TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (tiết 2)
I/ Mục tiu:
1. Kiến thức : Tiếp tục giúp HS nhận thức được cần phải trung thực trong học tập.
2. Kĩ năng : Biết trung thực trong học tập.
3. Thái độ : Biết ứng xử đúng trong các tình huống.
* Điều chỉnh : không chọn ý phân vân chỉ chọn tán thành hoặc không tán thành.
*THKNS:
- Kĩ năng tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân.
- Kĩ năng bình luận, ph phn những hnh vi khơng trung thực trong học tập.
- Kĩ năng làm chủ bản thn trong học tập.
* TTHCM: Trung thực trong học tập chính là thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy.
II/ Đồ dùng dạy -học:
Sưu tầm các mẩu chuyện về tính trung thực trong học tập.
III/ Các hoạt động trong học tập:
TUẦN : 2 Ngày soạn: 01 -9 -2013 Ngày dạy:T2-02-9-2013 ĐẠO ĐỨC( T2 ) TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (tiết 2) I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức : Tiếp tục giúp HS nhận thức được cần phải trung thực trong học tập. 2. Kĩ năng : Biết trung thực trong học tập. 3. Thái độ : Biết ứng xử đúng trong các tình huống. * Điều chỉnh : không chọn ý phân vân chỉ chọn tán thành hoặc không tán thành. *THKNS: - Kĩ năng tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân. - Kĩ năng bình luận, phê phán những hành vi khơng trung thực trong học tập. - Kĩ năng làm chủ bản thân trong học tập. * TTHCM: Trung thực trong học tập chính là thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy. II/ Đồ dùng dạy -học: Sưu tầm các mẩu chuyện về tính trung thực trong học tập. III/ Các hoạt động trong học tập: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định. 2/Kiểm tra bài cũ : Em hãy kể một tấm gương trung thực trong học tập. 3/Bài mới : Giới thiệu bài : HĐ 1: Xử lý tình huống. - Chia nhĩm giao nhiệm vụ. HĐ2: Kể chuyện. -Y/C HS kể chuyện -Em nghĩ gì về những tấm gương đĩ ? Nhận xét tuyên dương. HĐ3 :Trình bày tiểu phẩm. - GV mời 2 nhĩm lên trình bày tiểu phẩm đã chuẩn bị . Em cĩ suy nghỉ gì về tiểu phẩm em vừa xem. - Nếu em ở tình huống đĩ em cĩ hành động như vậy khơng ? vì sao. 4/ Củng cố -dặn dị: - Tại sao phải trung thực trong học tập? - Thực hiện tốt những điều vừa học - Chuẩn bị bài mới . - HS trả lời. Thảo luận nhĩm. Đại diện nhĩm trình bày. a/ Thu nhận điểm kém rồi quyết tâm học để gỡ lại. b/Báo lại cho cơ giáo biết để chữa điểm lại cho đúng. c/ Nĩi với bạn thơng cảm vì làm như vậy là khơng trung thực. -HS kể những mẫu chuyện tấm gương trung thực trong học tập. -HS trả lời - 2 nhĩm trình bày tiểu phẩm đã chuẩn bị - Lớp thảo luận nhận xét. -HS trả lời . TẬP ĐỌC ( T3 ) DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (t 2) I/ Mục tiêu : * Kiến thức: Đọc rành mạch, trơi chảy; bước đầu cĩ giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. * Kỹ năng: Hiểu đươc nội dung bài : Ca ngợi Dế Mèn cĩ lịng hào hiệp, căm ghét áp bức bất cơng,bênh vực chị Nhà Trị yếu đuối . - Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn (trả lời được các câu hỏi SGK). * Giải thích được lý do vì sao lựa