Tập đọc
KÌ DIỆU RỪNG XANH.
I-Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng,cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
- Cảm nhận dược vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của t/g đối với vẻ đẹp của rừng.( Trả lời được các câu hỏi 1,2,4 ).
- HS biết yêu rừng, từ đó biết bảo vệ rừng để bảo vệ môi trường.
II-Đồ dùng:
- Tranh trong SGK.
-Tranh,ảnh về vẻ đẹp của rừng
III-Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ:
- HS đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà,trả lời câu hỏi trong bài đọc.
2.Bài mới:
HĐ1:Giới thiệu bài:
HĐ2:Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a-Luyện đọc:
- Một HS khá đọc một lượt toàn bài.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài:đọc 2-3 lượt.
+ Đoạn 1:Từ đầu đến lúp xúp dưới chân.
+ Đoạn 2:Từ Nắng trưa đến đưa mắt nhìn theo.
+ Đoạn 3:Phần còn lại.
- GV giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó.
- HS luyện đọc theo cặp
- Một HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài
Tuần 8 Thứ 2 ngày 28 tháng 10 năm 2013 Chào cờ - - - - - - - - - - * * * - - - - - - - - - - Tập đọc Kì diệu rừng xanh. I-Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng,cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng. - Cảm nhận dược vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của t/g đối với vẻ đẹp của rừng.( Trả lời được các câu hỏi 1,2,4 ). - HS biết yêu rừng, từ đó biết bảo vệ rừng để bảo vệ môi trường. II-Đồ dùng: - Tranh trong SGK. -Tranh,ảnh về vẻ đẹp của rừng III-Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: - HS đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà,trả lời câu hỏi trong bài đọc. 2.Bài mới: HĐ1:Giới thiệu bài: HĐ2:Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. a-Luyện đọc: - Một HS khá đọc một lượt toàn bài. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài:đọc 2-3 lượt. + Đoạn 1:Từ đầu đến lúp xúp dưới chân. + Đoạn 2:Từ Nắng trưa đến đưa mắt nhìn theo. + Đoạn 3:Phần còn lại. - GV giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó. - HS luyện đọc theo cặp - Một HS đọc cả bài - GV đọc diễn cảm toàn bài b-Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc bài trả lời các câu hỏi: - Những cây nấm rừng đã khiến t/g có những liên tưởng gì thú vị? - Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm như thế nào? - Những muông thú trong rừng được miêu tả như thế nào? - Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng? - Vì sao rừng khộp được gọi là giang sơn vàng rợi? - Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc bài văn trên? - Mỗi chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng? c-Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Chú ý thể hiện đúng nội dung từng đoạn - GV chọn một đoạn văn tiêu biểu,h/d cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm. 3.Củng cố,dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dăn HS luyện đọc để cảm nhận được bức tranh thiên nhiên. Toán Số thập phân bằng nhau. I-Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết: Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0(nếu có) ở tận cùng bên phải