Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 28

Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 28

TOÁN

KIỂM TRA

(Khối trưởng ra đề kiểm tra)

TẬP ĐỌC

KHO BÁU

I. MỤC TIÊU:

+ Đọc trôi chảy toàn bài,ngắt nghỉ hơi đúng.

+ Rèn kĩ năng đọc hiểu từ mới: Cơ ngơi, đàng hoàng, hão huyền, kho báu, bội thu.

+ Biết quý đất đai, chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, sẽ có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.

• GDKNS: Tự nhận thức.

- Xác định giá trị bản thân.

- Lắng nghe tích cực.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

+ GV: bài dạy, tranh minh hoạ.

- HS: xem bài trước.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Khởi động (1’): Hát vui.

2. Bài kiểm (3’): kiểm tra tập chép Tập đọc của học sinh.

3. Bài mới (1’): Kho Báu

a. Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài lên bảng.

 

doc 15 trang Người đăng minhduong20 Lượt xem 789Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28	 Thứ hai, ngày 18 tháng 03 năm 2013
TOÁN
KIỂM TRA
(Khối trưởng ra đề kiểm tra)
TẬP ĐỌC
KHO BÁU
I. MỤC TIÊU:
+ Đọc trôi chảy toàn bài,ngắt nghỉ hơi đúng.
+ Rèn kĩ năng đọc hiểu từ mới: Cơ ngơi, đàng hoàng, hão huyền, kho báu, bội thu..
+ Biết quý đất đai, chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, sẽ có cuộc sống ấm no, hạnh phúc. 
GDKNS: Tự nhận thức. 
Xác định giá trị bản thân. 
Lắng nghe tích cực. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ GV: bài dạy, tranh minh hoạ.
- HS: xem bài trước.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi động (1’): Hát vui.
Bài kiểm (3’): kiểm tra tập chép Tập đọc của học sinh. 
Bài mới (1’): Kho Báu 
Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài lên bảng.
Các hoạt động: 
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
30’ 
TIẾT 1 
* Hoạt động 1: Luyện đọc
+ Mục tiêu: Biết ngắt nghỉ hơi đúng giữa các cụm từ.
- Đọc mẫu HDHS luyện đọc - hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu - HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- HD luyện đọc từ khó: quanh năm, hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, mặt trời, dặn dò
b. Đọc từng đoạn trước lớp.
- Hướng dẫn HS đọc các câu.
c. Thi đọc giữa các nhóm. Cả lớp đọc thầm.
TIẾT 2 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
+ Mục tiêu:HS nên quý đất chăm chỉ lao động.
- Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và TLCH. 
- Nhận xét đúc kết từng ý trả lời đúng. 
- Đúc kết: Đất đai chính là kho báu vô tận, chăm chỉ trên ruộng đồng con người sẽ đầy đủ.
- HS đọc thầm theo trong SGK. 
- HS từng dãy bàn đọc nối tiếp nhau từng câu
- HS đọc 5 à 7 em.
- HS luyện đọc từng đoạn trước lớp. 
- Đại diện nhóm thi đọc. Lớp đọc thầm
- Lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi mỗi đoạn. Nhận xét bổ sung. 
4. Củng cố: 
Gọi HS nêu lại ý chính của bải. 
GDKNS: Ai chăm học, chăm làm, người ấy sẽ thành công, sẽ hạnh phúc, có nhiều niềm vui. 
5. Dặn dò: Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học. 
Thứ ba, ngày 19 tháng 03 năm 2013
TOÁN
ĐƠN VỊ – CHỤC – TRĂM – NGHÌN
I. MỤC TIÊU:
+ Kiến thức: Ôn lại về quan hệ giữa đơn vị và chục.
+ Kĩ năng: Nắm được đơn vị nghìn, biết cách đọc, viết các số tròn chục.
+ Thái độ : HS biết được các hàng đơn vị từ bé đến lớn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ GV: bài dạy, bộ ô vuông biểu diễn số dành cho GV
- HS: vở bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động : Hát vui
2. Bài kiểm: kiểm tra dụng cụ môn học của HS.
3. Bài mới:
a) GV giải thích và ghi tựa bài bảng lớp " đơn vị chục - trăm - nghìn"
b) Các hoạt động 
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
* Hoạt động 1: Ôn tập
+ Mục tiêu: Ôn về quan hệ giữa đơn vị và chục.
a. Ôn về Đơn vị - chục - trăm
b. Một nghìn. Số tròn trăm
- Các số 100, 200  900 là các số tròn trăm.
- Nêu: 10 trăm gộp lại thành 1 nghìn. Viết là 1000
1 chữ số 1 và 3 chữ số 0 liền sau.
* Hoạt động 2: Thực hành
+ Mục tiêu: Nắm được đơn vị nghìn, biết cách đọc, viết các số tròn chục.
+ Gắn hình trực quan về đơn vị, yêu cầu HS đọc.
500, 400, 700, 600
- Nhận xét sửa sai
- HS ghi nhớ
10 trăm = 1 nghìn. 10 đơn vị = 1 chục
10 chục = 1 trăm. 10 trăm = 1 nghìn
- Đọc các số. 
+ QS các hình và đọc theo yêu cầu. 
- Sử dụng bộ ô vuông cá nhân. 
- HS đọc tên số đó – ghi nhớ.
4. Củng cố: Gọi HS đọc và ghi nhớ các số. Nhận xét tiết học tuyên dương.
CHÍNH TẢ
KHO BÁU
I. MỤC TIÊU:
+ Kiến thức: Nghe và viết chính xác, trình bày đúng một đoạn văn trích trong truyện kho báu.
+ Kỹ năng: Luyện viết đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn: l/ n, ên/ ênh, ua/ ưa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:	
	- GV: bài dạy, GV viết bài bảng lớp.
	- HS: Dụng cụ môn học, vở bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : Hát vui. 
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ của học sinh. Nhận xét
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài : giải thích và ghi tựa bài bảng lớp
 b) Các hoạt động 
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
*Hoạt động : 1 Hướng dẫn nghe – viết
Mục tiêu : Nghe và viết chính xác đoạn văn trích trong truyện kho báu.
a) Hướng dẫn chuẩn bị: Đọc bài chính tả 1 lần
- Yêu cầu HS nêu nội dung đoạn trích. 
- Hướng dẫn HS viết từ khó vào bảng con.
+ Quanh năm, sương, lặn, cuốc bẫm, gáy,
b) Đọc cho HS viết vào vở. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
+ Mục tiêu: Luyện viết đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn: l/n, ên/ênh, ua/ưa.
+ Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT2
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Voi huơ vòi, Mùa màng, Thuở nhỏ, chanh chua.
+ Yêu cầu HS đọc bài tập 3
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
b) Ên hay ênh?: lênh khênh, kênh ngay ra, quện nhau đi, nhện đi đằng nào?
a. HS đọc lại bài - lớp đọc thầm theo.
- Nói về đức tính chăm chỉ làm lụng của 2 vợ chồng người nông dân.
- HS viết vào bảng con từ khó.
- HS nghe và viết bài vào vở. 
+ 1 em đọc yêu cầu BT2
- HS làm vào vở bài tập. 2 em lên bảng.
- Nhận xét 
+ 1 em đọc yêu cầu - HS làm bài vào vở 
- Nhận xét.
Củng cố: 
Hỏi lại tựa bài. 
Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau ‘Cây Dừa’. 
KỂ CHUYỆN
KHO BÁU
I. MỤC TIÊU:
+ Rèn kĩ năng nói
+ Dựa vào trí nhớ gợi ý kể lại từng đoạn.
+ Rèn kĩ năng nghe.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
+ GV: Bảng phụ chép nội dung gợi ý kể 3 đoạn câu chuyện
- Học sinh: đọc trước truyện 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Khởi động : Hát vui 
2. Kiểm tra bài cũ: nhận xét bài kiểm tra.