chọn (câu hỏi 4). * Thái độ: Biết thơng cảm và chia sẻ với những người gặp khĩ khăn, hoạn nạn. * KNS: - Thể hiện sự cảm thơng. - Xác định giá trị. - Tự nhận thức về bản thân. II/ Đồ dùng dạy-học: GV: Tranh minh hoạ (nếu cĩ). HS : SGK. III/Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Ổn đinh. 2/Kiểm tra bài cũ : Gọi HS đọc thuộc lịng,trả lời câu hỏi bài “mẹ ốm”. Nhận xét- Ghi điểm. 3/ Bài mới: Giới thiệu bài và ghi đề. HĐ1: Luyện đọc. Phân đoạn. - Đọc nối tiếp từng đoạn. - Luyện phát âm lủng củng, nặc nơ, co rúm, béo múp, béo míp. - Kết hợp sữa lỗi phát âm nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng sau các cụm từ. Giải nghĩa từ chĩp bu, nặc nơ. - Luyện đọc theo cặp - Đọc cả bài . - GV đọc diễn cảm tồn bài. HĐ2: Tìm hiểu bài. Nêu câu hỏi SGK, HD HS trả lời. + Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào ? + Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ ? + Dế Mèn đã nĩi thế nào để bọn nhện nhận ra lễ phải ? + Cho HS đọc câu 4 trao đổi với nhau để chộn danh hiệu thích hợp cho Dế Mèn . * Giải thích được lý do vì sao lựa chọn (câu hỏi 4). Rút ra ý nghĩa câu chuyện. HĐ3: Đọc diễn cảm. GV đọc diễn cảm tồn bài. HDHS đọc đoạn 1,2 . - Gv đọc mẫu đoạn văn. Thi đọc diễn cảm 4/ Củng cố - dặn dị : - Đọc tồn bài nêu ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét tiết học . - 2 em đọc bài thơ “mẹ ốm” . - Cả lớp nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc nối tiếp nhau 2 lượt . - Đọc cá nhân . - Nối tíếp lần 2. - 1em đọc chú giải . - Từng cặp HS luyện đọc - 2 em thi đọc cả bài . - lắng nghe - HS đọc thầm từng đoạn và lần lượt trả lời câu hỏi. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - Vài HS đọc ý nghĩa câu chuyện . - HS lắng nghe. - HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn. - Luyện đọc diễn cảm đoạn 1, 2. - Thi đọc diễn cảm trước lớp - 2 HS đọc tồn bài nêu ý nghĩa câu chuyện. . TỐN ( T6 ) CÁC SỐ CĨ SÁU CHỮ SỐ I/ Mục tiêu: * Kiến thức: Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề: 10 đơn vị =1chục, 10 chục =1 trăm, 10 trăm =1 nghìn, 10 nghìn = 1chục nghìn, 10 chục nghìn = 1trăm nghìn. Làm bài 1, 2, 3, 4 (a,b). * Kỹ năng: Biết đọc và viết các số cĩ đến sáu chữ số . * Thái độ: Bồi dưỡng lịng say mê học tốn. II /Đồ dùng dạy -học: GV: các hình biểu diển các hàng, các thẻ ghi số , bảng các hàng của số cĩ 6 chữ số. III./Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Ổn định. 2/ Kiểm tra: Tính giá trị của biểu thức. 3/ Bài mới: Giới thiệu bài. HĐ1: Ơn tập về các hàng đơn vị hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn. Giúp HS nhớ mối quan hệ giữa các hàng liền kề. HĐ2: Giới thiệu số cĩ 6 chữ. - Treo bảng phụ . - Giới thiệu số 432516 bằng các thẻ số. - HD cách viết số 432516. - HD HD cách đọc số 432516. -Nhận xét và nêu cách đọc đúng . -Viết & đọc các số: 12357, 312357, 81759, 381759 . HĐ3: Luyện tập. - Bài 1: Gắn thẻ ghi số . - Bài 2: Viết theo mẫu. HS tự làm bài. Nhận xét. - Bài 3: Đọc các số sau:96 315; 796 315; 106 315; 106 827. - Bài 4: Thi viết & đọc số. Nhận xét – chốt kết quả. 4/ củng cố- dặn dị : - Nêu cách viết, đọc các số cĩ 6 chữ số. - Nhận xét tiết học. - 3 em lên bảng làm bài . - Quan sát hình vẽ trong SGK . - HS thảo luận và trả lời mối quan hệ giữa các hàng liền kề: cứ 10 đơn vị của hàng này sẽ bằng 1 đơn vị của hàng liền kề trước nĩ. - HS lên bảng viết số theo yêu cầu , cả lớp viết bảng con. - HS làm bảng con, vài HS đọc số. - 1HS lên bảng, cả lớp làm bảng con: đọc & viết số. - 1HS lên bảng viết số, 1HS khác đọc số đĩ. - HS làm miệng. - Cả lớp làm bảng con rồi đọc số vừa viết được.HS làm vào vở. -Vài HS nêu. . KỂ CHUYỆN ( T2 ) KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I /Mục tiêu: * Kiến thức: Hiểu được câu chuyện thơ Nàng tiên ốc, kể lại đủ ý bằng lời của mình. * Kỹ năng: Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau . * Thái độ: GDHS: lịng nhân hậu, biết yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau. II/Đồ dùng dạy- học: - GV tranh minh hoạ truyện (Nàng tiên ốc). - HS :SGK III /Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Ổn định. 2/Bài cũ: - Nhận xét ghi diểm . 3/ Bài mới: Giới thiệu bài. HĐ1:Tìm hiểu câu chuyện. -GV đọc diễn cảm bài thơ . - Bà lão nghèo làm gì để sinh sống ? - Bà lão đã làm gì khi bắt được 1 con Ốc? - Từ khi cĩ ốc bà lão thấy trong nhà cĩ gì lạ? - Khi rình xem bà lão đã nhìn thấy gì ? - Sau đĩ bà lão đã làm gì ? - Đính tranh. - Câu chuyện kết thúc như thế nào ? HĐ2:Kể chuyện. - HS kể câu chuyện bằng lời của mình. - Giải thích yêu cầu của bài tập. - Đính bảng phụ ghi 6 câu hỏi . - GV- cả lớp nhận xét . - Câu chuyện cĩ ý nghĩa gì ? 4/ Củng cố - dặn dị : - Nêu ý nghĩa câu chuyện. - Tập kể lại câu chuyện . - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. - 3em kể câu chuyện “Sự tích Hồ Ba Bể”. - 3em kể 3 đoạn . - lắng nghe. - 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn . - Đọc thầm đoạn 1 . - Bà lão mị cua bắt ốc kiếm sống. - Khơng bán mà thả vào chum để nuơi . Đọc đoạn 2 . - Nhà cửa được quét dọn sạch, đàn lợn ăn no, cơm nước được nấu sẵn, vườn rau được nhổ sạch . HS đọc thầm đoạn 3 . - Bà thấy 1nàng tiên từ trong chum nước bước ra . - Bà bí mật đập vỡ ốc ,rrooif ơm lấy nàng tiên. - Quan sát tranh . - Bà lão và nàng tiên sống bên nhau hạnh phúc. Họ thương yêu nhau như hai mẹ con . - Đọc yêu cầu bài tập . - 1em kể mẫu . - Kể theo nhĩm 3 em . - Đại diện nhĩm thi kể tồn bộ câu chuyện. - Câu chuyện nĩi về tình yêu thương giữa bà lão và nàng tiên ốc. - Vài HS nêu. . Ngày soạn: 02-9-2013 Ngày dạy:T3-03-9-2013 CHÍNH TẢ: (Nghe-viết) :( T2 ) MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC I / Mục tiêu : * Kiến thức: Nghe -viết đúng và trình bày bài chính tả “ Mười năm cõng bạn đi học” sạch sẽ, đúng quy định. * Kỹ năng: Làm đúng BT 2& BT3 b * Thái độ: GDHS nghe đúng - viết đúng gĩp phần giữ gìn sự trong sáng của TV II/ Đồ dùng dạy -học : GV : bảng phụ viết bài 2 bài 3 HS : vở III/Các hoạtđộng dạy -học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Ổn định. 2/Bài cũ : 3/Bài mới : - Giới thiệu bài : HĐ1 HD nghe- viết. - GV đọc tồn bài . - Nêu nội dung đoạn văn . - HD viết từ khĩ : khúc khuỷu gập ghềnh, liệt . - Nhắc HS tên riêng cần viết hoa . - GV đọc cho HS viết . - Đọc cho HS dị bài . HĐ2: Làm bài tập. Bài2 : HD HS làm bài - Gắn bảng phụ lên bảng - Lớp và GV nhận xét chốt bài . Bài 3: Gọi HS đọc câu đố . - Chốt lời giải đúng . . HĐ3:Chấm bài. - Chấm vở 2-3 bàn, nêu nhận xét. 4/ Củng cố -dặn dị : - Nhận xét tiết học . -Viết lại các từ sai. -Học thuộc các câu đố. - Viết bảng con: nơng nổi , dở dang , tảng sáng . - Đọc bài viết , trả lời câu hỏi. - Ghi bảng con . - Viết bài vào vở. - Sốt bài chữa lỗi . - Đổi vở chữa bài . - Đọc yêu cầu . - 2 HS lên làm bảng phụ - Lớp làm bài vào vở BT. * Lát sau-rằng- phải chăng –xin bà- băn khoăn- khơng sao!- để xem. *Tính khơi hài của chuyện:Ơng khách ngồi ở đầu hàng ghế - 2 HS đọc - Thi giải câu đố ghi vào bảng con . - dịng thơ 1 : chữ sáo . - Dịng 2 chữ sao - HS nộp vở chấm. .. TỐN ( T7 ) LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: * Kiến thức: Viết và đọc được các số cĩ đến 6 chữ số. Làm bài 1, 2, 3 (a,b,c), 4(a,b). * Kỹ năng: Biết viết và đọc được các số cĩ đến 6 chữ số . * Thái độ: Bồi dưỡng tính cẩn thận, chính xác. II/ Đồ dùng dạy- học: GV : SGK, bảng phụ, bộ chữ số. HS :Vở ,bảng con, phấn III /Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định. 2/ Bài cũ : Đọc và viết các số . a/ số gồm bốn trăm nghìn , bảy chục nghìn 3 nghìn hai trăm sáu chục bốn đơn vị . b/ số gồm 7trăm nghìn 3nghìn 8 trăm 5 chục 4 đơn vị . c / số gồm 2 trăm nghìn 3chục 5đơn vị 3/Bài mới: Giới thiệu bài . HĐ1: Luyện tập . Bài 1: Viết theo mẫu Bài 2: Đọc các số : ( Làm miệng). - 2453 hai nghìn bốn trăm năm mươi ba. Bài 3a,b,c :Đọc lần lượt các số cho HS viết bảng con . Bài 4a,b: Viết các số . - Y/C HS tự viết số vào vở HĐ2:Chấm bài . Nhận xét . 4/ Củng cố dặn dị: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: hàng và lớp . - 473 267 . - 703 854 . - 200 035. - ... TTHCM: Nguyện vọng của Bác Hồ đã nĩi lên tấm lịng vì dân, vì nước của Bác. - Rút ra ghi nhớ. HĐ2 : Luỵên tập . Bài 1 : Chia nhĩm giao nhiệm vụ . Bài 2: theo dõi giúp đỡ 1số em . 4.Củng cố- dặn dị : - Dấu hai chấm khác dấu chấm ở chổ nào? - nhận xét tiết học. - 2 em đặt câu. - lớp nhận xét . - HS đọc yêu cầu câu a, b. - Đọc các câu văn ,câu thơ và chỉ ra tác dụng của dấu hai chấm . a /Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời nĩi của Bác Hồ b/ Lời nĩi của dế mèn . c/ Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời giải thích . - 3 em đọc phần ghi nhớ . HS đọc yêu cầu . Làm việc theo nhĩm 4 . đại diện nhĩm trình bày . HS làm vào vở . đọc bài viết 3 em . Nhận xét . - Dấu chấm thường để kết thúc câu , cịn dấu hai chấm thường dùng ở giữa câu cĩ tác dụng báo hiệu phần sau là lời nĩi của nhân vật hay lời giải thích . .. TỐN: ( T9 ) SO SÁNH CÁC SỐ CĨ NHIỀU CHỮ SỐ I /Mục tiêu : * Kiến thức: So sánh được các số cĩ nhiều chữ số. * Kỹ năng: Biết sắp xếp 4 số tự nhiên cĩ khơng quá 6 chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn. Làm bài 1, 2, 3. * Thái độ: Bồi dường lịng say mê học tốn. II/Đồ dùng dạy -học : GV: SGK HS : SGK, bảng , phấn III/Các hoạt động dạy- hoc: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định. 2.Bài cũ : Đọc, viết các số cĩ nhiều chữ số. 3.Bài mới : Giới thiệu bài . HĐ 1 So sánh số cĩ nhiều chữ số. So sánh các số 99587 và 100000 99587 < 100000 So sánh . 693251 và 693500 Chốt: Khi so sánh 2 số cĩ cùng chữ số thì so sánh các cặp chữ số cùng hàng với nhau từ trái sang phải . HĐ 2 :Luyện tập . Bài 1 : Yêu cầu HS giải thích tại sao chọn dấu đĩ . Bài 2 : tự làm và chữa bài . Bài 3: Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn . 4. Củng cố- dặn dị : - Nhận xét tiết học. - Xem bài triệu và lớp triệu . - 2em đọc và viết số . - HS Ghi dấu và giải thích . 99587 < 100000 Vì 99587 cĩ 5 chữ số . 100 000cĩ 6 chữ số . -Trong 2 số số nào cĩ số chữ số ít hơn thì số đĩ bé hơn . -Ghi dấu thích hợp . -Giải thích các cặp chữ số ở hàng trăm nghìn hàng chục nghìn hàng nghìn bằng nhau, ở hàng trăm vì 2< 5 nên 693251 < 693 500. - HS nêu nhận xét . - Đọc yêu cầu bài . - Tự làm bài . - Chữa bài và giải thích . Ngày soạn:05-9-2013 Ngày dạy:T6-06-9-2013 TẬP LÀM VĂN : ( T4 ) TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I/Mục tiêu : * Kiến thức: Hiểu trong bài văn kể chuyện,việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật * Kỹ năng: Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật (BT1 mục III); kể lại được đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc cĩ kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên. * Thái độ: Bồi dưỡng năng lực quan sát & cách diễn đạt để viết văn. * KNS: - Tìm kiếm và xử lý thơng tin (làm việc nhĩm). - Tư duy sáng tạo (đĩng vai). II/ Đồ dùng dạy –hoc: -SGK ,vở III/Các hoạt động dạy -học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định. 2.Bài cũ : - Tính cách của nhân vật thường được biểu hiện qua những phương diện nào ? - Khi kể ta cần chú ý những gì ? 3.Bài mới : Giới thiệu bài : HĐ 1 Nhận xét . - Phần 1 . Giao việc cho các nhĩm . Phần 2. Ngoại hình của chị Nhà Trị nĩi lên điều gì về tính cách và thân phận của nhân vật này ? - Y/C HS đọc ghi nhớ . HĐ2 : Luyện tập . Bài 1: Bài 2 : GV giao việc . Nhận xét . * HD kể tồn câu chuyện. 4. Củng cố- dặn dị: - Muốn tả ngoại hình nhân vật ta cần chú ý tả những gì ?. - Nhận xét tiết học. - Làm bài vào vở . - 3HS. - Qua hình dáng hành động , Lời nĩi và ý nghĩ của nhân vật . kể hành động tiêu biểu của nhân vật . - HS đọc đoạn văn yêu cầu phần 1. Thảo luận nhĩm đơi . HS làm bài trình bày . +Sức vĩc:gầy yếu, bự những phấn như mới lột. +Cánh:mỏng như cánh bướm, ngắn chùn chùn,rất yếu chưa quen mở. + trang phục: mặc áo dài, đơi chỗ chấm điểm vàng . HS đọc yêu cầu . - Ngoại hình nhà trị thể hiện tính cách yếu đuối , thân phận tội nghiệp đáng thương . -HĐ nhĩm đơi - Nhĩm trình bày. *Kể tồn bộ câu chuyện. - cần chú ý tả hình dáng,vĩc người,khuơn mặt ,đầu tĩc,trang phục,cử chỉ. .. TỐN: ( T10 ) TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU I/Mục tiêu: * Kiến thức: Nhận biết được lớp triệu gồm các hàng triệu , hàng chục triệu , hàng trăm triệu * Kỹ năng: Biết viết các số đến lớp triệu. Làm bài 1, 2, 3 (cột 2). * Thái độ: GDHS thái độ học tốn, lịng say mê tốn học, tính cẩn thận, chính xác. II/ Đồ dùng dạy- học : - GV : Bảng ghi các hàng các lớp - HS : SGK ,vở bảng III/Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định. 2.Bài cũ : Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn . 213 897 , 213 978, 213 789, 213 798, 213 987 3.Bài mới : - Giới thiệu bài . HĐ1: Giới thiệu hàng triệu chục triệu trăm triệu, lớp triệu . Kể tên các lớp,hàng đã học ? -Y/c HS viết các số 100, 1000, 10 000, 100 000GV ghi : 1 000 000 - Giới thiệu 10 trăm nghìn cịn gọi là một triệu . HĐ2 :Giới thiệu các số trịn triệu từ một triêụ đến mười triệu . Chỉ các số khơng theo thứ tự . HĐ3 :Giới thiệu các số trịn chục triệu từ 10 triệu đến 10 chục triệu . HD HS đọc, viết các số từ 1 chục triệu đến 10 chục triệu. HĐ 4: Luyện tập. * Bài 1: Nêu yêu cầu bài. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Lớp làm vở bài tập. - 1 em lên bảng sửa bài. - Nhận xét sửa sai. * Bài 2: Nêu yêu cầu bài. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Lớp làm vở bài tập. - 1 em lên bảng sửa bài. - Nhận xét sửa sai. * Bài 3 cột 2. - Nêu yêu cầu bài. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Lớp làm vở - 2 em lên bảng sửa bài. - Nhận xét sửa sai. 4.Củng cố,dặn dị: - Đọc viết các số trịn triệu, trịn chục triệu, trăm triệu. . - Nhận xét tiết học. - 2HS lên bảng làm bài . Nhận xét . - HS kể. Vài HS nhắc lại. -HS ghi bảng con 100 000 000 - Cĩ 9 chữ số. - HS đếm từ một triệu đến 10 triệu . - Viết bảng con 1triệu đến 10 triệu . - Đọc theo yêu cầu . - HS đếm từ 1chục triệu đến 10 chục triệu. - Vài em lên bảng . Cả lớp làm bài vào vở, chữa bài. - HS đọc. - HS nghe. - HS làm bài tập. - 11 em lên bảng - HS đọc. - HS nghe. - HS làm bài tập. - 1 em lên làm bảng. - HS đọc. - HS nghe. - HS làm bài vào vở - 2 em làm bảng. .. ĐỊA LÍ: ( T2 ) DÃY NÚI HỒNG LIÊN SƠN I//.Mục tiêu : * Kiến thức: Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của dãy Hồng Liên Sơn: +Dãy núi cao và đồ sộ nhất ở VN: cĩ đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng hẹp và sâu. +Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm. * Kỹ năng: Chỉ được dãy Hồng Liên Sơn trên BĐ (lược đồ) tự nhiên VN. Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn giản: dựa vào bảng số liệu cho sẵn để nhận xét về khí hậu ở Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7 * Thái độ: GDHS lịng tự hào cảnh đẹp của đất nước Việt Nam . II/ Đồ dùng dạy -học : GV : Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam Tranh ảnh về dãy núi Hồng Liên Sơn và đỉnh núi Phan -Xi - Păng III /Các hoạtđộng dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định. 2.Bài cũ : Các hướng trên bản đồ. 3.Bài mới : - Giới thiệu bài. HĐ1: Hồng Liên Sơn - dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam . -Treo bản đồ chỉ dãy núi Hồng Liên Sơn - Kể tên những dãy núi