của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi. - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2. - HS khá, giỏi làm toàn bộ các bài tập. II-Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: - Gọi HS làm lại bài tập 4 SGK. 2.Bài mới: HĐ 1:Phát hiện đặc điểm của STP khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần TP hoặc bỏ chữ số 0(nếu có) ở tận cùng bên phải của STP đó. -GV h/d HS tự giải quyết cách chuyển đổi trong các VD của bài học để nhận ra rằng: 0,9 = 0,90 0,90 = 0,900 0,90 = 0,9 0,900 = 0,90 -HS tự nêu nhận xét như SGK. -HS nêu ví dụ minh hoạ. Lưu ý:Số tự nhiên được coi là STP đặc biệt (có phần thập phân là 0 hoặc 00...) VD: 15 = 15,0 = 15,00... HĐ 2: Thực hành. Bài tập1 : Dành cho HS cả lớp. - Bài tập yờu cầu ta làm gỡ? - Bỏ cỏc chữ số 0 ở tận cựng bờn phải phần thập phõn để cú cỏc STP gọn hơn. - Mời 2 HS lờn bảng làm bài - Cả lớp theo dừi và làm vào vở, cú nhận xột gỡ về bài làm của bạn? a. 7,800= 7,8 b. 2001,300= 2001,3 64,9000 = 64,9 35,020 = 35,02 3,0400 = 3,04 100,0100 = 100,01 * Bài tập 2: : Dành cho HS cả lớp. - Bài tập yờu cầu ta làm gỡ? - Viết thờm cỏc chữ sụ 0 vào bờn phải phần TP của cỏc STP - Mời 2 HS lờn bảng làm bài - Cả lớp theo dừi và làm vào vở, cú nhận xột gỡ về bài làm của bạn? a. 5,612 = 5,6120 b. 24,5 = 24,500 17, 2 = 17,2000 80,01 = 80,0100 480,59 = 480,5900 14,678 = 14,6780 Bài 3: : Dành cho HS khá, giỏi. Cho HS đọc bài toán - GV hướng dẫn HS làm bài rồi chữa bài - Kết quả: Bạn Lan và bạn Mỹ viết đúng. - Vì: 0,100 = = ; 0,100 = = và 0,100 = 0,1 = - Bạn Hùng viết sai vì đã viết 0,100 = nhưng thực ra 0,100 = 3.Củng cố,dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Tìm được các số thập phân bằng nhau - - - - - - - - - - - - * * * - - - - - - - - - - - - Lịch sử. Xô viết Nghệ-Tĩnh. I-Mục tiêu: Sau bài học,HS nêu được: - Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12- 9- 1930 ở Nghệ An: Ngày 12- 9- 1930 hàng vạn nông dân các huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ búa liềm và các khẩu hiệu cách mạng kéo về thành phố Vinh. Thực dân Pháp cho binh lính đàn áp, chúng cho máy bay ném bom đoàn biểu tình. Phong trào đấu tranh tiếp tục lan rộng ở Nghệ - Tĩnh. - Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã: + Trong những năm 1930 - 1931, ở nhiều vùng nông thôn Nghệ - Tĩnh nhân dân giành được chính quyền làm chủ, xây dựng cuộc sống mới. + Ruộng đất của địa chủ bị tịch thu chia cho dân cày, các thứ thuế vô lí bị xoá bỏ. + Các phong tục lạc hậu bị xoá bỏ. II-Đồ dùng: -Bản đồ hành chính VN. -Hình minh hoạ trong SGK. - Phiếu học tập III-Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: - Hãy nêu những nét chính về hội nghị thành lập Đảng cộng sản VN? - Nêu ý nghĩa của việc Đảng cộng sản VN ra đời? 2. Bài mới: HĐ 1:Giới thiệu bài: HS quan sát hình 1,trang 7,SGK - GV hỏi:Hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong hình. - GV giới thiệu,ghi bảng mục bài. HĐ 2:Cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 và tinh thần c/m của nhân dân Nghệ-Tĩnh trong những năm 1930-1931. - GV treo bản đồ hành chính VN - HS tìm và chỉ vị trí hai tỉnh Nghệ An,Hà Tĩnh. - HS thảo luận theo nhóm 2:Thuật lại cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ An. - HS trình bày trước lớp,cả lớp theo dõi,nhận xét. - Cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 đã cho thấy tinh thần đấu tranh của nhân dân Nghệ An-Hà Tĩnh như thế nào? - GV kết luận. HĐ 3:Những chuyển biến mới ở những nơi nhân dân Nghệ-Tĩnh dành được chính quyền. - HS q/s hình minh hoạ 2,trang 18 SGK:Nêu nội dung của hình minh hoạ 2. - Khi sống dưới ách đô hộ của thực dân Pháp người nông dân có ruộng đất không?Họ phải cày ruộng cho ai? - Sau khi dành được chính quyền,một số nơi ở Nghệ-Tĩnh có những điểm gì mới? - Khi được sống dưới chính quyền Xô viết,người dân có cảm nghĩ gì? HĐ 4:ý nghĩa của phong trào Xô viết Nghệ-Tĩnh. - HS thảo luận nhóm 2,trả lời câu hỏi. + Phong trào Xô viết Nghệ-Tĩnh nói lên điều gì về tinh thần chiến đấu của nhân dân ta? + Phong trào có tác động gì đến phong trào cả nước? 3. Củng cố,dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Cách mạng mùa thu. - - - - - - - - - - - - - * * * - - - - - - - - - - - - - Anh GV chuyờn trỏch dạy - - - - - - - - - - * * * - - - - - - - - - - - Thứ 3 ngày 29 tháng 10 năm 2013 Toán So sánh hai số thập phân. I.Mục tiêu: - Giúp HS biết cách so sánh hai số thập phân. - Biết sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn (hoặc ngược lại). - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2. - HS khá, giỏi làm toàn bộ các bài tập. II.Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ - HS nêu nhận biết về STP bằng nhau. - Chữa BT2 trong SGK. 2.Bài mới: HĐ 1:Hướng dẫn HS so sánh hai STP có phần nguyên khác nhau. VD: 8,1 và 7,9 - GV h/d HS so sánh hai độ dài 8,1m và 7,9m như trong SGK để nhận ra: - 8,1m > 7,9m nên 8,1 > 7,9. - Hai số thập phân 8,1 và 7,9 có phần nguyên khác nhau và 8 > 7 nên 8,1 > 7,9. - GV giúp HS nêu nhận xét:Trong hai STP có phần nguyên khác nhau,STP nào có phần nguyên lớn hơn thì số đó lớn hơn. - HS tự lấy VD. HĐ 2:Hướng dẫn HS so sánh hai STP có phần nguyên bằng nhau,phần thập phân khác nhau VD:35,7 và 35,698. - HS tự so sánh như SGK. - HS rút ra kết luận về cách so sánh hai số thập phân. HĐ 3:Thực hành: - Bài tập1 : Dành cho HS cả lớp. - Bài tập yờu cầu ta làm gỡ? - So sỏnh hai STP: - Mời 2 HS lờn bảng làm bài - Cả lớp theo dừi và làm vào vở, cú nhận xột gỡ về bài làm của bạn? - a. 48,97 và 51,02 b. 96,4 và 96,38 Vỡ phần nguyờn 483 Nờn 48,97 96,38 * Bài tập 2: Dành cho HS cả lớp. - Bài tập yờu cầu ta làm gỡ? - Viết cỏc số theo thứ tự từ bộ đến lớn - Mời 2 HS lờn bảng làm bài - Cả lớp theo dừi và làm vào vở, cú nhận xột gỡ về bài làm của bạn? 6,375 < 6,735 < 7,19 < 8,72 < 9,01 Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi. Làm tương tự bài 2 - Kết quả là: 0,4 ; 0,321 ; 0,32 ; 0,197 ; 0,187. Lưu ý :Khi HS chữa bài nên cho HS giải thích cách làm. - GV chấm chữa bài 3.Củng cố,dặn dò: - Học thuộc k/l trong SGK,vận dụng làm bài tập - Ôn STP bằng nhau,so sánh hai STP. - - - - - - - - - * * * - - - - - - - - - - Chính tả.