3. Bài mới: Kho báu.
a) Giới thiệu bài : giải thích và ghi tựa bài bảng lớp
b) Các hoạt động : 
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
*Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện:
+ Mục tiêu: Biết Kể từng đoạn theo gợi ý
- Khái quát đoạn 1: (hai vợ chồng chăm chỉ, hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu)
- Nhắc HS kể lại đoạn 2,3 theo cách như đoạn1
- HS tập kể từng đoạn trong nhóm
- Kể toàn bộ câu chuyện. GV nêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS thi kể trước lớp
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Đ1: thức khuya dậy sớm.
- Đ2: không lúc nào ngơi tay.
- Đ3: Kết quả tốt đẹp.
- HS trong nhóm tập kể.
- 1 em kể - lớp lắng nghe
- HS thi kể
4. Củng cố: 
Gọi 1, 2 HS khá kể lại toàn bài. 
Gọi 1 em nêu lại ý nghĩa của câu chuyện. 
5. Hoạt động nối tiếp: 
về nhà tập kể lại câu chuỵên. Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau " những quả đào". 
Thứ tư, ngày 20 tháng 03 năm 2013
TẬP ĐỌC
CÂY DỪA
I. MỤC TIÊU: 
+ Đọc lưu loát, trôi chảy bài thơ với giọng nhẹ nhàng.
+ Hiểu các từ ngữ: toả, bạc phếch, đánh nhịp, đủngđỉnh.
+ Yêu mến hình ảnh cây dừa gắn bó với con người Việt Nam và với thiên nhiên xung quanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ GV: bài dạy, tranh minh hoạ
- HS: xem bài trước.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi động (1’): Hát vui.
Bài kiểm (3’): gọi HS đọc và TLCH bài " Kho báu". Nhận xét ghi điểm.
Bài mới (1’): Cây Dừa 
a. Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài lên bảng.
b. Các hoạt động: 
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
30’
* Hoạt động 1: Luyện đọc. 
+ MT: Biết đọc bài thơ với giọng nhẹ nhàng.
1. Đọc mẫu diễn cảm toàn bài (như yêu cầu)
2. Hướng dẫn đọc - kết hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu HS nối tiếp đọc (2 lượt)
- Hướng dẫn đọc từ khó. toả, gật đầu, bạc phếch 
b. Đọc từng đoạn trước lớp (3 đoạn).
- Gọi 1 em đọc chú giải SGK.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
d. Thi đọc giữa các nhóm. Cả lớp đọc thầm.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
+ Mục tiêu: Cây dừa giống như con người luôn gắn bó với quê hương. 
- Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và TLCH tương ứng mỗi đoạn. Nhận xét đúc kết.
* Hướng dẫn học thuộc lòng
- Yêu cầu HS học thuộc lòng từng phần bài thơ.
+ HS đọc thầm theo trong SGK
- HS từng dãy bàn nối tiếp nhau đọc từng câu – Luyện đọc từ khó. 
- HS đọc 5 à 7 em.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- Thi đọc giữa các nhóm. HS đọc chú giải.
- HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Nhận xét bổ sung. 
- 3 HS nối tiếp nhau học thuộc lòng cả bài.
Củng cố: Nhận xét tiết học tuyên dương.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
Về xem lại các bài. Chuẩn bị bài tới.
TOÁN
SO SÁNH CÁC SỐ TRÒN TRĂM 
I. MỤC TIÊU:
+ Biết so sánh các số tròn trăm.
+ Nắm được các số tròn trăm. Biết điền các số tròn trăm vào các vạch trên tia số.
+ HS biết so sánh các số tròn trăm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ GV: Đồ dùng dạy học – bài soạn. 
- HS: dụng cụ học toán.
III. HOẠT DỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động: Hát vui
