I Mục tiêu:
-Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ gợi tả.
-Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với vẻ đẹp đất nước.
II.Chuẩn bị:
-Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
III.Các hoạt động dạy học:
TuÇn 29 Thứ Hai, ngày 2 tháng 4 năm 2010 TẬP ĐỌC Đường đi Sa Pa I Mục tiêu: -Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ gợi tả. -Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với vẻ đẹp đất nước. II.Chuẩn bị: -Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi 1-2 HS đọc bài Con Sẻ, trả lời các câu hỏi SGK. -Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: -Giới thiệu bài HĐ 1: Luyện đọc. -Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. -Chú ý sửa lỗi phát âm. -Yêu cầu tìm hiểu nghĩa của từ mới, khó trong bài. -Yêu cầu luyện đọc theo cặp. -Gọi HS đọc toàn bài. HĐ 2: Tìm hiểu bài. -Đọc mẫu. -Gọi HS đọc câu hỏi 1. -Yêu cầu trao đổi cặp. +Em hãy cho biết mỗi đoạn văn gợi cho chúng ta điều gì ở Sa pa? -KL: Ghi ý chính của từng đoạn. +Những bức tranh bằng lời theo em những chi tiết nào cho thấy sự quan sát tinh tế ấy của tác giả ? +Vì sao tác giả gọi Sa pa là món quà tặng diệu kì của thiên nhiên? +Qua bài văn, tác giả thể hiện tình cảm của mình đối với cảnh Sa pa như thế nào? -Em hãy nêu ý chính của bài văn? -KL: Ghi ý chính của bài. HĐ 3: Đọc diễn cảm đọc thuộc lòng. -Gọi HS đọc nối tiếp cả bài. -Tổ chức cho HS đọc diễn cảm Đ1 -Treo bảng phụ có đoạn văn. -Đọc mẫu. -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. -Gọi HS đọc diễn cảm. -Nhận xét cho điểm từng học sinh. 3.Củng cố – dặn dò: -Nêu lại tên ND bài học ? -Gọi 2 -3 em đọc lại toàn bài. -Nhận xét tiết học. -HS thực hiện theo yêu cầu. -Nhận xét. -2 -3 HS nhắc lại. -3 HS nối tiếp thực hiện theo yêu cầu. -HS đọc phần chú giải. -2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau luyện đọc. -1-2 HS đọc toàn baì. -Theo dõi GV đọc mẫu. -1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm. -2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm nói cho nhau nghe về những gì mình hình dung ra. -3 HS nối tiếp nhau phát biểu. -Nhận xét bổ sung. -Đoạn 1 phong cảnh đường lên Sa Pa -Đoạn 2 phong cảnh 1 thị trấn trên đường lên Sa pa. -Đoạn 3 Cảnh đẹp Sa pa. -Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến các chi tiết. +Những đám mây trắng nhỏ xà xuống cửa kính ô tô tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo +Vì phong cảnh của Sa Pa rất đẹp. Vì sự thay đổi mùa trong một ngày. Sa pa rất lạ lùng hiếm có. +Ca ngợi Sa pa của là món quà kì diệu của thiên nhiên dành cho đất nước ta. -Bài văn ca ngợi vẻ đẹp độc đáo.. -1-2 HS nhắc lại ý kiến của bài. -Đọc bài tìm cách đọc. -Theo dõi. -2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc diễn cảm. -3-4 HS thi đọc. -2-3 HS nhắc lại. TOÁN Luyện tập chung I.Mục tiêu: Giúp HS: -Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại. -Giải đượcbài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”. II.Chuẩn bị: Bảng phụ ( phiếu bài tập ) III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước. -Nhận xét chung ghi điểm. 2.Bài mới: -Giới thiệu bài. Bài 1(a,b): -Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. -Bài tập yêu cầu gì? -Yêu cầu HS làm lần lượt từng bài vào bảng con. 2 em lên bảng làm -Nhận xét sửa bài của HS. Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu của bài. -Nêu tỉ số của bài? -Em nêu cách giải bài toán? -Gọi 1 em lên bảng tóm tắy và giải . -Theo dõi giúp đỡ HS yếu. -Nhận xét cho điểm. Bài 4: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập -Yêu cầuHS làm vở-Nhận xét chấm một số bài. 3.Củng cố – dặn dò: -Nêu lại tên ND bài học ? -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà luyện tập thêm dạng bài tập này. -2HS lên bảng làm bài tập. -Nhắc lại tên bài học -1HS đọc yêu cầu của bài tập. -Viết tỉ số của a và b, biết: a) a = 3 b) a = 5m c) a= 12kg b = 4 b = 7m b=3kg -Lần lượt HS lên bảng làm. -Lớp làm bài vào bảng con. a/ -1HS đọc yêu cầu của bài. -Là : -2 -3 em nêu các bước giải . -1HS lên bảng tóm tắt và giải. Cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Tổng số phần bằng nhau là 1 + 7 = 8 (Phần) Số thứ nhất là: 1080 : 8 = 135 Số thứ hai là 1080- 135 = 945 Đáp số: Số thứ nhất là 135 Số thứ hai là: 945 -Nhận xét sửa bài trên bảng. -2 HS nêu. -HS tự làm vào vở. Bài giải Tổng số phần bằng nhau là 2 + 3 = 5 ( phần ) Chiều rộng hình chữ nhật là : 125 : 5 x 2 = 50 (m) Chiều dài hình chữ nhật là : 125 – 50 = 75 ( m) Đáp số :Chiều rộng : 50 m Chiều dài : 75 m. -2-3 HS nhắc lại. -Vêà chuẩn bị. TIN HỌC (GV chuyên trách dạy) Chiều: CHÍNH TẢ Nghe – viết: Ai đã nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4? I.Mục tiêu: -Nghe-viết đúng bài CT, bài viết sai không quá 5 lỗi; trình bày bài báo ngắn có sáu chữ số. -Làm đúng bài tập 3 (kết hợp đọc lại mẫu chuyện sau khi hoàn chỉnh bài tập). II.Chuẩn bị: -Bài tập 2a III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra HS đọc và viết các từ ngữ cần chú ý của tiết chính tả trước. -Nhận xét cho điểm. 2.Bài mới: -Giới thiệu bài. HĐ 1: Trao đổi về nội dung đoạn viết. -Gọi HS đọc bài văn. +Đầu tiên người ta cho rằng Ai đã nghĩ ra các chữ số ? +Vậy ai đã nghĩ ra các chữ số? +Mẩu chuyện có nội dung là gì? HĐ 2: Hướng dẫn viết từ khó. -Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn và viết các lỗi sai vào vở nháp. GV theo dõi giúp đỡ. -Yêu cầu HS viết các lỗi sai đa số HS mắc phải. -Nhận xét, sửa sai. -Hướng dẫn cách trình bày bài viết. HĐ 3: Hướng dẫn làm baì tập Bài 2a: -Gọi HS đọc lại đoạn viết . -Đọc cho HS viết bài vào vở . -Đọc từng câu cho HS soát lỗi . -Thu một số vở ghi điểm . Yêu cầu cả lớp đổi chéo vở sửa sai . -Nhận xét sửa sai. Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu bài. -Yêu cầuHS xác định nội dung chính câu hỏi . -Yêu cầu cả lớp làm vở. Phát phiếu khổ lớn cho 1- 2 em làm. -Gọi HS trình bày. Nhận xét chốt kết quả đúng. KQ: Ví dụ :trai, trải , trái , trại / Hè tới, lớp chúng em sẽ đi cắm trại ./ . 3.Củng cố – dặn dò: -Nêu lại tên ND bài học ? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà tìm câu với mỗi từ tìm đựơc -1 HS lên bảng viết. Lớp viết bảng con. -2-3 HS nhắc lại . -2 -3 em đọc . + Người Ả Rập đã nghĩ ra các chữ số. +Và người nghĩ ra các chữ số là một nhà thiên văn học người Ấn Độ. +Nhằm giải thích các chữ số 1,2,3,4. -Tìm và viết lại các từ khó vào vở nháp. -Cả lớp cùng nhận xét, sửa sai. -Nắm cách trình bày. -Nghe viết chính tả. -Soát lỗi. -Đổi vở soát lỗi bài bạn và ghi ra dưới vở . -1-2 HS đọc yêu cầu bài tập. -1 ,2 em nêu. -2 HS làm phiếu khổ lớn. Cả lớp làm vào vở: +Trai, trái, traỉ, traị. -Tiếp nối nhau đọc câu của mình trước lớp. -Cô em vừa sinh con trai -2 – 3 HS nhắc lại. -Vêà chuẩn bị. KHOA HỌC Thực vật cần gì để sống ? I.Mục tiêu: Nêu được các yếu tố để duy trì sự sống của thực vật: nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ và chất khoáng. II.Đồ dùng dạy học: -Hình trang 114, 115 SGK. -Phiếu học tập. -Chuẩn bị theo nhóm. +5 lon sữa bò: 4lon đựng đất màu, 1 long đựng sỏi đã rửa sạch +Các cây đậu xanh hoặc ngô nhỏ được hướng dẫn gieo trước khi có bài học khoảng 3-4 tuần. -GV chuẩn bị: Một lọ thuốc đánh móng tay hoặc một ít kẹo trong suốt. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Nhận xét cho điểm 2.Bài mới: -Giới thiệu bài. HĐ 1: Trình bày cách tiến hành thí nghiệm thực vật cần gì để sống. Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. -GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm. -Tiếp theo, GV yêu cầu HS đọc các mục quan sát trang 114 SGK để biết cách làm. Bước 2 -GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm làm việc. Bước 3: Làm việc cả lớp. -GV hướng dẫn HS làm phiếu để theo dõi sự phát triển của các cây đậu như sau. -GV khuyến khích HS tiếp tục chăm sóc các cây đậu hằng ngày theo đúng hướng dẫn và ghi lại những gì quan sát được theo mẫu trên. -GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Muốn biết thực vật cần gì để sống có thể làm thí nghiệm như thế nào? KL: Muốn biến cây cần gì để sống, ta có thể làm thí nghiệm bằng cách trồng cây trong điều kiện sống thiếu từng yếu tố. Riêng cây đối chứng phải đảm bảo được cung cấp tất cả mọi yếu tố cần cho cây sống. HĐ 2: Làm việc cá nhân. -Dự đoán kết quả của thí nghiệm -GV phát phiếu học tập cho HS. Mẫu GV tham khảo sách giáo viên. Làm việc cả lớp. Dựa vào kết quả làm việc với phiếu học tập của cá nhân. -GV cho cả lớp lần lượt trả lời các câu hỏi sau. +Trong 5 cây đậu trên, cây nào sống và phát triển bình thường? Tại sao? +Những cây khác sẽ như thế nào? Vì lí do gì mà những cây đó phát triển không bình thường và có thể chết rất nhanh? +Hãy nêu những điều kiện để cây sống và phát triển bình thường. KL: Như mục bạn cần biết trang 115 SGK. 3.Củng cố – dặn dò: -Nêu lại tên ND bài học ? -Gọi HS đọc phần ghi nhớ. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà ôn bài. -2HS lên bảng trả lời câu hỏi. -2 -3 HS nhắc lại . -Hình thành nhóm 4 – 6 HS thực hành thí nghiệm. -2HS đọc và quan sát SGK trang 114. -Làm việc theo nhóm. -Nhóm trưởng phân công các bạn lần lượt làm các việc. + Đặt các cây đậu và 5 ... ùo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS đọc tin và tóm tắt tin các em đã đọc trên báo nhi đồng hoặc thiếu niên tiền phong. -Gọi HS nhận xét bài bạn làm . 2.Bài mới: -Giới thiệu bài: HĐ 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài. -Gọi 2 HS đọc tiếp nối bài văn con Mèo hung và các yêu cầu. -Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm. -Gọi HS tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. +Bài văn có mấy đoạn? +Bài văn miêu tả con vật gồm mấy bộ phần? Nội dung chính của mỗi phần là gì? -Kết bài: Nêu cảm nghĩ đối với con vật. * Gọi HS đọc phần ghi nhớ. HĐ 2: Luyện tập. -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Gọi HS dùng tranh minh hoạ giới thiệu con vật mình sẽ lập dàn ý tả -Yêu cầu HS lập dàn ý. -Gợi ý: Em có thể chọn lập dàn ý tả một con vật nuôi mà gây cho em ấn tượng đặc biệt. -Chữa bài. -Gọi HS dán phiếu lên bảng. Cả lớp cùng nhận xét, bổ sung. -Chữa dàn ý cho một số HS. -Cho điểm một số HS viết tốt. 3.Củng cố – dặn dò: -Nêu lại tên ND bài học ? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà. -3 HS lên thực hiện theo yêu cầu của GV. -2 -3 HS nhắc lại . -2 HS đọc thành tiếng. -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi. -Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. -Bài văn có 4 đoạn, +Đoạn 1:” meo meo”..tôi đây. +Đoạn 2: “chà, nó có bộ lông..thật đáng yêu. +Đoạn 3: Có một hômvới chú một tí -Miêu tả con vật gồm 3 phần: Mở bài: Giới thiệu con vật định tả. Thân bài: Tả hình dáng, hoạt động, thói quen của con vật. Kết bài: nêu cảm nghĩ về con vật. -Nghe. -3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm để thuộc bài ngay tại lớp. -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp. -3-5 HS tiếp nối nhau giới thiệu: -2 HS viết vào giấy khổ to, HS cả lớp viết vào vở.VD: Mở bài : Giới thiệu về con mèo ( hoàn cảnh , thời gian ,) Thân bài : 1 – Tả ngoại hình con mèo . a/ Bộ lông . e/ Cái đuôi. b/ Cái đầu . g/ Đôi mắt . c/ Hai tai. h/ Bộ ria . d/ Bốn chân. 2- Hoạt động chính của con mèo a/ Hoạt động bắt chuột Động tác rình Động tác vồ . b/ Hoat động đùa giỡn của con mèo. Kết luận Cảm nghĩ chung về con mèo . -2-3 HS nhắc lại. -Vêà chuẩn bị. TOÁN Luyện tập chung I.Mục tiêu: Giúp HS: Giải được bài toán “Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó”. II.Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước. -Nhận xét chung ghi điểm. 2.Bài mới: -Giới thiệu bài: Bài 2: -Gọi HS đọc bài toán. -Bài toán thuộc dạng toán gì ? -Nêu cách làm dạng toán này? -Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải. Gọi 1 em lên bảng giải . -Theo dõi giúp đỡ HS. -Nhận xét chấm một số bài. Bài 4: -Gọi HS đọc đề toán. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 . Trình bày bài giải . GV hỏi thêm về cách giải . +Bài toán cho biết gì? +Bài toán hỏi gì? -Bài toán thuộc dạng toán nào? -Nêu cách giải dạng toán này? -Nhận xét chấm một số bài. Bài 1,3: Còn thời gian thì hướng dẫn cho hs làm. 3.Củng cố – dặn dò: -Nêu lại tên ND bài học ? -Nêu lại cách giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu ? -Nhận xét tiết học. -2HS lên bảng làm bài tập. -Nhắc lại tên bài học -1HS đọc yêu cầu bài tập. -Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - HS nêu. -1HS lên bảng tóm tắt và giải Lớp làm bài vào vở. Bài giải Hiệu số phần bằng nhau là 10 – 1 = 9 (phần) Số thứ hai là 738 : 9 = 82 Số thứ nhất là 738 + 82 = 820 Đáp số: Số thứ nhất là: 820 Số thứ hai là:82 -Nhận xét sửa bài. -1HS đọc yêu cầu của bài. -Thảo luận nhóm. Trình bày kết quả. -Bài toán thuộc dạng Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. -2HS nêu lại các bước giải. -1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. -Nhận xét bài làm trên bảng. -2 – 3 HS nhắc lại. -3 -4 em nêu. KỈ THUẬT Lắp xe nôi I.Mục tiêu: -HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe nôi. -Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe chuyển động được. II.Đồ dùng dạy học: -Mẫu xe nôi đã lắp sẵn. -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra đồ dùng của HS -Nhận xét. 2.Bài mới -Giới thiệu bài. HĐ1: Thực hành lắp xe nôi. -Cho HS thực hành lắp xe nôi -Theo dõi giúp đỡ. -Yêu cầu HS tìm chọn các chi tiết. -Gọi một số em nêu lại quy trình lắp ghép xe nôi. -Nhắc nhở, giúp đỡ HS thực hiện theo yêu cầu. HĐ 2: Đánh giá kết quả học tập. -Tổ chức trưng bày sản phẩm. -Nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm. +Lắp xe nôi đúng mẫu theo đúng quy trình. +Xe nôi lắp chắc chắn, không bị xộc xệch. + Xe nôi chuyển động được. -Nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. -Nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. 3.Nhận xét -dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS đọc trước bài mới và chuẩn bị bộ lắp ghép. -Để đồ dùng ra trước mặt. -2 -3 HS nhắc lại . -HS chọn chi tiết. -Thực hiện chọn đúng và đủ các chi tiết -1-2 HS đọc phần ghi nhớ. -HS trưng bày sản phẩm. -Nghe nắm tiêu chí đánh giá. -Dựa vào tiêu chuẩn theo yêu cầu của GV để đánh giá bài được trưng bày . -Tháo các chi tiết và sắp lại vào bộ lắp ghép . -Nghe và rút kinh nghiệm. -Về thực hiện. SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu: -Đánh giá kết quả hoạt động tuần 29. -Nội dung, kế hoạch tuần 30. II.Các hoạt động dạy – học: 1.Ổn định tổ chức. -Yêu cầu cả lớp hát bài do các em thích . 