(nghe-viết) Bài viết : Kì diệu rừng xanh. I-Mục tiêu: - Nghe-viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi. - Tìm được các tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn ( BT2); tìm được tiếng có vần uyên thích hợp để điền vào ô trống ( BT3). II-Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: - HS viết tiếng chứa ia/iê trong các thành ngữ,tục ngữ và nêu q/t đánh dấu thanh trong các tiếng ấy:Sớm thăm tối viếng-trọng nghĩa khinh tài-ở hiền gặp lành-một điều nhịn là chín điều lành-liệu cơm gắp mắm. 2.Bài mới: HĐ 1:Giới thiệu bài. HĐ 2 :Hướng dẫn HS nghe viết: GV nhắc HS những từ ngữ dễ viết sai:ấm lạnh,gọn ghẽ,len lách,mải miết... GV đọc cho HS viết bài vào vở. GV đọc cho HS khảo bài soát lỗi. HĐ 3:Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 2: - HS viết các tiếng có chứa yê,ya:khuya,truyền thuyết,xuyên,yên. - Nhận xết cách đánh dấu thanh. Bài tập 3: - HS q/s tranh để làm BT - Đọc lại hai câu thơ có chứa vần uyên. 3.Củng cố,dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS nhớ các hiện tượng c/t đã luyện tập để không viết sai chính tả. - - - - - - - - - - - * * * - - - - - - - - - - - - - Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ:Thiên nhiên. I-Mục tiêu: - Hiểu nghĩa từ thiên nhiên (BT1); nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng thiên nhiên trong một số thành ngữ, tục ngữ(BT2); tìm được từ ngữ tả không gian, tả sông nước và đặt câu với 1 từ ngữ tìm được ở mỗi ý a,b,c của BT3, BT4. - HS khá, giỏi hiểu ý nghĩa của các thành ngữ, tục ngửơ BT2; có vốn từ phong phú và biết đặt câuvới từ tìm đượcở ý d của BT3. II-Đồ dùng : Bảng phụ. Bút dạ và giấy khổ to. III-Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: - HS làm lại BT4 của tiết LTVC trước. 2.Bài mới: HĐ 1:Giới thiệu bài. HĐ 2:Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 1: - HS đọc y/c bài tập. - HS làm việc cá nhân. - Gọi HS chữa bài - GV kết luận: Tất cả những gì không do con người tạo ra. Bài tập 2: -HS thảo luận theo nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày. - Một số HS có thể giải nghĩa các thành ngữ,tục ngữ + Lên thác xuống ghềnh: Gặp nhiều gian lao vất vả trong cuộc sống. + Góp gió thành bão: Tích nhiều cái nhỏ sẽ thành cái lớn. + Nước chảy đá mòn:Kiên trì,bền bỉ thì việc gì cũng thành công. + Khoai đất lạ, mạ đất quen: Khoai phải trồng ở đất lạ, mạ phải trồng ở đất quen thì mới tốt. - HS thi đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ. Bài tập 3: - GV phát phiếu cho các nhóm làm việc. - Đại diện nhóm dán phiếu lên bảng,trình bày k/q - HS ... hững HS có hiểu biết về HIV/AIDS. HĐ 3:Cách phòng tránhHIV/AIDS. - HS q/s tranh minh hoạ trong SGK trang 35 và đọc các thông tin - HS tiếp nối nhau đọc thông tin. - Em biết những biện pháp nào để phòng tránh HIV/AIDS? - HS viết lời tuyên truyền,vẽ tranh,diễn kịch để tuyên truyền,vận động phòng tránhHIV/AIDS. - Tổ chức cho HS thi tuyên truyền. - Tổng kết cuộc thi. 3. Củng cố,dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS - - - - - - - - - - - - * * * - - - - - - - - - - Đạo đức Nhớ ơn tổ tiên (tiết 2) I. Mục tiêu * Biết con người ai cũng cú tổ tiờn và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiờn. *Nờu được nhửừng vieọc cần laứm phự hợp với khả năng để thể hiện lũng biết ơn tổ tiờn * Biết làm những việc cụ thể để tỏ lũng biết ơn tổ tiờn. * HS khá, giỏi biết tự hào về gia đình, dòng họ. II. Hoạt động dạy và học 1. Kiểm tra bài cũ - Đọc thuộc phần ghi nhớ . 2. Các hoạt động chủ yếu * HĐ1 :Tìm hiểu ngày giổ tổ Hùng Vương - Hoạt động theo nhóm 4. + Trình bày tranh ảnh, thông tin thu thập được về giỗ tổ Hùng Vương. + Thảo luận: - Em nghĩ gì khi xem, nghe, đọc những thông tin trên? - Việc nhân dân ta tổ chức giỗ tổ Hùng Vương vào ngày mồng mười tháng ba hàng năm thể hiện điều gì? ( Hướng về cội nguồn) * HĐ2 Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ + Một số HS giới thiệu truyền thống tôt đẹp của gia đình, dòng họ mình. + GV hỏi thêm: - Em có tự hào về truyền thống đó không? - Em cần làm gì để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp đó? - GV kết luận: * HĐ3 HS đọc ca dao, tục ngữ, kể chuyện , đọc thơ về chủ đề Biết ơn tổ tiên 3. Củng cố dặn dò - HS đọc ghi nhớ trong SGK - - - - - - - - - - - - * * * - - - - - - - - - - - - - Thứ 6 ngày 1 tháng 11 năm 2013 Toán Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân. I-Mục tiêu: Giúp HS ôn: - Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân(trường hợp đơn giản). - Bài tập cần làm: bài 1,2,3 II-Đồ dùng: - Bảng đơn vị đo độ dài kẻ sẵn,để trống một số ô. III-Hoạt động dạy học 1.Bài cũ: - Cho HS làm lại bài tập 4 tiết trước 2. Bài mới: HĐ 1: Ôn lại hệ thống đơn vị đo độ dài. a.GV cho HS nêu các đơn vị đo độ dài đã học lần lượt từ lớn đến bé. b.HS nêu mối q/h giữa các đơn vị đo liền kề. VD: 1 km = 10 hm 1 hm = km = 0,1 km..... - HS phát biểu về q/h giữa các đơn vị đo liền kề. - GV cho HS nêu q/h giữa một số đơn vị đo độ dài thông dụng. VD: 1 km = 1000 m 1 m =km = 0,001 km... HĐ 2:Ví dụ: - GV nêu ví dụ:Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. 6 m 4dm =... m. - HS nêu cách làm: 6 m 4 dm = 6m = 6,4 m. Vậy: 6 m 4 dm = 6,4 m. VD2: Làm tương tự HĐ 3: Thực hành: - HS làm bài tập vào vở Bài 1: Dành cho HS cả lớp. HS tự làm bài rồi chữa bài Bài 2: Dành cho HS cả lớp. Gọi HS nêu y/c bài tập. - GV hướng dẫn mẫu một bài 3m4dm= ....m Ta có: 3m4dm= 3m = 3,4m - HS tự làm các ý còn lại. Bài 3: Dành cho HS cả lớp. HS tự làm bài rồi chữa bài. - HS chữa bài,thống nhất kết quả. a, 5km 302m = 5km = 5,302km. b, 5km 75m = 5km = 5,075km . c, 302m = km = 0,302km 3. Củng cố,dặn dò: - Học thuộc và nhớ các đơn vị đo độ dài. - Chuẩn bị bài cho tiết sau. - - - - - - - - - - - * * * - - - - - - - - - - - - Tập làm văn Luyện tập tả cảnh. (Dựng đoạn mở bài,kết bài) I-Mục tiêu: - Nhận biết và nêu được cách viết 2 mở bài: mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp(BT1). - Phân biệt được 2 cách kết bài: kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng(BT2); viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương(BT3). II-Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: - HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên ở địa phương đã được viết lại. 2.Bài mới: HĐ 1:Giới thiệu bài: HĐ 2:Hướng dẫn HS luyện tập. Bài tập 1: HS nêu y/c bài tập -HS đọc nội dung BT1. -HS nhắc lại kiến thức đã hoc về hai kiểu mở bài(trực tiếp,gián tiếp) +Mở bài trực tiếp:kể ngay vào việc(bài văn kể chuyện) hoặc giới thiệu ngay đối tượng tả (bài văn miêu tả) +Mở bài gián tiếp:nói chuyện khác để dẫn vào chuyện(hoặc vào đối tượng)định kể (hoặc tả) -HS đọc thầm hai đoạn văn và nêu nhận xét. Bài tập 2: Gọi HS nêu y/c cầu bài tập. -HS nhắc lại kiến thức đã học về hai kiểu kết bài(mở rộng và không mở rộng) +Kết bài không mở rộng:cho biết kết cục,không mở rộng thêm. +Kết bài mở rộng:sau khi cho biết kết cục,có lời bình luận thêm. HS đọc thầm 2 đoạn văn nêu nhận xét về 2 cách kết bài. Gv nhận xét bổ sung. Bài tập 3: - HS đoc y/c BT3:Tả cảnh thiên nhiên ở địa phương. - GV hướng dẫn: +Mở bài gián tiếp:HS có thể nói về cảnh đẹp chung,sau đó giới thiệu về cảnh đẹp của địa phương mình. +Kết bài mở rộng: Có thể kể về những việc làm của mình nhằm giữ gìn, tô đẹp thêm cho cảnh vật quê hương. - Mỗi HS viết mở bài,kết bài theo y/c. 3.Củng cố,dặn dò: - GV nhắc HS ghi nhớ hai kiểu bài(trực tiếp,gián tiếp);hai kiểu kết bài(không mở rộng,mở rộng)trong bài văn tả cảnh. - GV nhận xét tiết học;Dặn HS về nhà tập viết hai đoạn mở bài,kết bài chưa đạt. - - - - - - - - - * * * - - - - - - - - - - Địa lí Dân số nước ta. I-Mục tiêu:Sau bài học,HS có thể: - Biết sơ lược về dân số, sự gia tăng dân số của nước ta: + Biết Việt Nam thuộc hàng các nước đông dân trên thế giới. + Dân số nước ta tăng nhanh. - Biết tác động của dân số đông và tăng nhanh: gây nhiều khó khăn đối với việc đảm bảo các nhu cầu học hành, chăm sóc y tế của người dân về ăn, mặc, ở, học hành. - Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân số và sự gia tăng dân số . - HS khá, giỏi nêu được một số ví dụ cụ thể về hậu quả của sự gia tăng dân số ở địa phương. II-Đồ dùng : - Bảng số liệu dân số các nước Đong Nam á năm 2004. - Biểu đồ gia tăng dân số VN. III-Hoạt động dạy học : 1.Bài cũ: - Chỉ và nêu vị trí,giới hạn nước ta trên bản đồ? - Nêu vai trò của đất rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta? - Nêu vai trò của biển đối với đời sông,sản xuất của nhân ta? 2.Bài mới: HĐ 1:Dân số,so sánh dân số VN với dân số các nước Đông Nam á - GV treo bảng số liệu số dân các nước Đông Nam á,HS đọc bảng số liệu + Đây là bảng số liệu gì?Theo em bảng số liệu này có t/d gì? + Các số liệu trong bảng được thống kê vào thời gian nào? + Số dân được nêu trong bảng thống kê theo đơn vị tính nào? - HS làm việc cá nhân,trả lời câu hỏi. + Năm 2004,dân số nước ta là bao nhiêu? + Nước ta có số dân đứng thứ mấy trong các nước Đông Nam á? + Em rút ra đặc điểm gì về dân số VN? - GV kết luận HĐ 2:Gia tăng dân số VN. - GV treo biểu đồ dân số VN và hỏi: + Đây là biểu đồ gì,có tác dụng gì? + Nêu giá trị được biểu hiện ở trục ngang và trục dọc của biểu đồ? + Như vậy số ghi trên đầu của mỗi cột biểu hiện cho giá trị nào? - HS thảo luận nhóm 2 để nhận xét tình hình gia tăng dân số ở VN. - Đại diện nhóm trả lời theo bảng số liệu - Em rút ra điều gì về sự gia tăng dân số ở nước ta? HĐ 3:Hậu quả của sự gia tăng dân số. - HS thảo luận nhóm 4,tìm hiểu về hậu quả của sự gia tăng dân số. - HS báo cáo kết quả - GV và các nhóm bổ sung. *Dân số tăng nhanh: +Tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt vì bị sử dụng nhiều. +Trật tự xã hội có nguy cơ bị vi phạm cao. +Việc nâng cao đời sống gặp nhiều khó khăn. - Việc gia tăng dân số có ảnh hưởng đến việc ô nhiễm môi trường không? - HS trả lời GV nói thêm: Số dân đông, gia tăng dân số nhanh dẫn đến việc khai thác môi trường tràn lan, bừa bãi và can kiệt nên ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường sống của chúng ta. 3.Củng cố,dặn dò: - Em biết gì về tình hình tăng dân số ở địa phương mình và tác động của nó đến đời sống của nhân ta? - GV nhận xét. - Bài sau:Các dân tộc,sự phân bố dân cư. - - - - - - - - - * * * - - - - - - - - - - Luyện từ và câu Luyện tập về từ nhiều nghĩa. I-Mục tiêu: - Phân biệt được từ nhiều nghĩa với từ đồng âm trong só các từ nêu ở BT 1. - Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một từ nhiều nghĩa (BT3). - HS khá, giỏi biết đặt câu phân biệt các nghĩa của mỗi tính từ nêu ở BT3. II-Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: - HS làm lại BT 3 của tiết LTVC trước. 2. Bài mới: HĐ 1:Giới thiệu bài: HĐ 2:Hướng dẫn HS làm bài tập. -HS làm BT1,3 vào vở. - Chữa bài: Bài 1: -Từ chín:hoa quả phát triển đến mức thu hoạch được ở câu 1với từ chín (suy nghĩ kĩ càng) ở câu 3 thể hiện 2 nghĩa khác nhau của một từ nhiều nghĩa chúng đồng âm với từ chín ở câu 2. -Từ đường(vật nồi liền hai đầu)ở câu 2 với từ đường(lối đi) ở câu 3 thể hiện hai nghĩa khác nhau của một từ nhiều nghĩa.Chúng đồng âm với từ đường (chất kết tinh vị ngọt) ở câu 1. - - Từ vạt( mảnh đất trồng trọt trải dài trên đồi núi ) ở câu 1 với từ vạt (thân áo) ở câu 3 thể hiện hai nghĩa khác nhau của một từ nhiều nghĩa.Chúng đồng âm với từ vạt(đẽo xiên) ở câu 2. Bài 3: Từ Nghĩa Đặt câu Cao: - Có chiều cao hơn mức bình thường Em cao hơn hẳn bạn bè trong lớp - Có số lượng hoặc chất lượng hơn Mẹ cho em vào xem hội chợ mức bình thường hàng VN chất lượng cao. Nặng: - Có trọng lượng lớn hơn mức bình Bé mới có 4 tháng tuổi mà nặng trĩu tay. thường ở mức độ cao hơn,trầm trọng hơn mức bình thường. - Có bệnh mà không chạy chữa thì bệnh nặng hơn Ngọt: Có vị như vị của đường,mật Loại sô-cô-la này rất ngọt. Lời nói(dễ dàng ,dễ nghe) Cu cậu chỉ ưa nói ngọt (Âm thanh) nghe êm tai. Tiếng đàn thật ngọt. - GV chấm một số bài cho HS. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Ghi nhớ những kiến thức đã học. - - - - - - - - - - - * * * - - - - - - - - - Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp cuối tuần. I. Mục tiêu: - Nhận biết những ưu điểm và hạn chế trong tuần 8 - Triển khai nhiệm vụ, kế hoạch hoạt động tuần 9 II:. Hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: Nhận xét tuần 8 - Yêu cầu HS nêu các hoạt động trong tuần. - GV nhận xét bổ sung. * Nhận xét về học tập: - Yêu cầu các nhóm thảo luận về những ưu khuyết điểm về học tập. - Học bài cũ, bài mới, sách vỡ, dồ dùng, thời gian đến lớp, học bài, làm bài... * Nhận xét về các hoạt động khác. - Yêu cầu thảo luận về trực nhật, vệ sinh, tập luyện đội, sao, lao động, tự quản... * Cá nhân, tổ nhận loại trong tuần. * GV nhận xét trong tuần và xếp loại các tổ và tuyên dương một số em trong lớp. Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 9 - GV đưa ra 1 số kế hoạch hoạt động: * Về học tập. * Về lao động. * Về hoạt động khác. - Tổng hợp thống nhất kế hoạch hoạt động của lớp. * Kết thúc tiết học:
Tài liệu đính kèm: