Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 21 - Trường Tiểu học Ninh Thượng

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 21 - Trường Tiểu học Ninh Thượng

TẬP ĐỌC

ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA

I. MỤC TIÊU:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung tự hào, ca ngợi.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dụng nền khoa học trẻ của đất nước. ( Trả lời đươc các câu hỏi trong SGK).

KNS:

-Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân

-Tư duy sáng tạo

II. CHUẨN BỊ: Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa .

 

doc 29 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 645Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 21 - Trường Tiểu học Ninh Thượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21 (10 – 14/2/2014)	
Thứ hai, ngày 10 tháng 2 năm 2014
TẬP ĐỌC
ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung tự hào, ca ngợi.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dụng nền khoa học trẻ của đất nước. ( Trả lời đươc các câu hỏi trong SGK).
KNS:
-Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân
-Tư duy sáng tạo
II. CHUẨN BỊ: Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
10’
10’
10’
4’
I. Ổn định tổ chức : 
II. Kiểm tra bài cũ : Trống đồng Đông Sơn 
III. Bài mới :
1. GV giới thiệu bài kết hợp cho HS xem ảnh chân dung nhà khoa học, năm sinh, năm mất.
* Ghi bảng: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và THB
a) Luyện đọc :
* Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung tự hào, ca ngợi.
* Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS đọc cả bài.
- GV chia đoạn: 4 đoạn - xem mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
 - Gọi HS đọc tiếp nối 4 đoạn - GV kết hợp sửa lỗi về phát âm, chú ý những chỗ ngầm nghỉ hơi giữa các cụm từ trong câu văn khá dài. VD: Ông được Bác Hồ đặt tên mới là Trần Đại nghĩa / và .. giúp HS hiểu các từ ngữ được chú giải sau bài.
- Y/c HS luyện đọc theo nhóm 4.
 - GV đọc diễn cảm toàn bài. 
b) Tìm hiểu bài :
* Mục tiêu:
- Hiểu nội dung: Ca ngợi anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dụng nền khoa học trẻ của đất nước.
* Cách tiến hành:
- Y/c HS đọc đoạn 1 Nói lại tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước.
GV : Ngay từ khi đi học, ông đã bộc lộ tài năng xuất sắc.
* Đoạn 1 giới thiệu về ai?
- Y/c HS đọc thầm đoạn 2,3, Hỏi:
+ Em hiểu “nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc” là gì ?
- Cho HS nêu nghĩa của từ tiện nghi
+ Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì to lớn trong kháng chiến?
+ Nêu đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng Tổ quốc.
* Đoạn 2+3 cho biết điều gì?
- Y/c HS đọc đoạn còn lại, Hỏi:
 + Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào?
+ Nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có được những cống hiến lớn như vậy ?
* Đoạn 4 nói lên điều gì?
KNS:
-Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân
-Tư duy sáng tạo
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :
- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn. 
- GV hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc bài văn .
- Hướng dẫn luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn văn sau : “Năm 1946, là Trần Đại Nghĩa / và giao nhiệm vụ nghiên cứu chế tạo vũ khí / phục vụ sức công phá lớn như / súng ba-dô-ca, .của giặc.”
* Gọi HS đọc lại toàn bài cho biết bài văn ca ngợi ai, về điều gì?
- GV ghi bảng nội dung bài - cho HS đọc.
IV. Củng cố - Dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học. Y/c HS về nhà tiếp tục luyện đọc, học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS hát.
- 2 HS đọc bài, trả lời các câu hỏi trong SGK.
- 1 HS đọc 
-HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn - đọc 3 lượt. 
- HS luyện đọc theo nhóm 4.
- HS nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm trả lời: Trần Đại Nghĩa tên thật là Phạm Quang Lễ; quê ở Vĩnh Long; học trung học ở Sài Gòn; năm 1935 sang Pháp học đại học, theo học đồh thời cả ba ngành :kĩ sư cầu cống - điện - hàng không; ngoài ra còn miệt mài nghiên cứu kĩ thuật chế tạo vũ khí.
* Giới thiệu tiểu sử nhà khoa học Trần Đại Nghĩa trước năm 1946.
- HS đọc thầm đoạn 2,3 trả lời :
+ Đất nước đang bị giặc xâm lăng, nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc là nghe theo tình cảm yêu nước, trở về xây dựng và bảo vệ đất nước.
+ Trên cương vị Cục trưởng Cục Quân giới, ông đã cùng anh em nghiên cứu, chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn : súng bs-dô-ca, súng không giật, bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt giặc
 + Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà. Nhiều năm liền, giữ cương vị Chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học và Kĩ thuật Nhà nước.
* Những đóng góp của giáo sư Trần Đại Nghĩa trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- HS đọc đoạn còn lại, trả lời câu hỏi :
 + Năm 1948, ông được phong Thiếu tướng. Năm 1952, ông được tuyên dương Anh hùng Lao động. Ông còn được Nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quý.
 + Trần Đại Nghĩa có những đóng góp to lớn như vậy nhờ ông yêu nước, tận tuỵ, hết lòng vì nước; ông còn là nhà khoa học xuất sắc, ham nghiên cứu, học hỏi.
* Nhà nước đã đánh giá cao những cống hiến của Trần Đại Nghĩa.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn. 
- HS nêu: Đọc với giọng kể rõ ràng, chậm rãi. Nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi nhân cách và những công hiến xuất sắc cho đất nước của nhà khoa học 
- Cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 
* Can gợi Anh Hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.
Rút kinh nghiệm
TOÁN
RÚT GỌN PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản (trường hợp đơn giản).
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2. Bài 3 dành cho HS khá, giỏi.
II. CHUẨN BỊ: Mô hình hoặc hình vẽ trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
5’
5’
20’
4’
I. Ổn định tổ chức : 
II. Kiểm tra bài cũ : Phân số bằng nhau
- Y/c HS làm, lớp làm bảng con:
Tìm 5 phân số bằng mỗi phân số sau đây : ; ; ; 
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài - Ghi bảng: Rút gọn phân số.
2. Tổ chức cho HS hoạt động để nhận biết thế nào là rút gọn phân số:
Nêu vấn đề :
+ Cho phân số . Hãy tìm phân số bằng phân số nhưng có tử số và mẫu số bé hơn.
+ Y/c HS so sánh tử số và mẫu số của 2 phân số trên với nhau
- Gv giới thiệu : Ta nói rằng phân số đã được rút gọn thành phân số . 
* Kết luận: Có thể rút gọn phân số để được một phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho.
3. Hướng dẫn cách rút gọn phân số. Phân số tối giản:
* Mục tiêu:
- Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản (trường hợp đơn giản).
* Cách tiến hành:
a. Ví dụ 1: Tìm phân số bằng phân số nhưng có tử số và mẫu số bé hơn.
+ Rút gọn phân số ta được phân số nào?
+ Phân số có thể rút gọn được nữa không? Vì sao? 
* Kết luận: Phân số không thể rút gọn được nữa nên ta gọi là phân số tối giản. 
+ Tìm phân số tối giản của phân số 
* Y/c HS nêu các bước rút gọn phân số .
- Y/c HS đọc kết luận trong SGK- GV ghi lên bảng. 
4. Hướng dẫn thực hành:	
FBài 1: Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Gọi 2 HS lên bảng làm – cả lớp làm vào vở.
-Y/c HS nhận xét - GV nhận xét. 
FBài 2: Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Y/c HS kiểm tra các phân số trong bài, sau đó trả lời các câu hỏi.
-GV và HS nhận xét.
FBài 3: Cho HS nêu y/c của bài.
- Gọi HS lên bảng điền và giải thích cách làm.
- GV và HS nhận xét .
IV. Củng cố - Dặn dò: 
- Gọi HS nhắc lại các bước rút gọn phân số. 
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS xem lại bài, hoàn thành bài tập và chuẩn bị bài sau.
- HS hát.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con.
+ HS thảo luận và tìm cách giải quyết: Ta thấy 10 và 15 đều chia hết cho 5, theo tính chất cơ bản của phân số ta có : 
 = = Vậy: = 
+ Tử số và mẫu số của phân số nhỏ hơn tử số và mẫu số của phân số 
- HS nhắc lại.
+ HS thực hiện: = = 
+ Phân số không thể rút gọn được nữa vì 3 và 4 không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1. 
+ HS thực hiện: phân số tối giản là:
* Bước 1: Tìm một số tự nhiên lớn hơn 1 sao cho cả tử số và mẫu số của phân số đều chia hết cho số đó .
* Bước 2: Chia cả tử số và mẫu số của phân số cho số đó.
- 1HS nêu. 
- HS làm bài. Kết quả:
a/ ; ; ; ; ; 
b/ ; ; ; ; ; 
- HS nhận xét bài làm của bạn 
- Nêu yêu cầu của bài. 
a) Các phân số tối giản là: ; ; 
Vì tử số và mẫu số của mỗi phân số trên không cùng chia hết một số tự nhiên nào khác 1. 
b) Các phân số rút gọn được là : 
 = ; = 
- HS nhận xét bài làm của bạn
- Nêu yêu cầu của bài 
- HS thực hiện yêu cầu:
 = = = 
- HS nhận xét bài làm của bạn 
Rút kinh nghiệm
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
I MỤC TIÊU:
- Nhận biết được câu kể Ai thế nào ? (ND Ghi nhớ)
- Xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT1, mục III); bước đầu viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào ? ( BT2).
II. CHUẨN BỊ:
- 2-3 tờ phiếu bài tập.
-Bút chì hai đầu xanh / đỏ (cho mỗi HS)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
10’
2’
18’
4’
I. Ổn định tổ chức : 
II. Kiểm tra bài cũ : MRVT : Sức khoẻ
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài - ghi bảng: 
Câu kể Ai thế nào?
2. Phần Nhận xét :
* Mục tiêu:
- Nhận biết được câu kể Ai thế nào ? (ND Ghi nhớ)
* Cách tiến hành:
FBài tập 1, 2: Cho HS đọc đoạn văn
- HS đọc đoạn văn và thực hiện yêu cầu. 2HS làm trên bảng nhóm:
- GV nhận xét, bài làm của hs trên bảng nhómvà chốt lại lờigiải đúng.
FBài tập 3:
- GV chỉ bảng từng câu văn đã viết trên phiếu, mời HS đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được.
- GV nhận xét kết luận.
FBài tập 4, 5:
- GV chỉ bảng từng câu trên phiếu, mời HS nói những từ ngữ chỉ các sự vật được miêu tả trong mỗi câu. Sau đó, đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được.
3. Phần Ghi nhớ :
- GV mời 1 HS phân tích 1 câu kể Ai thế nào? để minh hoạ nội dung cần ghi nhớ.
4. Phần luyện tập:
* Mục tiêu:
- Xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT1, mục III); bước đầu viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào ? ( BT2).
* Cách tiến hành:
FBài tập 1:
- GV 1 dán tờ phiếu đã viết các câu văn, mời 1 HS có ý kiến đúng lên bảng làm bài, chốt lại lời giải đúng.
FBài tập 2 :
- GV nhắc HS chú ý sử dụng câu Ai thế nào? trong bài kể để nói đúng tính nết, đặc điểm của mỗi bạn trong tổ.
IV. Củng cố - Dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở bài em vừa kể về các bạn trong tổ, có dùng các câu kể Ai thế nào ?.
- HS hát.
- 1 HS nêu bài tập 2 - 1 HS nêu BT3.
-1 HS đọc đoạn văn và đọc yêu cầu của BT1, 2. Cả lớp theo dõi.
- Những câu có từ chỉ đặc điểm,tính chất hoặc trạng thái của sự vật :
+ Câu1: Bên đường, cây cối xanh um .
+ Câu 2: Nhà cửa thưa thớt dần .
+ Câu 4: Chúng thật hiền lành .
+ Câu 6: Anh trẻ và thật khoẻ mạnh .
- HS đọc yêu cầu của bài và làm bài
+ Câu 1: Bên đường, cây cối thế nào ?
+ Câu 2: Nhà cửa thế nào ?
+ Câu 4: Chúng (đàn voi) thế nào ?
+ Câu 6: Anh (người quản tượng) thế nào?
-HS đọc yêu cầu của BT4, 5, suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
- Hai đ ... ng mỗi đoạn trong bài văn trên ?
- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu .
- GV giúp HS những HS gặp khó khăn . 
+ Treo bảng ghi kết quả lời giải viết sẵn, chốt lại ý kiến đúng, gọi HS đọc lại sau đó nhận xét, sửa lỗi và cho điểm từng học sinh 
+ Theo em về trình tự miêu tả trong bài 
" Cây mai tứ quý” có điểm gì khác so với bài " Bãi ngô” ?
+ Treo bảng ghi sẵn kết quả lời giải của hai bài văn dể HS so sánh .
FBài 3 : 
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài .
- GV treo bảng về 2 kết quả của hai bài văn miêu tả bãi ngô và miêu tả cây mai tứ quý .
+ Yêu cầu HS trao đổi thông qua nội dung của hai bài văn trên để rút ra nhận xét về cấu tạo và nội dung của một bài văn miêu tả cây cối .
+ Hỏi : - Theo em bài văn miêu tả cây cối có mấy phần ?
+ Phần mở bài nêu lên điều gì ?
+ Phần thân bài nói về điều gì ?
+ Phần kết bài nói về điều gì ?
- GV treo bảng phụ, gợi ý cho HS biết dàn ý chính : 
+ Mở bài : giới thiệu bao quát về cây .
+ Thân bài: tả từng bộ phận hoặc từng thời kì phát triển của cây .
+ Kết bài : nêu ích lợi của cây hoặc nói lên tình cảm của người miêu tả đối với cây .
c/ Phần ghi nhớ :
-Yêu cầu HS đọc lại phần ghi nhớ .
d/ Phần luyện tập :
FBài 1: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài, lớp đọc thầm bài đọc “Cây gạo” 
+ Hỏi : - Bài này văn này miêu tả cây gạo theo cách nào ? Hãy nêu rõ về cách miêu tả đó ?
- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu 
- GV giúp HS những HS gặp khó khăn . 
+ Nhận xét và chốt lại ý kiến đúng, ghi điểm từng học sinh.
FBài 2:
- Yêu cầu 1 HS đoc đề bài, lớp đọc thầm 
+ GV treo tranh ảnh về một số loại cây ăn quả lên bảng như ( mít, xoài, mãng cầu, cam, chanh, bưởi, dừa, chuối ,...) 
+ Yêu cầu mỗi HS có thể lựa chọn lấy một loại cây mình thích và lập dàn ý miêu tả cây đó theo 1 trong 2 cách đã học .
+ GV phát bút dạ và tờ giấy lớn cho 4 HS .
 + Yêu cầu lớp thực hiện lập dàn ý và miêu tả .
+ Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm .
+ Gọi 4 HS lên dán 4 tờ phiếu lên bảng và đọc lại .
+ Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung nếu có 
+ GV nhận xét , ghi điểm một số HS viết bài tốt .
* Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết lại bài văn miêu tả về 1 loại cây ăn quả theo 1 trong 2 cách đã học 
-Dặn HS chuẩn bị bài sau
-2 HS trả lời câu hỏi . 
- Lắng nghe .
- 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài .
- Bài văn có 3 đoạn .
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau 
-Tiếp nối nhau phát biểu .
 Đoạn 
Đoạn1: 3 dòng đầu 
Đoạn2: 4 dòng tiếp 
Đoạn 3 : còn lại 
 Nội dung 
+ Giới thiệu bao quat về bãi ngô, tả cây ngô từ khi còn lấm tấm như mạ non đến lúc trở thành những cây ngô với lá rộng dài, nõn nà 
+ Tả hoa và búp ngô non giai đoạn đơm hoa, kết trái 
+ Tả hoa và lá ngô giai đoạn bắp ngô đã mập và chắc, có thể thu hoạch 
 - 1 HS đọc thành tiếng .
- Quan sát :
- 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài .
- Bài văn có 3 đoạn .
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau 
-Tiếp nối nhau phát biểu .
 Đoạn 
Đoạn1: 3 dòng đầu 
Đoạn2 : 4 dòng tiếp 
Đoạn 3 : còn lại 
 Nội dung 
+ Giới thiệu bao quat về cây mai ( chiều cao , dáng , thân , tán , gốc , cánh và các nhánh mai tứ quý )
+ Tả chi tiết về các cánh hoa và trái của cây .
+ Nêu lên cảm nghĩ của người miêu tả . 
+ Quan sát hai bài văn và rút ra kết luận về sự khác nhau : Bài “Cây mai tứ quý” tả từng bộ phận của cây và cuối cùng là nêu lên cảm nghĩ của người miêu tả đối với cây mai tứ quý. Còn bài “Bãi ngô” tả từng thời kì phát triển của cây 
+ 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
+ Quan sát và đọc lại 2 bài văn đã tìm hiểu ở bài tập 1 và 2 .
+ 2 HS cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau .
+ Tiếp nối nhau phát biểu .
+ Ba - bốn HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .
- 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài .
+ HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau 
-Tiếp nối nhau phát biểu.
+ Bài văn miêu tả cây gạo già theo từng thời kì phát triển của bông gạo, từ lúc hoa còn đỏ mọng đến lúc mùa hoa hết, những bông hoa đỏ trở thành những quả gạo, những mảnh vỏ tách ra, lộ những múi bông khiến cây gạo như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới .
+ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .
+ Quan sát tranh và chọn một loại cây quen thuộc để tả .
+ 4 HS làm vào tờ phiếu lớn, khi làm xong mang dán bài lên bảng.
+ Tiếp nối nhau đọc kết quả, HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có .
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên 
Rút kinh nghiệm
TOÁN
QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (TT)
I. MỤC TIÊU:
- Biết quy đồng mẫu số hai số.
- Bài tập cần làm bài 1 ( a, b ), bài 2 ( a, b ). Các bài còn lại dành cho HS khá giỏi.
II. CHUẨN BỊ: 
- SGK, mô hình hoặc hình vẽ trong SGK,Vở, Bảng con 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
10’
20’
4’
I. Ổn định tổ chức : 
II. Kiểm tra bài cũ : 
- Y/c HS quy đồng mẫu số các phân số sau: ; ; 
III. Giảng bài mới :
1. Giới thiệu bài - Ghi bảng : 
Quy đồng mẫu số các phân số ( tt)
2. Quy đồng mẫu số hai phân số và 
- Y/c HS tìm mẫu số chung của hai phân số để quy đồng.
- Nêu nhận xét về mẫu số của hai phân số và .
- Vậy có thể chọn 12 là MSC để quy đồng mẫu số hai phân số và .
- Y/c HS thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số này với MSC là 12.
- Nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số khi có mẫu số của một trong hai phân số là MSC .
3. Hướng dẫn thực hành:	
FBài 1: - Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS tự làm bài.
- Y/c HS nhận xét bài làm của bạn.
FBài 2: Cho học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Y/c HS làm bài.
- Y/c HS nhận xét bài làm của bạn.
FBài 3: ( HS khá giỏi )
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài
- Y/c HS tự làm bài.
- Y/c HS nhận xét bài làm của bạn.
IV. Củng cố - Dặn do: 
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS hoàn thành bài tập và chuẩn bị bài sau.	
- HS hát.
- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng con.
- HS có thể nêu 72 hoặc 12.
- Ta thấy: 6 x 2 = 12 và 12 : 6 = 2, tức là 12 chia hết cho 6. 
- HS thực hiện:
 và giữ nguyên phân số .
- Một số HS nêu:
+ Xác định MSC . 
+ Tìm thương của MSC và mẫu số của hai phân số kia.
+ Lấy thương tìm được nhân với tử số và mẫu số của phân số kia. Giữ nguyên phân số có mẫu số là MSC.
- Nêu yêu cầu của bài.
- 3 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
a) ; giữ nguyên 
b) ; giữ nguyên 
- HS nhận xét bài làm của bạn .
- Nêu yêu cầu của bài. 
- HS làm bài:
a) ; 
b) ; giữ nguyên 
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- Nêu yêu cầu của bài 
- HS thực hiện và nêu rõ cách làm.
+ Nhẩm 24 : 6 = 4 
Viết: 
+ Nhẩm 24 : 8 = 3 
Viết: 
- HS nhận xét bài làm của bạn
Rút kinh nghiệm
Thứ sáu, ngày 14 tháng 2 năm 2014
TOÁN
LUYỆN TẬP.
I/ Mục tiêu :
- Thực hiện được quy đồng mẫu số hai phân số.
- HS làm bài tập 1a; 2a; 4. Các bài khác dành cho HS khá giỏi.
II/ Chuẩn bị :
- Giáo viên : Các tài liệu liên quan bài dạy – Phiếu bài tập .
- Học sinh : Các đồ dùng liên quan tiết học .
III/ Lên lớp :
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
1’
31’
4’
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi hai em len bảng chữa bài tập số 3 
-Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh .
-Nhận xét đánh giá phần bài cũ .
 2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
-Bài học hôm nay chúng ta củng cố về qui đồng mẫu số các phân số qua bài “Luyện tập”
b) Luyện tập:
FBài 1:
- Gọi 1 em nêu đề bài .
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
-Gọi hai em lên bảng sửa bài.
-Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
-Giáo viên nhận xét bài học sinh .
FBài 2:
+ Gọi HS đọc đề bài .
 -Yêu cầu lớp làm vào vở. 
-Gọi HS lên bảng làm bài.
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận ghi điểm từng học sinh .
FBài 3: ( HS khá giỏi )
+ Gọi HS đọc đề bài .
+ Muốn qui đồng mẫu số của 3 phân số ta làm như thế nào? 
-Hướng dẫn HS lấy tử số và mẫu số của từng phân số lần lượt nhân với tích các mẫu số của hai phân số kia 
 -Yêu cầu lớp làm vào vở. 
-Gọi một em lên bảng sửa bài.
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
 -Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 
FBài 4:
- Gọi HS đọc đề bài .
- Hướng dẫn HS cách qui đồng mẫu số của 2 phân số 
 và với MSC là 60 sau đó yêu cầu HS tự làm bài .
 -Yêu cầu lớp làm vào vở. 
-Gọi một em lên bảng sửa bài.
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
 -Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 
FBài 5: ( HS khá giỏi )
- Gọi HS đọc đề bài .
- Hướng dẫn HS chuyển 30 x 11 thành tích có thừa số là 15, chẳng hạn 30 x 11 = 15 x 2 x11 .
+ Gọi ý HS tự tính 
 -Yêu cầu lớp làm các phép tính còn lại vào vở. 
-Gọi 2 em lên bảng sửa bài.
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 
d) Củng cố - Dặn do:
-Muốn quy đồng mẫu số nhiều phân số ta làm như thế nào ?
-Nhận xét đánh giá tiết học .
Dặn về nhà học bài và làm bài.
-Hai học sinh sửa bài trên bảng
-Lắng nghe.
-Một em nêu đề bài.
-Lớp làm vào vở.
 -Hai học sinh làm bài trên bảng 
-Học sinh khác nhận xét bài bạn.
-Một em đọc thành tiếng .
 +HS tự làm vào vở. 
-Một HS lên bảng làm bài .
-Học sinh khác nhận xét bài bạn .
+ 1 HS đọc thành tiếng .
+ Tiếp nối phát biểu .
+ HS thực hiện vào vở.
+ Nhận xét bài bạn .
+ 1 HS đọc thành tiếng .
+ Lắng nghe .
+ HS thực hiện vào vở.
+ Nhận xét bài bạn.
+ 1 HS đọc thành tiếng .
+ Lắng nghe và quan sát GV thực hiện .
+ HS thực hiện vào vở.
b/ 
c/ 
+ Nhận xét bài bạn .
-2 HS nhắc lại. 
-Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.
Rút kinh nghiệm
SINH HOẠT TẬP THỂ
SƠ KẾT TUẦN 21
I. Mục tiêu:
- HS biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 21.
- Biết phát huy những ưu điểm đã đạt được và khắc phục những tồn tại còn mắc phải trong tuần 21.
- Hoạt động tập thể: tham gia múa hát hoặc chơi trò chơi.
II. Các hoạt động chính:
1. Sinh hoạt lớp:
- GV tổ chức cho các tổ trưởng nêu ý kiến nhận xét chung các mặt học tập và các hoạt động trong tổ ở tuần 21. Nêu ý kiến phấn đấu tuần 22.
- Lớp trưởng nêu ý kiến nhận xét chung tình hình học tập và các hoạt động của lớp. Nêu phương hướng phấn đấu của tuần học mới.
- HS trong lớp nêu bổ sung ý kiến bổ sung.
- GV nhận xét chung, bổ sung cho phương hướng của lớp tuần 22. Tuyên dương các em chăm học đi học đều, có tiến bộ. Rút kinh nghiệm cho HS còn chậm tiến bộ.
 2. Kế hoạch tuần tới:
- Tieáp tuïc phaùt huy tinh thaàn hoïc taäp cuûa HS.
 - Duy trì vaø thöïc hieän totá 10 ñieàu noäi quy.
 - Tieáp tuïc phaùt huy vaø thöïc hieän toát 15 phuùt ñaàu giô.ø
 - GV toång keát buoåi sinh hoaït.
 - GV toång keát tuaàn 21 vaø daën HS chuaån bò chu ñaùo tuaàn 22.
Rút kinh nghiệm
	GV SOẠN
( Kí và ghi rõ họ tên)

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 21cktkn.doc