2. Bài kiểm : Gọi HS lên kiểm tra và hỏi trong bài "chục, trăm, nghìn". Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới: So sánh các số tròn trăm. 
a) GV giải thích và ghi tựa bài lên bảng lớp.
b) Các hoạt động: 
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
* Hoạt động1: So sánh các số tròn trăm
+ Mục tiêu: Biết so sánh các số tròn trăm.
a. Gắn các hình vuông biểu diễn các số như SGK 
- Yêu cầu HS so sánh 2 số này và điền tiếp các dấu >, <.
- Yêu cầu HS đọc " Hai trăm bé hơn ba trăm, ba trăm lớn hơn hai trăm".
b. GV viết bảng : 200..300 500.600
-GV yêu cầu HS điền dấu >, < vào chỗ chấm
* Hoạt động 2: Thực hành
+ Mục tiêu: Biết điền các số tròn trăm vào các vạch trên tia số.
+ Bài 1, 2 : gọi HS điền dấ vào dấu chấm.
+ Bài 3: Điền số vào ô trống 
- Sắp xếp các số tròn trăm.
- Nhận xét chữa bài.
a. HS quan sát đọc và ghi số ở dưới hình vẽ (các số 200 và 300).
- HS đọc kết quả điền các dấu vào BT.
- Đọc cá nhân, đồng thanh : 200..300
300..200,  .
- HS điền các dấu >, < vào ô trống 
- HS đọc đồng thanh
+ HS điền dấu >, <, mỗi em làm một cột. Lớp nhận xét, bổ sung.
+ Bài 3: Điền số?
1000
800
100
200
Củng số: Hôm nay các em học gì? Nhận xét tiết học tuyên dương.
TỰ NHIÊN & XÃ HỘI
MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG TRÊN CẠN
I. MỤC TIÊU:
+ Kiến thức: Nêu tên và lợi ích một số loài vật sống trên cạn. Phân biệt vật nuôi trong gia đình và vật sống hoang dã.
+ Kỹ năng: Có kỹ năng quan sát, nhận xét, mô tả.
+ Thái độ:Yêu quí và bảo vệ các con vật, đặc biệt là những động vật quý hiếm. 
GDKNS: KN QS, tìm kiếm và xử li các thông tin về động vật sống trên cạn. 
KN ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ động vật. 
Phát triển kĩ năng biết hợp tác với mọi người cùng bảo vệ động vật. 
Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ GV: Tranh ảnh cácloài vật sống trên cạn. HS: Sách vở dụng cụ học tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Khởi động: Hát vui.
Bài kiểm: Nêu tên một số loài vật sống trên cạn, dưới nước, trên không? Nhận xét.
Bài mới: một số loài vật sống trên cạn. 
Giới thiệu: Nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài bảng lớp.
Các hoạt động : 
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
30’
* Hoạt động 1: Làm việc tranh ảnh –SGK
+ MT: Kể tên, lợi ích 1 số loài vật sống trên cạn
+ Yêu cầu các nhóm QS tranh SGK thảo luận.
 . Nêu tên con vật trong tranh? Chúng  ... chữ số; chữ số 0 chỉ hàng đơn vị; chữ số 1 giữa chỉ hàng chục, chữ số 1 bên trái chỉ hàng trăm.
- HS nhận xét số trăm, chục, đơn vị ghi số 120 rồi đọc đối chiếu với số 20; hai mươi - một trăm hai mươi.
+ Bài 1/ 145: 110, 111, 117
+ Bài 2: điền số?
- Nhận xét bổ sung.
+ Bài 3:
 123 .. 124 ; 120 .. 152 
 129 . 120 ; 186 .. 186
4. Củng số - dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau. 
CHÍNH TẢ
CÂY DỪA
I. MỤC TIÊU:
+ Nghe viết chính xác, trình bày đúng 8 dòng đầu của bài thơ 'cây dừa".
+ Viết đúng những tiếng có âm vần dễ lẫn: s/ x; in/ inh.
+ Viết đúng tên riêng Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ GV: chép bài bảng lớp. HS: dụng cụ môn học
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động: Hát vui 
2. Bài kiểm: Cho hs viết bảng con. (búa liềm, thuở bé, quở trách, lúa chiêm, chênh vênh). Nhận xét
3. Bài mới: Cây Dừa. 
a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ viết chính tả bài ' Cây dừa". Ghi bảng tựa bài.
b. Các hoạt động: 
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
* Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết
+ Mục tiêu: Nghe viết chính xác, trình bày đúng 8 dòng đầu của bài thơ 'cây dừa".
a. Hướng dẫn chuẩn bị. Đọc mẫu đoạn thơ 1 lần.
- Yêu cầu HS nêu nội dung đoạn trích.
- Hướng dẫn HS viết từ khó: tàu dừa, ngọt, hũ rượu, dang tay
b. Đọc bài cho hs viết (Nhắc 1 số yêu cầu khi viết như tư thế ngồi, cách cầm bút)
- Thu chấm sửa bài, nhận xét chữ viết.
* Hoạt động 2: hướng dẫn làm bài tập.
+ Mục tiêu: hiểu làm đúng các bài tập.
+ Bài tập 2: gọi 1 em đọc yêu cầu. 
- Cho HS trao đổi theo nhóm 
- Gọi các nhóm lên bảng làm bài theo cách tiếp sức. Nhận xét chốt ý đúng.
 . Tên cây có âm S: Sắn, sim, sung, si, súng.
 . Tên cây có âm x: Xoan, xà cừ, xà nu.
a. Lớp đọc thầm rtong SGK.
- Học sinh nêu.
- HS viết từ khó vào bảng con.
b. HS nghe và viết bài vào vở.
- Nộp bài viết.
+ Vài em đọc yêu cầu bài tập. 
- HS trao đổi nhóm đôi.
- Các nhóm tiếp sức nhau lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Lớp đọc cá nhân, đồng thanh.
4.Củng cố: 
Hỏi lại tựa bài. Nhận xét tiết học tuyên dương. Chuẩn bị bài tiết sau. 
TẬP VIẾT
Y – YÊU LUỸ TRE LÀNG
I. MỤC TIÊU:
+ Rèn kĩ năng viết chữ. Biết viết chữ y hoa theo cỡ vừa, nhỏ.
+ Biết viết từ ứng dụng luỹ tre làng theo cỡ vừa, nhỏ.
+ Thích viết chữ đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ GV: chữ mẫu
- HS: vở bài tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động: Hát vui.
2. Bài kiểm: HS viết lại chữ X hoa. Gọi 1 em nhắc lại cụm từ ứng dụng. Nhận xét chữ viết.
3. Bài mới: Y - Yêu luỹ tre làng. 
a. Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học và ghi tựa bài bảng lớp.
b. Các hoạt động 
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
* Hoạt động: Hướng dẫn viết chữ hoa
+ Mục tiêu: Viết chữ y hoa theo cỡ vừa, nhỏ.
*Cấu tạo: chữ y cỡ vừa 8 ô li (9 đường kẻ, gồm 2 nét là nét móc hai đầu và nét khuyết ngược
+ HD cách viết : Nét 1: viết như nét 1 chữ u.
- Nét 2: từ điểm DB của nét 1 rê bút lên ĐK 6, đổi chiều bút, viết nét khuyết ngược, kéo dài xuống ĐK4 dưới ĐK1, DB ở ĐK 2 phía trên.
- GV vừa viết bảng vừa nhắc lại cách viết
* Hướng dẫn từ ứng dụng:
- Giảng:"Yêu luỹ tre làng" : là tình cảm yêu quê hương, làng xóm của người Việt Nam ta.
- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét độ cao.
- Cho HS viết vào bảng con chữ yêu 
- Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết.
- Thu chấm bài, nhận xét chữ viết.
* HS quan sát chữ y hoa trên bảng và mô tả. 
+ HS viết trên không theo hướng dẫn
+ Lớp viết vào bảng con, đọc đồng thanh.
* Vài em đọc cụm từ ứng dụng "Yêu luỹ tre làng". 
- HS quan sát và nhận xét độ cao các chữ cái: chữ y cao 4 li, các chữ y, l, g cao 2,5, chữ t cao 1,5, r cao 1,25, các chữ còn lại cao 1 ô li. Y
 Yêu luỹ tre làng.
4.Củng cố: 
Cho HS thi viết bảng lớp chữ y hoa. Nhận xét tiết học. 
Thứ sáu, ngày 22 tháng 03 năm 2013
TẬP LÀM VĂN
ĐÁP LỜI CHIA VUI. 
TẢ NGẮN VỀ CÂY CỐI 
I. MỤC TIÊU:
 + Biết đáp lời chia vui.
 + Đọc đoạn văn tả quả măng cụt, biết trả lời các câu hỏi về hình dáng, mùi vị và ruột quả.
 + HS biết áp dụng những từ ngữ khi chia vui cùng bạn bè, 
GDKSN: Giao tiếp ứng xử văn hóa. 
Lắng nghe tích cực. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 + GV: tranh minh hoạ.
 - HS: vở bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi động: Hát vui 
Kiểm tra bài cũ: kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 
Bài mới: Đáp lời chia vui. Tả ngắn về cây cối. 
a. Giới thiệu: Nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài bảng lớp. 
b. Các hoạt động: 
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
* Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập. 
+ Mục tiêu: biết trả lời các câu hỏi về hình dáng, mùi vị và ruột quả.
+ Bài 1: (miệng) Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Gọi HS lên thực hành đóng vai.
- Nhiều HS thực hành đóng vai, khuyến khích các em nói lời chúc và đáp lại chúc theo nhiều cách diễn đạt khác nhau.
- Nhận xét chỉnh sửa.
+ Bài 2: (miệng)
- Gọi 1 em đọc đoạn văn quả măng cụt
- Giải thích quả măng cụt.
- Từng cặp HS đáp theo các câu hỏi.
- Nhắc các em dựa vào bài trả lời sát vào ý bài 
“quả măng cụt”.
- Nhiều HS tiếp nối nhau thi hỏi đáp nhanh - cả lớp và GV nhận xét
+ Bài 3: (viết)
- Yêu cầu chọn viết vào vở các câu trả lời cho phần 1, hoặc b của bài tập 2.
- Nhận xét chữa bài viết của học sinh.
+ 1 em đọc yêu cầu BT
+ HS 1, 2, 3 chúc mừng theo nội dung H.4
. Chúc mừng bạn đạt giải cao trong cuộc thi/ Bạn giỏi quá! Bọn mình chúc mừng bạn.
. HS hình 4 đáp: Mình cảm ơn các bạn/ Các bạn làm mình cảm động quá
+ 1 HS đọc - lớp đọc thầm theo
. HS 1: Quả măng cụt hình gì?
. HS2: Quả măng cụt hình tròn như một quả cam.
. HS 1: Quả to bằng chừng nào?
. HS2: Quả to bằng nắm tay trẻ em.
. HS1: Ruột măng cụt màu gì?
. HS2: Ruột măng cụt màu trắng như hoa bưởi. Từ 2, 3 em phát biểu ý kiến.
- HS viết bài vào vở - nhiều em đọc bài trước lớp.
Củng cố - dặn dò: 
Nhận xét tiết học tuyên dương. Chuẩn bị bài sau. 
THỦ CÔNG
LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY (Tiết 2) 
I. MỤC TIÊU:
+ Kiến thức: HS biết cách làm đồng hồ đeo tay bằng giấy.
+ Kĩ năng: Làm được đồng hồ đeo tay.
+ Thái độ: Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ GV: Mẫu đồng hồ, mô hình đồng hồ. HS: Dụng cụ môn học.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi động: Hát vui 
Bài kiểm: kiểm tra dụng cụ môn học của học sinh. Nhận xét.
Bài mới: Làm đồng hồ đeo tay (T2).
Giới thiệu: Nêu yêu cầu tiết học. Ghi tựa bài bảng lớp.
Các hoạt động: 
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
* Hoạt động 1: HDHS quan sát và nhận xét.
+ Mục tiêu: biết làm đồng hồ đeo tay bằng giấy.
+ Giới thiệu đồng hồ mẫu, gợi ý để HS nhận xét: Vật liệu đồng hồ. Các bộ phận của đồng hồ. 
- Nêu: ngoài giấy thủ công ta còn có thể sử dụng các vật liậu khác như lá chuối, lá dừađể làm đồng hồ đeo tay.
* Hướng dẫn mẫu:
a. Bước 1: Cắt thành các nan giấy.
- Cắt 1 nan giấy dài 24x3 ô để làm mặt dồng hồ.
- Cắt nối thành 3 nan giấy màu dài 30-35 x 30 ô cắt vác 2 bên của 2 đầu nan để làm dây đồng hồ.
- Cắt 1 nan dài 8 x1 ô để làm đai cài dây...
b. Bước 2: Làm mặt đồng hồ.
- Gấp đôi 1 đầu nan giấy vào 3 ô li làm mặt
- Gấp cuốn tiếp như H.2 à H.3
c. Bước 3: Gài 1 đầu nan giấy làm dây kéo. 
- Gấp nan này đè lên nếp gấp cuối để mặt đồng hồ rồi luồn đầu nan qua 1 khe hở khác phía trên khe vừa gài. Kéo đầu nan cho nếp gấp khích chặt để giữ mặt đồng hồ và dây đeo H.5
- Dán nối 2 đầu nan giấy dài 8x1 ô làm dây đai.
d. Bước 4: Vẽ số và kim lên đồng hồ.
- HD lấy dấu 3 điểm chính ghi số 12, 3, 6, 9 (H6)
- Gài dây đeo vào mặt đồng hồ (H.7).
- GV cho HS làm đồng hồ đeo tay bằng giấy.
TIẾT 2
* Hoạt động 3: Thực hành làm đồng hồ. 
+ Mục tiêu: Làm được đồng hồ đeo tay.
- Gọi HS nhắc lại quy trình làm dây đồng hồ. 
- Nếp gấp phải sát miết kĩ, khi gài dây đeo có thể bóp nhẹ hình mặt đồng hồ để gài dây đeo cho dễ.
- Quan tâm giúp đỡ các em còn lúng túng.
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
+ HS quan sát và nhận xét.
- HS nêu các mặt đồng hồ, dây đeo, dai cài dây đồng hồ 
+ Học sinh quan sát.
- HS thực hành cắt nam giấy. 
- Học sinh thực hành gấp nan giấy.
- 1 HS nêu lại 4 bước làm đồng hồ. 
- Bước 1: Cắt thành các nan giấy.
- Bước 2: Làm mặt đồng hồ.
- Bước 3: Gài dây đeo đồng hồ.
- Bước 4: Vẽ số, kim lên mặt đồng hồ
- HS thực hành làm đồng hồ.
Củng cố – dặn dò: Đánh giá tinh thần học tập, kĩ năng thực hành - sản phẩm HS. 
Dặn dò: HS giờ học sau chuẩn bị giấy thủ công, kéo hồ. 
TOÁN
CÁC SỐ TỪ 101 ĐẾN 110 ĐẾN 200
I. MỤC TIÊU: 
+ Kiến thức: Biết các số từ 101 đến 110 gồm các trăm, các chục, các đơn vị.
+ Kĩ năng: Đọc viết thành thạo các số 101 dến 110.
+ Thái độ: So sánh được các số từ 101 đến 110. nắm được thứ tự các số từ 101 đến 110.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
+ GV: Các hình vuông biểu diễn trăm, các hình nhỏ biểu diễn đơn vị như bài học.
- HS: Vở tập toán
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi động: Hát vui. 
Bài kiểm: chấm 1 số vở bài tập tiết trước. Nhận xét. 
Bài mới: Các số từ 101 đến 110 đến 200.
a. Giới thiệu: Nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa bài bảng lớp. 
b. Các hoạt động: 
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
30’ 
* Hoạt động 1: Đọc và viết số từ 101 đến 110
+ Mục tiêu: Biết các số từ 101 đến 110 gồm các trăm, các chục, các đơn vị.
a. Nêu vấn đề học tiếp các số và trình bày bảng như SGK trang 142.
- Viết số đọc 101, yêu cầu HS xác định số trăm, số chục, số đơn vị, lên điền số thích hợp
- Ghi vào ô trống, nêu cách đọc số 101 (đọc)
* Tương tự viết và đọc số 102 - các số còn lại
- Nhận xét điền các số và nêu cách đọc.
- Viết các số lên bảng: 101, 102, 103, .110
* Hoạt động 2: Thực hành. 
+ MT: nắm được thứ tự các số từ 101 đến 110
+ Bài tập 1: gọi hs đọc yêu cầu bài 
- Viết các số trong bài tập lên bảng chỉ vào từng số cho HS đọc.
+ Bài tập 2: cho HS vẽ tia số và viết các số đã cho trên tia số rồi điền số thích hợp vào chỗ chấm.
+ Bài tập 3: Cho HS nêu yêu cầu BT - gọi 1 em lên bảng - lớp làm vào vở.
- Chấm chữa bài.
+ Bài 4: 1 em nêu yêu cầu BT, em khác làm vào vở.
- Chấm chữa bài, nhận xét. 
a. Kẻ bảng như SGK
Trăm
Chục
Đ. Vị
Viết số
Đọc số
- Vài em lên bảng điền số vào các cột.
- Lớp đọc đồng thanh các số trong bảng. 
Một trăm linh một
.
1 trăm, 0 chục, 5 đơn vị.
+ HS đọc yêu cầu BT. Vài em đọc kết quả. Viết số từ bé đến lớn: 108, 107, 106, 105
b) Viết số từ bé - lớn.100, 103, 105, 106, 107
+ Lơp vẽ tia số và điền kết quả.
- Lớp nhận xét.
+ Hai em lên bảng giải, lớp làm vào vở.
- Nhận xét chữa bài.
+ Hai em lên bảng giải, lớp làm vào vở.
- Nhận xét chữa bài.
Củng cố: Nhận xét tiết học tuyên dương. Chuẩn bị bài sau. 
KT DUYỆT 	 	BGH DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L2A T28.11-13.doc