20-25
2
Tập đọc
45-50
Trớ dũng song toàn
Tranh, bảng phụ, phiếu
3
Toỏn
40-45
Luyện tập về tớnh diện tớch
Bảng nhúm, hỡnh
4
Đạo đức
35-40
Uỷ ban Nhõn dõn xó, phường em
Tranh, bảng phụ
5
Âm nhạc
35-40
Học hỏt: Tre ngà bờn lăng Bỏc
Đàn đệm, thuộc lời ca
BA
25/01
1
LTC
35-40
Mở rộng vốn từ: Cụng dõn
Bảng phụ, nhúm
2
Toỏn
35-40
Luyện tập về tớnh diện tớch(tiếp theo)
Bảng nhúm, hỡnh
3
Lịch sử
35-40
Nước nhà bị chia cắt
Bản đồ, phiếu
4
Khoa học
35-40
Năng lượng mặt trời
Tranh, phiếu
5
Mĩ thuật
30-35
Tập nặn tạo dỏng
Tranh vẽ; Đất nặn.
TƯ
26/01
1
Tập đọc
40-45
Tiếng rao đờm
Tranh, bảng phụ, phiếu
2
Chớnh tả
35-40
Nghe viết: Trớ dũng song toàn
Bảng nhúm
3
Toỏn
35-40
Luyện tập chung
Bảng nhúm
4
Kể chuyện
35-40
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Tranh ảnh
5
Thể dục
30-35
Tung và bắt búng.Nhảy dõy- Bật cao
Cũi, búng, dõy nhảy
NĂM
27/01
1
TLV
35-40
Trả bài văn tả người
Bảng phụ ghi lỗi của HS
2
Toỏn
40-45
Hỡnh hộp chữ nhật- Hỡnh lập phương
Hỡnh mở ra được
3
Thể dục
30-35
Nhảy dõy-Bật cao. Trũ chơi:Trồng nụ trồng hoa
1 cũi, dụng cụ trũchơi
4
Địa lớ
35-40
Cỏc nước lỏng giềng của Việt Nam
Lược đồ
5
Khoa học
35-40
Sử dụng năng lượng chất đốt
Hỡnh SGK
SÁU
28/01
1
LTC
40-45
Nối cỏc vế cõu ghộp bằng quan hệ từ
Bảng nhúm
2
Toỏn
40-45
Diện tớch xung quanh và DT toàn phần của hỡnh hộp chữ nhật
Hớnh hộp chữ nhật
3
TLV
45-50
Lập chương trỡnh hoạt động
Bảng phụ
4
Kĩ thuật
35-40
Vệ sinh phũng bệnh cho gà
Tranh, phiếu thảo luận
5
SHCT
20-25
Thứ hai ngày 24 tháng 01 năm 2011
Tập đọc
Tiết 41: Trí dũng song toàn
I/ Mục tiêu: 
	- Đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật.
	- Hiểu ý nghĩa: Ca nhợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
II/ Đồ dùng dạy học: Phấn màu, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3-5’
1-2’
12-15’
15-17’
7-9’
3-5’
1. Kiểm tra:
2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài:
 a. Luyện đọc:
- GV đọc bài 1 lượt (hoặc 1 HS khá giỏi đọc.) đọc với giọng lưu loát, diễn cảm ở từng đoạn. GV kết hợp luyện đọc và tìm hiểu nghĩa một số từ ngữ khó: (phần chú giải SGK).
b. Tìm hiểu bài: 
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm, đọc lướt câu hỏi và trả lời. GV cho 1 HS điều khiển lớp thảo luận. GV kết hợp cho HS hiểu nghĩa của từ: Cống nạp, hạ chỉ, tiếp kiến.
GV chốt ý, ghi nội dung.
c. Đọc diễn cảm: 
- GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm theo hình thức phân vai, 5 em một nhóm đọc mẫu 1 lượt sau đó cho HS nhận xét, tìm ra cách đọc hay.
- GV đọc mẫu đoạn cần đọc diễn cảm.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- HS đọc bài cũ + TLCH
- HS dùng bút chì để đánh dấu đoạn.
- 4 HS đọc nối theo 4 đoạn.
- HS đọc theo cặp mỗi HS đọc 1 đoạn.
- Từ khó: Liễu Thăng, cống nạp, đồng trụ, nổi dậy, 
Lưu ý câu:
 Đồng Trụ// đến giờ// rêu vẫn mọc
Bạch Đằng/ thuở trước/ máu còn loang.
 - Cả lớp đọc thầm toàn bài.
- 1 HS đọc thành tiếng toàn bài.
Tìm hiểu bài:
- 2 HS ngồi cùng trao đổi và trả lời câu hỏi.
- 1 HS lên điều khiển các nhóm trả lời. Đại diện các nhóm lên trình bày và nêu nội dung.
(Bài văn ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi danh dự đất nước khi đi sứ.)
Luyện đọc diễn cảm:
- HS tìm hiểu cách đọc hay.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm giữa các nhóm.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc.
Toán
Tiết 101: Luyện tập về tính diện tích
I/ Mục tiêu: 
	Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Bảng nhóm, bảng phụ vẽ hình minh hoạ trong SGK.
III/ Hoạt dộng dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3-5’
1-2’
6-8’
20-25’
3-5’
A. Kiểm tra
 Cho chữa bài 2,3 tiết trước
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu nội dung.
2. Ví dụ: 
- GV đưa hình vẽ như SGK cho học sinh quan sát và tìm cách tính diện tích của mảnh đất.
3. Thực hành:
Bài 1:
- GV cho HS tự làm và chữa.
 A B
 P Q
Bài 2: Dành cho HS khá, giỏi.
- Gọi 1 HS đọc đề toán GV yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa và nhận xét.
- Giáo viên chấm một số bài.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ, tuyên dương HS.
- GV dặn HS chuẩn bị bài sau.
2 HS lên bảng chữa bài 
- HS quan sát và nhận thấy hình đó do các hình chữ nhật tạo thành. 
- HS thực hành chia cắt hình và tính diện tích.
Đáp số: 3607 m2
Qua đó HS nêu lại quy tắc tính diện tích hình chữ nhật.
- HS vẽ hình và đặt tên sau giải.
Độ dài của cạnh AB là: 
3,5 + 4,2 +3,5 = 11,2 (m)
Diện tích của hình chữ nhật ABCD là:
11,2 x 3,5 = 39,2 (m2)
Diện tích của hình chữ nhật MNPQ là:
6,5 x 4,2 = 27,3 (m2)
Diện tích của mảnh đất là:
39,2 + 27,3 = 66,5 (m2)
 Đáp số: 66,5 m2
- HS có thể giải bằng cách khác.
- HS tự chia hình và giải bài 2 tương tự.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––
ẹAẽO ẹệÙC
Baứi: Ủy ban nhõn dõn xó (phường) em
	I – Muùc tieõu:
	-Bửụực ủaàu bieỏt vai troứ quan troùng cuỷa Uỷy ban nhaõn xaừ ủoỏi vụựi coọng ủoàng.
	- Keồ ủửụùc moọt soỏ coõng vieọc cuỷa Uỷy ban nhaõn daõn xaừ ủoỏi vụựi treỷ em treõn ủũa phửụng.
	- Bieỏt ủửụùc traựch nhieọm cuỷa moùi ngửụứi daõn laứ phaỷi toõn troùng Uỷy ban nhaõn daõn xaừ.
	- Coự yự thửực toõn troùng Uỷy ban nhaõn daõn xaừ.
	II – Đồ dựng :
	GV : Tranh, sỏch giỏo khoa,
	HS : Sỏch giỏo khoa, đồ dựng học tập,
	III – Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc:
TG
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
1’
8’-10’
8’-10’
7’-10’
4’
Hoaùt ủoọng 1: Giụựi thieọu baứi
 GV giụựi thieọu vaứ ghi baỷng ủaàu baứi.
Hoaùt ủoọng 2: Tỡm hieồu truyeọn ẹeỏn Uyỷ ban nhaõn daõn phửụứng
 - Goùi HS ủoùc truyeọn ẹeỏn Uyỷ ban nhaõn daõn phửụứng
 - GV phaựt phieỏu cho caực nhoựm thaỷo luaọn caực caõu hoỷi trong SGK.
 - Mụứi ủaùi dieọn caực nhoựm baựo caựo keỏt quaỷ thaỷo luaọn. GV yeõu caàu caực nhoựm khaực nhaọn xeựt, boồ sung yự kieỏn. 
 - GV keỏt luaọn: UBND xaừ (phửụứng) giaỷi quyeỏt nhieàu coõng vieọc quan troùng ủoỏi vụựi ngửụứi daõn ụỷ ủũa phửụng. Vỡ vaọy, moói ngửụứi daõn phaỷi toõn troùng, giuựp ủụừ Uyỷ ban hoaứn thaứnh coõng vieọc.
 - Goùi HS ủoùc muùc ghi nhụự trong SGK.
Hoaùt ủoọng 3: Laứm baứi taọp 1, SGK
 - Goùi HS ủoùc noọi dung BT1.
 - GV yeõu caàu tửứng caởp HS thaỷo luaọn ủeồ laứm BT1.
 - GV quan saựt, giuựp ủụừ HS thaỷo luaọn.
 - Mụứi ủaùi dieọn moọt soỏ nhoựm trỡnh baứy, caực nhoựm khaực nhaọn xeựt, boồ sung.
 - GV keỏt luaọn: UBND xaừ (phửụứng) laứm caực vieọc: b, c, d, ủ, e, h, i.
Hoaùt ủoọng 4: Laứm baứi taọp 3, SGK
 - Goùi HS ủoùc noọi dung BT3.
 - Yeõu caàu HS laứm baứi caự nhaõn vaứo vụỷ.
 - GV goùi moọt soỏ HS leõn trỡnh baứy yự kieỏn.
 - GV keỏt luaọn: (b), (c) laứ haứnh vi, vieọc laứm ủuựng. (a) laứ haứnh vi khoõng neõn laứm.
Hoaùt ủoọng 5: Cuỷng coỏ – daởn doứ
 - Goùi HS nhaộc laùi noọi dung ghi nhụự.
 - Daởn chuaồn bũ baứi sau.
 - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
 HS nhaộc laùi ủaàu baứi.
 - 1HS ủoùc, caỷ lụựp theo doừi trong SGK.
 - HS nhaọn phieỏu hoùc taọp vaứ tieỏn haứnh thaỷo luaọn.
 - ẹaùi dieọn caực nhoựm baựo caựo keỏt quaỷ thaỷo luaọn, caực nhoựm khaực nhaọn xeựt, boồ sung yự kieỏn.
 - HS theo doừi.
 - HS ủoùc muùc ghi nhụự trong SGK.
 - HS ủoùc noọi dung BT1.
 - HS theo doừi ủeồ naộm ủửụùc yeõu caàu thaỷo luaọn 
 - HS thaỷo luaọn.
 - ẹaùi dieọn moọt soỏ nhoựm trỡnh baứy, caực nhoựm khaực nhaọn xeựt, boồ sung.
 - HS theo doừi vaứ nhaộc laùi.
 - HS ủoùc noọi dung BT3.
 - HS laứm baứi caự nhaõn vaứo vụỷ.
 - Moọt soỏ HS trỡnh baứy trửụực lụựp.
 - HS theo doừi.
 - HS nhaộc laùi noọi dung ghi nhụự.
 - Chuaồn bũ baứi: UBND xaừ, phửụứng em.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––
Thứ ba ngày 25 tháng 01 năm 2011
Luyện từ và câu
Tiết 41: Mở rộng vốn từ: Công dân
I/ Mục tiêu: 
	- Làm được BT1,2.
	- Viết được đoạn văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân theo yêu cầu của BT3.
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. 
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3-5’
1-2’
20-25’
3-5’
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: GV nêu yêu cầu.
Phân tích mẫu: nghĩa vụ công dân.
- Cho HS tự làm bài:dùng gạch chéo để phân tích các vế câu.
Bài 2: GV giao nhiệm vụ cho HS:
- Nhận xét, kết luận:
A1- B2; A2- B3; A3- B1.
Nhắc nhở hs về ý thức của mỗi công dân dù còn nhỏ.
Bài 3: GV giúp HS viết bài.
- Nhận xét, sửa từng đoạn, từng câu cho một số HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn.
- Chuẩn bị cho bài tiếp theo.
2 HS đặt câu ghép sau đó phân tích các vế câu ghép.
Bài 1: 
- 1 HS đọc thành tiếng, 2 HS làm bài trên bảng lớp, dưới lớp làm vào vở.
Quyền công dân, ý thức công dân, công dân danh dự,
Bài 2:
- HS thảo luận nhóm đôi:
- Đại diện trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lờy ví dụ cho các trường hợp trong bài.
- HS dưới lớp làm vào vở sau đó nối tiếp nhau đọc đoạn văn mình viết.
Lớp nhận xét bài của bạn.
Toán
Tiết 102: Luyện tập về tính diện tích (tiếp theo)
I/ Mục tiêu: 
	Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ những hình đã học.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Bảng nhóm, bảng phụ vẽ hình minh hoạ trong SGK.
III/ Hoạt dộng dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3-5’
1-2’
7-9’
3-5’
A. Kiểm tra.
 Cho chữa bài 2, 3 tiết trước.
B. Dạy học bài mới.
1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu.
2. Ví dụ: 
- GV đưa hình vẽ như SGK cho học sinh quan sát và tìm cách tính diện tích của mảnh đất.
3. Thực hành:
Bài1: GV cho HS tự làm và chữa.
 B
D
G
C
A
Bài 2: Dành cho HS khá, giỏi. 
- Gọi 1 HS đọc đề toán GV yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa và nhận xét.
 B C
A M N D
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ.
2 HS lên bảng chữa bài. 
- HS quan sát hình sau thực hành chia cắt hình sau tính diện tích hình thang ABCD, hình tam giác ADE,hình ABCDE và kết luận: Diện tích của mảnh đất là 1677,5 m2.
- HS đọc đề bài sau thảo luận cặp đôi về cách làm bài.
Bài giải
Độ dài cạnh BG là:
28 + 63 = 91 (m)
Diện tích tam giác BCG là:
91 x 30 : 2 = 1365 (m2)
Diện tích của hình tam giác là AEB là:
84 x 28 : 2 = 1176 (m2)
Diện tích hình chữ nhật ADGE là:
84 x 63 = 5292  ... m bài theo nhóm và thi phát hiện nhanh kêt quả.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––Địa lí
Tiết 22: Châu âu
I/ Mục tiêu:
	- Mô tả sơ lược vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Âu: Nằm ở phía Tây châu á, có ba phía giáp biển và đại dương.
	- Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu, dân cư và hoạt động sản xuất của châu Âu.
	- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Âu.
	- Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu ẩutên bản đồ ( lược đồ ).
	- Sử dụng tranh ảnh, bản đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Âu.
II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Nội dung bài, bản đồ tự nhiên châu âu.
 - Học sinh: Sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-2’
7-9’
8-10’
7-9’
3-5’
A. Khởi động.
B. Bài mới.
1. Vị trí địa lí và giới hạn.
Hoạt động 1: (làm việc theo cặp)
Bước 1: Cho HS quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi về tên các châu lục, đại dương trên trái đất; về vị trí giới hạn của châu âu.
Bước 2:
Bước 3: Rút ra KL(Sgk).
2. Đặc điểm tự nhiên.
Hoạt động 2: (làm việc nhóm nhỏ)
Bước 1: 
- HD quan sát hình.
Bước 2: Gọi HS trả lời.
- Kết luận: sgk.
3. Dân cư và hoạt động kinh tế.
Hoạt động 3 : (làm việc cá nhân và cả lớp)
Bước 1: HD học sinh tìm hiểu số liệu dân số ở bài 17.
Bước 2: Cho HS nêu nhận xét về số dân.
Bước 3: HD kể tên những hoạt động sản xuất, các sản phẩm làm ra.
Bước 4: Bổ sung thông tin...
- Kết luận: sgk.
3. Củng cố, dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
- HS làm việc theo cặp.
- Các nhóm trình bày trước lớp, kết hợp chỉ bản đồ.
+ Nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm trao đổi, hoàn thành các ý trả lời.
- Trình bày trước lớp, em khác nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát bảng để nhận biết số dân.
- Kiểm tra chéo để đảm bảo sự chính xác
- HS trình bày trước lớp
- Đọc to ghi nhớ (sgk).
KHOA HOẽC
Baứi: Sử dụng năng lượng giú và năng lượng nước chảy
I – Muùc tieõu:
	Sau baứi hoùc, HS bieỏt:
	- Trỡnh baứy taực duùng cuỷa naờng lửụùng gioự, naờng lửụùng nửụực chaỷy trong tửù nhieõn.
	- Keồ ra nhửừng thaứnh tửùu trong vieọc khai thaực ủeồ sửỷ duùng naờng lửụùng gioự, naờng lửụùng nửụực chaỷy.
II – ẹoà duứng daùy hoùc:
	- GV: Tranh, aỷnh veà vieọc sửỷ duùnaờnng lửụùng gioự, naờng lửụùng nửụực chaỷy.
	- HS: Giaỏy nhaựp, SGK, 
III – Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc:
TG
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
5’
1’
7-9’
8-9’
5-7’
4’-5’
Hoaùt ủoọng 1: Kieồm tra baứi cuừ
 - Goùi HS trỡnh baứy veà vieọc sửỷ duùng an toaứn, tieỏt kieọm chaỏt ủoỏt.
 - GV nhaọn xeựt, chaỏm ủieồm HS.
Hoaùt ủoọng 2: Giụựi thieọu baứi
 GV giụựi thieọu vaứ ghi baỷmg ủaàu baứi.
Hoaùt ủoọng 3: Thaỷo luaọn veà naờng lửụùng gioự
 - GV chia lụựp thaứnh caực nhoựm, yeõu caàu caực nhoựm laứm thớ nghieọm vaứ thaỷo luaọn theo yeõu caàu ghi ụỷ phieỏu hoùc taọp.
 - GV mụứi ủaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ laứm vieọc cuỷa nhoựm mỡnh.
 - GV keỏt luaọn nhử SGK.
Hoaùt ủoọng 4: Thaỷo luaọn veà naờng lửụùng nửụực chaỷy
 - GV chia lụựp thaứnh caực nhoựm, yeõu caàu caực nhoựm laứm thớ nghieọm vaứ thaỷo luaọn theo yeõu caàu ghi ụỷ phieỏu hoùc taọp.
 - GV mụứi ủaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ laứm vieọc cuỷa nhoựm mỡnh.
 - GV keỏt luaọn nhử SGK.
Hoaùt ủoọng 5: Thửùc haứnh “Laứm quay tua-bin”
 - GV giụựi thieọu moõ hỡnh tua – bin nửụực.
 - GV HD HS ủoồ nửụực vaứo laứm quay tua – bin.
 - GV toồ chửực cho HS thửùc haứnh.
 - GV nhaọn xeựt, toồng keỏt.
Hoaùt ủoọng 6: Cuỷng coỏ – daởn doứ
 - Goùi HS ủoùc muùc Baùn caàn bieỏt cuoỏi baứi.
 - Daởn chuaồn bũ baứi sau.
 - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
 - HS trỡnh baứy veà vieọc sửỷ duùng an toaứn, tieỏt kieọm chaỏt ủoỏt.
 HS nhaộc laùi ủaàu baứi.
 - Caực nhoựm laứm thớ nghieọm vaứ thaỷo luaọn theo yeõu caàu ụỷ vaứo phieỏu hoùc taọp.
 - ẹaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ laứm vieọc cuỷa nhoựm mỡnh.
 - HS nhaộc laùi.
 - Caực nhoựm laứm thớ nghieọm vaứ thaỷo luaọn theo yeõu caàu ụỷ vaứo phieỏu hoùc taọp.
 - ẹaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ laứm vieọc cuỷa nhoựm mỡnh.
 - HS nhaộc laùi.
 - HS quan saựt moõ hỡnh.
 - HS quan saựt vieọc ủoồ nửụực vaứo laứm quay tua – bin.
 - HS tieỏn haứnh thửùc haứnh.
 - HS ủoùc muùc Baùn caàn bieỏt cuoỏi baứi.
 - Chuaồn bũ baứi: Sửỷ duùng naờng lửụùng ủieọn.
Thứ sáu ngày 11 tháng 02 năm 2011
Luyện từ và câu
Tiết 44: Nối các vế câu của câu ghép bằng quan hệ từ
I/ Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản.
	- Biết phân tích cấu tạo của câu ghép ( BT1 ); thêm được một vế câu để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản; biết xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong mẩu truyện.
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ ghi sẵn câu văn ở BT1 phần nhận xét viết rời vào từng băng giấy
- HS: SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3-5’
1-2’
7-9’
25-30’
3-5’
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Tìm hiểu ví dụ:
VD 1 : Cho HS nêu yêu cầu và yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng.
 VD 2: GV nêu yêu cầu: Em hãy đặt câu có dùng quan hệ tương phản.
H: để thể hiện quan hệ tương phản giữa các vế trong câu ghép ta có thể lam như thế nào?
c. Luyện tập: 
Bài 1: GV yêu cầu HS tự làm bài.
HS tự làm bài.HS nhận xét câu bạn làm trên bảng.
Bài 2: HS nêu yêu cầu.
Tự làm bài.
Bài 3: 
HS nêu yêu cầu.
sau đó HS tự làm bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc ghi nhớ, chuẩn bị bài sau.
- HS lên đặt câu ghép thể hiện điều kiện-kết quả.
VD1:1 HS làm bài trên bảng lớp dưới lớp viết vào vở.
Hai vế câu được nối với nhau bằng quan hệ tuy nhưng.
VD2: 2HS nối tiếp nhau đọc câu mình đặt GV ghi nhanh lên bảng 3 câu và cả lớp phân tích.
- HS rút ra ghi nhớ, 2 HS đọc.
3-5 HS nối tiếp nhau đặt câu có dùng quan hệ tương phản.
Bài 1: 1 HS làm trên bảng lớp.dưới lớp làm vào vở.dùng gạch chéo để phân tách các vế trong câu ghép.khoanh tròn vào quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ trong câu.dùng 1 gạch ngang thể hiện CN, 2 gạch thể hiện VN. 
Bài 2: 2 HS làm bài vào bảng phụ sau đó dán lên bảng. Dưới lớp viết vào vở BT.- HS trình bày.
Bài 3:
- 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm vào vở BT.
- HS nhận xét bài làm trên bảng.
Toán
Tiết 110: Thể tích của một hình
I/ Mục tiêu:
 	- Có biểu tượng về thể tích của một hình.
 - Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Giáo viên: Nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: Sách, vở,...
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3-5’
1-2’
7-9’
20-25’
3-5’
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Bài mới.
- Hướng dẫn HS hình thành biểu tượng về thể tích một hình.
- GV mô thể tích của từng hình và HD rút ra kết luận trong sgk.
c. Thực hành.
Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Kết luận kết quả đúng, đánh giá cho điểm.
Bài 2: Hướng dẫn làm bài.
- Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi
điểm.
Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi.
- Yêu cầu HS làm theo nhóm.
- Đánh giá các nhóm.
KL: có 5 cách xếp.
3. Củng cố, dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
- HS quan sát trực quan, các mô hình trong sgk.
- Tự rút ra kết luận thông qua ví dụ sgk.
- 3- 4 em nhắc lại.
- Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm.
+ Nhận xét bổ xung.
- Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm bài và nêu tương tự bài 1.
- Đọc yêu cầu.
- Làm việc theo nhóm.
- Báo cáo kết quả thảo luận.
Tập làm văn
Tiết 44: Kể chuyện ( Kiểm tra viết )
I/ Mục tiêu:
	Viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK. Bài văn rõ cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa; lời kể tự nhiên.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: Nội dung bài, trực quan, đề bài.
 - Học sinh: Sách, vở viết.
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3-5’
1-2’
30-35’
3-5’
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
b. Ra đề.
- Dùng 3 đề đã gợi ý trong SGK cho học sinh chọn và viết bài.
- Giải đáp thắc mắc của học sinh.
- Thu bài, chấm chữa.
3. Củng cố, dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc yêu cầu, xác định đề bài.
- Chọn đề phù hợp với bản thân.
- Viết bài vào vở.
+ Kiểm tra, soát lỗi chính tả bài viết.
- Đọc trước tiết TLV giờ sau.
kĩ thuật
Tiết 22: Lắp xe cần cẩu (tiết 1)
I/ Mục tiêu:
	- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe cần cẩu.
	- Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được.
II/ Chuẩn bị đồ dùng: - GV : Mẫu xe cần cẩu. Bộ lắp ghép kỹ thuật.
 - HS : Bộ lắp ghép kỹ thuật.
III/ Hoạt động trên lớp:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3-5’
3-5’
20-25’
3-5’
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Quan sát mẫu xe cần cẩu
- GV cho HS quan sát mẫu.
- Đàm thoại
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
2- Hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
a) Hướng dẫn chọn các chi tiết.
- GV cùng HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo bảng trong SGK.
- Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận.
* Lắp giá đỡ cẩu: Để lắp được bộ phận này, ta cần chọn những chi tiết nào?
- GV dùng vít dài lắp vào thanh chữ U ngắn, sau đó lắp vào bánh đai và tấm nhỏ.
- GV và HS cùng thực hành lắp từng phần.
* Lắp cần cẩu:
- GV nhận xét bổ sung các bước lắp.
- Gọi HS lắp H3b. Hướng dẫn HS lắp H3c.
* Lắp các bộ phận khác.
- Gọi 1HS lên trả lời các câu hỏi SGK và lắp H4a, 4b, 4c..
- GV nhận xét bổ sung hoang thành bước lắp.
c) Lắp ráp xe cần cẩu
- GV lắp ráp theo các bước trong SGK. Chú ý lắp chậm để HS theo dõi.
- Kiểm tra sự chuyển động của xe.
d) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
- Phải tháo rời từng bộ phận, rồi mới tháo rời từng chi tiết.
- Tháo xong phải xếp vào hộp theo vị trí quy định.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Về học bài chuẩn bị bài sau.
+ HS quan sát mẫu xe cần cẩu.
+ HS nêu các bộ phận để lắp xe cần cẩu?
+ HS lên chỉ trên mẫu.
- HS quan sát GV lắp 4 thanh thẳng vào tấm nhỏ.
- HS lên bảng lắp thanh chữ U dài vào thanh 7 lỗ.
- HS lên bảng lắp H3a SGK.
- Lớp quan sát, nhận xét.
- HS quan sát H4.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
SHTT : GV + HS
DUYỆT CỦA KHỐI TRƯỞNG
DUYỆT CỦA BGH
.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 21-22.doc