2.Nhận xét chung tuần qua. *Đánh giá công tác tuần 29: -Yêu cầu các tổ báo cáo kết quả học tập và công tác khác trong tuần. -Yêu cầu lớp trưởng báo cáo tình hình chung cả lớp . -Nhận xét đánh giá chung hoạt động tuần 29. Khen những em có tinh thần học tập tốt và những em có cố gắng đáng kể đồng thời nhắc nhở những em còn vi phạm (không làm bài, quên đồ dùng học tập ) -Nhận xét chung. 3.Kế hoạch tuần 30: -Tiếp tục thi đua chăm sóc cây và hoa theo khu vực quy định. -Thực hiện đúng quy chế lớp học. 4.Cũng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. Chiều: KHOA HỌC Nhu cầu nước của thực vật I.Mục tiêu: Giúp HS biết: Mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước khác nhau. II.Đồ dùng dạy học: -Hình trang 116,117 SGK. -Sưu tầm tranh ảnh hoặc cây thật sống ở những nơi khô hạn, nơi ẩm ướt và dưới nước. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Nhận xét cho điểm. 2.Bài mới: -Giới thiệu bài. HĐ 1: Tìm hiểu nhu cầu nước của các loại thực vật khác nhau. *Bước 1: Tổ chức HS hoạt động nhóm (nêu yêu cầu thực hiện) -Yêu cẩu các nhóm tập hợp tranh ảnh theo yêu cầu . Bước 2: Hoạt động cả lớp. -Theo dõi giúp đỡ HD HS nhận xét. KL: Các loại cây khác nhau có nhu cầu về nước khác nhau. Có cây ưa ẩm, có cây chịu được khô hạn. HĐ 2: Tìm hiểu nhu cầu về nướ của một cây ở những giai đoạn phát triển khác nhau và ứng dụng trong trồng trọt. -GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 117 SGK và trả lời câu hỏi. +Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước? -GV đề nghị HS tìm thêm các ví dụ khác chứng tỏ cùng một cây. -GV có thể cung cấp cho HS thêm ví dụ. Ngô, mía, cá phê, cũng cần tưới đủ nước và đúng lúc . Vườn rau hoa cần tưới đủ nước thường xuyên. 3.Củng cố – dặn dò: -Nêu lại tên ND bài học ? -Gọi HS đọc lại ghi nhớ. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà học bài. -2HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Nhắc lại tên bài học. -Nhóm trưởng tập hợp tranh ảnh của những cây sống ở nơi khô hạn, nơi ẩm ướt, sống dưới nước mà các thành viên trong nhóm đã sưu tầm. -Cùng nhau làm các phiếu ghi lại nhu cầu về nước của những cây đó. -Phân loại các cây thành 4 nhóm và dán vào giấy khổ to hoặc tờ báo -Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình. Sau đó đi xem sản phẩm của nhóm khác và đánh giá lẫn nhau. -Nhắc lại kết luận. -Quan sát SGK và trả lời câu hỏi theo yêu cầu. + Lúa đang làm đòng, lúa mới cấy. -Nối tiếp nêu ví dụ: +Cây lúa cần nhiều nứớc vào lúc: lúa mới cấy, đẻ nhánh, làm đòng, nên vào thời kì nằy người ta phải bơm nước vào ruộng. Nhưng đến giai đoạn lúa chín, cây lúa lại cần ít nước hơn nên phải tháo nước ra. -2-3 HS nhắc lại. -Vêà chuẩn bị. LUYỆN TẬP LÀM VĂN Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật I.Mục tiêu: Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo bài văn miêu tả con vật để lập dàn ý tả con vật nuôi trong nhà. II.Các hoạt động dạy học: Tổ chức, hướng dẫn hs làm đề bài sau: Đề bài. Lập dàn ý chi tiết tả con mèo nuôi trong nhà: mở bài: Gới thiệu con mèo định tả: Con mèo này ở đâu ? Của ai ? Em thấy nó vào dịp nào ? Thân bài: -Tả hình dáng bên ngoài: kích thước, hình dáng, màu sắc của con mèo ntn ? Từng bộ phận: đầu, mắt, râu, thân mình, -Tả tính nêt, hoạt động của nó: Cách đi đứng, ăn uống, chạy nhảy, rình chuột ntn ? c) Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em đối với con mèo. Cũng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. TOÁN Luyện tập chung I.Mục tiêu: Giúp HS: -Hoàn thành VBT. -Giải được bài toán “Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó”. II.Các hoạt động dạy học: -Tổ chức, hướng dẫn hs hoàn thành VBT. -Cho hs chữa bài-Nhận xét bài làm của hs. Cũng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết dạy
Tài liệu đính kèm: