Giáo án các môn khối 4 - Hoàng Thị Hồng Nhung - Tuần 13

Giáo án các môn khối 4 - Hoàng Thị Hồng Nhung - Tuần 13

I.Mục tiêu :

 -Ôn 7 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu HS thực hiện động tác theo đúng thứ tự, chính xác và tương đối đẹp.

 -Trò chơi : “Chim về tổ ” Yêu cầu HS nắm được luật chơi, chơi tự giác, tích cực và chủ động

 -Học động tác điều hoà .Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng, nhịp độ chậm và thả lỏng.

II. Đặc điểm – phương tiện :

Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.

Phương tiện : Chuẩn bị còi.

III. Nội dung và phương pháp lên lớp:

 

doc 10 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1140Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Hoàng Thị Hồng Nhung - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* & * 
 TUẦN 12
* & * 
* & * 
TUẦN 13 
BÀI 25 HỌC ĐỘNG TÁC ĐIỀU HOÀ
TRÒ CHƠI “ CHIM VỀ TỔ ”
I.Mục tiêu :
 -Ôn 7 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu HS thực hiện động tác theo đúng thứ tự, chính xác và tương đối đẹp. 
 -Trò chơi : “Chim về tổ ” Yêu cầu HS nắm được luật chơi, chơi tự giác, tích cực và chủ động 
 -Học động tác điều hoà .Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng, nhịp độ chậm và thả lỏng. 
II. Đặc điểm – phương tiện :
Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện : Chuẩn bị còi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu: 
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.
 -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. 
 -Khởi động: 
 +Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai. 
 +Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên quanh sân tập. 
 +Trò chơi: “Trò chơi hiệu lệnh”. 
2. Phần cơ bản:
 a) Bài thể dục phát triển chung:
 * Ôn 7 động tác của bài thể dục phát triển chung 
 +Lần 1: GV điều khiển vừa hô nhịp cho HS tập vừa quan sát để sửa sai cho HS , dừng lại để sửa nếu nhịp nào có nhiều HS tập sai 
 +Lần 2: Mời cán sự lên hô nhịp cho cả lớp tập, GV quan sát để sửa sai cho HS (Chú ý : Xen kẽ giữa các lần tập GV nên nhận xét). 
 * Học động tác thăng bằng 
 +Lần 1: 
 -GV nêu tên động tác, ý nghĩa của động tác. 
 -GV làm mẫu cho HS hình dung được động tác. 
 -GV vừa làm mẫu tập chậm từng nhịp vừa phân tích giảng giải để HS tập theo. 
Nhịp 1: Đưa chân trái sang bên (thả lỏng chân và bàn chân không chạm đất, đồng thời hai tay dang ngang , bàn tay sấp (thả lỏng cổ tay). 
 Nhịp 2: Hạ bàn chân trái xuống thành tư thế đứng hai chân rộng bằng vai, đồng thời gập thân sâu và thả lỏng, hai tay đan chéo nhau (tay trái trong tay phải ngoài, thả lỏng cổ tay). 
 Nhịp 3: Như nhịp 1. 
Nhịp 4: Về TTCB 
Nhịp 5 , 6, 7, 8 : Như nhịp 1, 2, 3, 4 nhưng đổi chân. 
 * GV treo tranh: HS phân tích, tìm hiểu các cử động của động tác theo tranh. 
 +Lần 2: GV đứng trước hô nhịp tập cùng chiều với HS, HS tập các cử động của động tác điều hoà. 
 +Lần 3: GV hô nhịp cho HS tập toàn bộ động tác và quan sát HS tập. 
 +Lần 4: Cho cán sự lớp lên vừa tập vừa hô nhịp cho cả lớp tập theo, GV theo dõi sửa sai cho các em 
 +Lần 5: HS tập tương đối thuộc bài GV không cho cán sự làm mẫu chỉ hô nhịp cho HS tập. 
 * GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ.
 * Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho các tổ thi đua trình diễn. GV cùng HS quan sát, nhận xét, đánh giá. GV sửa chữa sai sót, biểu dương các tổ thi đua tập tốt. 
 -GV điều khiển hô nhịp kết hợp cho HS tập ôn cả 8 động tác cùng một lượt (Xen kẽ mỗi động tác tập GV có nhận xét).
 -Cán sự lớp điều khiển hô nhịp để HS cả lớp tập.
 b) Trò chơi : “Chim về tổ ”
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
 -Nêu tên trò chơi. 
 -GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi. 
 -Cho HS chơi thử và nhắc nhở HS thực hiện đúng quy định của trò chơi. 
 -Tổ chức cho HS chơi chính thức và có hình phạt vui với những HS phạm luật.
 -GV quan sát, nhận xét, biểu dương những HS chơi tự giác, tích cực và chủ động. 
3. Phần kết thúc: 
 -HS đứng tại chỗ làm động tác gập thân thả lỏng. 
 -Thực hiện bật chạy nhẹ nhàng từng chân kết hợp thả lỏng toàn thân. 
 -GV cùng học sinh hệ thống bài học. 
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà.
 -GV hô giải tán. 
6 – 10 phút
1 – 2 phút
2 – 3 phút
1 – 2 phút 
18 – 22 phút
13 – 15 phút
1 – 2 lần mỗi động tác 
 2 x 8 nhịp 
4 – 5 lần 
mỗi động tác 2 x 8 nhịp 
4 – 5 phút
1 lần 
4 – 6 phút 
6 – 8 lần
6 – 8 lần 
1 – 2 phút
1 – 2 phút
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
====
====
====
====
 5GV
-HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang.
========== 
==========
========== 
==========
 5GV
========== 
==========
========== 
==========
 5GV
-Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vị trí khác nhau để luyện tập.
T1
T2
T3
T4
5GV
= ===
= 5GV ===
= ===
= ===
= ===
==========
==========
==========
==========
5GV
5GV
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. 
==========
==========
==========
==========
5GV
-HS hô “khỏe”
* & * 
BÀI 26 ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG 
TRÒ CHƠI “ CHIM VỀ TỔ ”
I. Mục tiêu :
 -Ôn từ động tác 4 đến động tác 8 của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác đúng thứ tự và biết phát hiện ra chỗ sai để tự sửa hoặc sửa cho bạn. 
 -Trò chơi : “Chim về tổ ” Yêu cầu chơi nhiệt tình, thực hiện đúng yêu cầu của trò chơi. 
II. Đặc điểm – phương tiện :
Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập . đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện : Chuẩn bị còi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu: 
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.
 -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. 
 -Khởi động: Chạy nhẹ nhàng 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên quanh sân tập về đội hình 4 hàng ngang. 
 +HS đứng tại chỗ hát, vỗ tay để khởi động xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai. 
2. Phần cơ bản:
 a) Bài thể dục phát triển chung:
 * Ôn từ động tác 4 đến độngtác 8 của bài thể dục phát triển chung 
 + Lần 1: GV điều khiển vừa hô nhịp cho HS tập vừa quan sát để sửa sai cho HS , dừng lại để sửa nếu nhịp nào có nhiều HS tập sai 
+ Lần 2 : Mời cán sự lên hô nhịp cho cả lớp tập, GV quan sát để sửa sai cho HS ( Chú ý : Xen kẽ giữa các lần tập GV nên nhận xét ưu nhược điểm của lần tập đó ) 
 + GV chia tổ để HS tập luyện theo nhóm ở các vị trí đã được phân công do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ .
 +Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho các tổ thi đua trình diễn. GV cùng HS quan sát, nhận xét, đánh giá. GV sửa chữa sai sót, biểu dương các tổ thi đua tập tốt. 
 +GV cho cán sự lớp điều khiển hô nhịp để cả lớp ôn lại toàn bài. 
 b) Trò chơi : “Chim về tổ ”
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
 -Nêu tên trò chơi. 
 -GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi. 
 -Cho HS chơi thử và nhắc nhở HS thực hiện đúng quy định của trò chơi. 
 -Tổ chức cho HS chơi chính thức và có hình phạt vui vơiù những HS phạm luật.
 -GV quan sát, nhận xét, biểu dương những HS chơi nhiệt tình thực hiện đúng yêu cầu trò chơi. 
3. Phần kết thúc: 
 -GV cho HS đứng tại chỗ làm một số động tác thả lỏng như gập thân, bật chạy nhẹ nhàng từng chân kết hợp thả lỏng toàn thân. 
 -GV cùng học sinh hệ thống bài học: Yêu cầu HS nhắc lại thứ tự động tác của bài. 
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. 
 -Giao bài tập về nhà: Ôn bài thể dục phát triển chung 
 -GV hô giải tán. 
6 – 10 phút
1 – 2 phút
1 phút
1 – 2 phút 
18 – 22 phút
13 – 15 phút
2 – 3 lần mỗi động tác 2 x 8 nhịp 
2 lần 
4 – 5 phút
4 – 6 phút 
1 – 2 phút
1 – 2 phút 
1 – 2 phút 
1 phút 
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
====
====
====
====
5GV
-HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang.
==========
==========
==========
==========
5GV
==========
==========
==========
==========
5GV
-Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vị trí khác nhau để luyện tập.
T1
T2
T3
T4
 5GV
= ===
= 5GV ===
= ===
= ===
= ===
==========
==========
==========
==========
5GV
5GV
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. 
==========
==========
==========
==========
5GV
-HS hô “khỏe”.
* & * 
TUẦN 14
 BÀI 27 ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG 
TRÒ CHƠI “ĐUA NGỰA”
I. Mục tiêu :
 -Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc thứ tự động tác và tập tương đối đúng. 
 -Trò chơi : “Đua ngựa”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi chủ động. 
II. Đặc điểm – phương tiện :
Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện : Chuẩn bị còi, phấn kẻ màu.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu:
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.
 -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. 
 -Khởi động: HS đứng tại chỗ hát, vỗ tay. 
 +Khởi động xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai. 
 +Trò chơi: “ Trò chơi làm theo hiệu lệnh”. 
2. Phần cơ bản:
 a) Trò chơi : “Đua ngựa”
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
 -Nêu tên trò chơi. 
 -GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi. 
 -Cho HS chơi thử và nhắc nhở HS thực hiện đúng quy định của trò chơi. 
 -Tổ chức cho HS chơi chính thức. 
 -GV quan sát, nhận xét, biểu dương những HS chơi nhiệt tình chủ động thực hiện đúng yêu cầu trò chơi. 
 b) Bài thể dục phát triển chung:
 * Ôn cả bài thể dục phát triển chung 
 +Lần 1: GV điều khiển HS tập chậm 
 +Lần 2: GV tập chậm từng nhịp để dừng lại sửa những động tác sai cho HS 
 +Lần 3: Cán sự vừa hô nhịp, vừa làm mẫu cho cả lớp tập theo. 
 +Lần 4: Cán sự hô nhịp, không làm mẫu cho HS tập. 
* Chú ý : Sau mỗi lần tập, GV nhận xét để tuyên dương những HS tập tốt và động viên những HS tập chưa tốt rồi mới cho tập lần tiếp theo. 
 * Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho các tổ thi đua trình diễn thực hiện bài thể dục phát triển chung. Từng tổ thực hiện động tác theo sự điều khiển của tổ trưởng. GV cùng HS cả lớp quan sát, nhận xét, đánh giá bình chọn tổ tập tốt nhất . 
3. Phần kết thúc: 
 -GV cho HS đứng tại chỗ làm một số động tác thả lỏng như gập thân, bật chạy nhẹ nhàng từng chân kết hợp thả lỏng toàn thân. 
 -HS vỗ tay và hát. 
 -GV cùng học sinh hệ thống bài học: 
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. 
 -Giao bài tập về nhà: Ôn bài thể dục phát triển chung. 
 -GV hô giải tán.
6 – 10 phút
1 – 2 phút
1 phút
1 phút 
1 – 2 phút 
18 – 22 phút
 6 – 8 phút
12 – 14 phút
 3 – 4 lần
1 lần mỗi động tác 
 2 x 8 nhịp 
1 lần 
4 – 6 phút 
1 phút
1 phút 
1 – 2 phút 
1 phút 
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
====
====
====
====
5GV
-HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang.
==========
==========
==========
==========
5GV
 = = = =
 = = = =
 = = = =
 = = = =
5 5 5 5
 5GV
= ===
= 5GV ===
= ===
= ===
= ===
==========
==========
==========
==========
5GV
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
==========
==========
==========
==========
5GV
-HS hô “khỏe”
* & * 
 BÀI 28 ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG 
TRÒ CHƠI “ĐUA NGỰA”
I. Mục tiêu :
 -Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác và thuộc thứ tự động tác. 
 -Trò chơi: “Đua ngựa”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi một cách chủ động. 
II. Đặc điểm – phương tiện :
Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập . đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện: Chuẩn bị còi, phấn để kẻ sân phục vụ trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu: 
 -Tập hợp lớp , ổn định: Điểm danh sĩ số
 -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. 
 -Khởi động : HS đứng tại chỗ hát, vỗ tay. 
 +Khởi động xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai. 
 +Trò chơi: “ Trò chơi chim về tổ”.
2. Phần cơ bản:
 a) Trò chơi : “Đua ngựa”
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
 -Nêu tên trò chơi. 
 -GV giải thích lại cách chơi và phổ biến lại luật chơi .
 -GV điều khiển tổ chức cho HS chơi chính thức và có hình thức thưởng phạt với đội thua cuộc. 
 -GV quan sát, nhận xét và tuyên bố kết quả, biểu dương những HS chơi nhiệt tình chủ động thực hiện đúng yêu cầu trò chơi 
 b) Bài thể dục phát triển chung:
 * Ôn toàn bài thể dục phát triển chung 
 +Lần 1: GV điều khiển hô nhịp cho HS tập 
 +Lần 2 : Cán sự vừa hô nhịp, vừa tập cùng với cả lớp.
 +Lần 3: Cán sự hô nhịp, không làm mẫu cho HS tập.
* Chú ý: Sau mỗi lần tập, GV nhận xét để tuyên dương những HS tập tốt và động viên những HS tập chưa tốt rồi mới cho tập lần tiếp theo. 
 -Kiểm tra thử : GV gọi lần lượt từng nhóm (Mỗi nhóm 3 – 5 em) lên tập bài thể dục phát triển chung, cán sự hoặc 1 trong 3 em đó hô nhịp. 
 Sau lần kiểm tra thử, GV có nhận xét ưu khuyết điểm của từng HS trong lớp. 
 -GV điều khiển hô nhịp cho cả lớp tập lại bài thể dục phát triển chung để củng cố .
3. Phần kết thúc: 
 -GV cho HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát. 
 -GV cùng học sinh hệ thống bài học. 
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. 
 -Giao bài tập về nhà: Ôn bài thể dục phát triển chung. 
 -GV hô giải tán. 
6 – 10 phút
1 – 2 phút
1 phút
1 phút 
 2 phút 
18 – 22 phút
5 – 6 phút 
12 – 14 phút
2 – 3 lần mỗi động tác 
 2 lần 8 nhịp 
1 lần 
1 – 2 lần 
(2 lần 8 nhịp)
4 – 6 phút 
1 – 2 phút
1 – 2 phút 
1 – 2 phút 
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
====
====
====
====
5GV
5GV
-HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang.
==========
==========
==========
==========
5GV
= = = =
= = = =
= = = =
= = = =
 5 5 5 5
 5GV
==========
==========
==========
==========
5GV
= ===
= 5GV ===
= ===
= ===
= ===
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. 
====
====
====
====
5GV
-HS hô “khỏe”.
* & * 
TUẦN 15
BÀI 29
ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG 
TRÒ CHƠI “THỎ NHẢY”
I. Mục tiêu :
 -Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung.Yêu cầu tập thuộc cả bài và thực hiện các động tác cơ bản đúng 
 -Trò chơi: “thỏ nhảy ”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi nhiệt tình, sôi nổi và chủ động. 
II. Đặc điểm – phương tiện :
Địa điểm: Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện: Chuẩn bị còi, phấn để kẻ sân phục vụ trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu: 
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.
 -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. 
 -Khởi động:Cả lớp chạy chậm thành 1 hàng dọc quanh sân tập rồi đứng tại chỗ hát , vỗ tay.
 +Khởi động xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai.
 +Trò chơi : “ Trò chơi chim về tổ”.
2. Phần cơ bản:
 a) Bài thể dục phát triển chung
 * Ôn toàn bài thể dục phát triển chung 
 +Lần 1: GV điều khiển hô nhịp cho HS tập 
 +Lần 2: Cán sự vừa hô nhịp, vừa tập cùng với cả lớp.
 +Lần 3: Cán sự hô nhịp, không làm mẫu cho HS tập 
* Chú ý: Sau mỗi lần tập, GV nhận xét để tuyên dương những HS tập tốt và động viên những HS tập chưa tốt rồi mới cho tập lần tiếp theo. 
 -GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ .
 -Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho các tổ thi đua trình diễn bài thể dục phát triển chung. Lần lượt các tổ lên biểu diễn bài thể dục phát triển chung 1lần GV cùng HS quan sát, nhận xét, đánh giá. GV sửa chữa sai sót, biểu dương các tổ thi đua tập tốt.
 b) Trò chơi : “Thỏ nhảy ”
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
 -Nêu tên trò chơi. 
 -GV giải thích lại cách chơi và phổ biến lại luật chơi. 
 -GV tổ chức cho HS chơi thử. 
 -GV điều khiển tổ chức cho HS chơi chính thức và kết thúc trò chơi, đội nào thắng cuộc được biểu dương, có hình thức phạt với đội thua cuộc như phải nắm tay nhau vừa nhảy vừa hát. 
 -GV quan sát, nhận xét và tuyên bố kết quả, biểu dương những HS chơi nhiệt tình chủ động thực hiện đúng yêu cầu trò chơi. 
3. Phần kết thúc: 
 -GV cho HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát. 
 -GV cùng học sinh hệ thống bài học. 
 -GV nhận xét , đánh giá kết quả giờ học. 
 -Giao bài tập về nhà : Ôn bài thể dục phát triển chung chuẩn bị kiểm tra. 
 -GV hô giải tán.
6 – 10 phút
1 – 2 phút
1 phút
1- 2 phút 
18 – 22 phút
12 – 15 phút
2 – 3 lần mỗi động tác 
 2 lần 8 nhịp 
5 – 6 phút 
 5 – 6 phút 
1 phút 
1 phút
1 – 2 phút 
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
====
====
====
====
5GV
5GV
-HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang.
==========
==========
==========
==========
5GV
-Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vị trí khác nhau để luyện tập.
T1
T2
T3
T4
5GV
-HS ngồi theo đội hình hàng ngang. 
= ===
= 5GV ===
= ===
= ===
= ===
==========
==========
==========
==========
 5GV
= = = =
= = = =
= = = =
= = = =
5 5 5 5
 5GV
==========
==========
==========
==========
5GV
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
====
====
====
====
5GV
-HS hô “khỏe”.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 4(21).doc