chính ở phía bắc nước ta . Trong đĩ núi nào dài nhất ? - Yêu cầu HS chỉ đỉnh núi Phan - xi - Păng - Tại sao núi Phan - xi - păng được gọi là nĩc nhà của Tổ Quốc ? HĐ2: Khí hậu lạnh quanh năm . - Cho biết khí hậu ở nơi cao của Hồng Liên Sơn như thế nào ? - Chỉ vị trí Sa Pa trên bản đồ. - Tổng kết: trình bày đặc điểm tiêu biểu về vị trí, địa hình, khí hậu của Hồng Liên Sơn. 4. Củng cố - dặn dị : - Nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng . - HS quan sát bản đồ. - 1 em lên chỉ và kể tên những dãy núi chính . - Chỉ vị trí của dãy núi Hồng Liên Sơn . - Phát biểu. - HS thảo luận trả lời. Lạnh quanh năm . - 1 em chỉ vị trí Sa Pa trên bản đồ. - Vài HS nhắc lại bài học. .. KĨ THUẬT:( T2 ) VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU (tiết 2) I/Mục tiêu: * Kiến thức: Học sinh biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu. * Kỹ năng: Biết cách thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ (gút chỉ). * Thái độ: Giáo dục ý thức thực hiện an tồn lao động. II/Đồ dùng dạy- học: - Hộp dụng cụ khâu , thêu. III/Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định : 2. KTBC : - Em hãy nêu một số vật liệu cắt may mà em biết? - Em hãy nêu một số dụng cụ cắt may mà em biết? - GV nhận xét và ghi điểm cho HS. Bài mới: - Giới thiệu bài : như tiết 1. Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim. - Mục tiêu :biết được đặc điểm và cách sử dụng kim khâu. - Cách tiến hành: GV HD. Hoạt động 2 : HS thực hành xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ. - Mục tiêu : thực hành nhanh, đúng kỹ thuật. - Cách tiến hành : theo nhĩm 2. 4.Củng cố, dặn dị. - GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh. - HS lắng nghe. - HS trả lời và thực hành. - HS thực hành. - Từng cặp HS thực hành .. SINH HOẠT: (T2) SƠ KẾT TUẦN 2. I/.Mục tiêu - HS nắm được ưu khuyết điểm trong tuần qua. Nắm kế hoạch tuần 3 - Giáo dục HS cĩ tinh thần tập thể , ý thức học tập và tự LĐ phục vụ bản thân II/ Nội dung sinh hoạt: 1/ Sơ kết tuần 2: - Cả lớp nhận xét bổ sung. - Lớp trưởng nhận xét đánh giá chung cả lớp . - GV nhận xét đánh giá: * Ưu điểm: - Đi học chuyên cần, đúng giờ ,xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn . * Tồn tại : - Kết quả thi khảo sát chất lượng đầu năm thấp . - Một số em chưa cĩ ý thức tự giác trong học tập . 2/ kế hoạch tuần 3: Tăng cường kểm tra bài cũ . Tiếp tục duy trì nề nếp của lớp . - Tích cực giúp đỡ các bạn yếu kém cùng tến bộ, xây dựng mối đồn kết về mọi mặt. - Giữ gìn vệ sinh chung .. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định : 2. Nhận xét tuần qua . - Nhận xét chung, nhắc nhở một số em cịn vi phạm nội quy. 3. Kế hoạch tuần 3. Sách vở đồ dùng học tập đầy đủ . Truy bài đầu giờ . Đồng phục, tĩc ... LĐVSMT. 4. Dặn dị : - Thực hiện tốt Kế hoạch tuần sau. - Hát . - Lớp trưởng báo cáo tình hình cả lớp . - Tổ trưởng nhận xét từng thành viên trong tổ . - Bình bầu tổ cá nhân xuất sắc . - Lắng nghe . - Cĩ ý kiến bổ sung . -----------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: