I- Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
- Hiểu ND: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trị chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa bài tập đọc trang 146/sgk
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Thứ hai ngày 05 tháng 12 năm 2011 Bài: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ Môn: TẬP ĐỌC Tiết: 29 I- MỤC TIÊU: - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài. - Hiểu ND: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trị chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa bài tập đọc trang 146/sgk Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 a/ Ổn định lớp, hát: b/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS tiếp nối nhau bài Chú Đất Nung (tiếp theo) và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Gọi 1 học sinh đọc toàn bài - Hỏi :Em học tập được điều gì qua nhân vật cu Đất ? Nhận xét và cho điểm học sinh . Học sinh thực hiện yêu cầu . Lớp nhận xét . c/ Giới thiệu bài : Dùng tranh minh hoạ . Theo dõi , lắng nghe 2 Dạy bài mới a/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài 1. Luyện đọc Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt học sinh đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng học sinh . - Học sinh nối nhau đọc bài theo trình tự Đoạn 1 : Tuổi thơ của tôi . . . vì sao sớm. Đoạn 2 : Ban đêm . . . khát khao của tôi. - Gọi 1 học sinh đọc phần chú giải 1 học sinh đọc thành tiếng - Gọi học sinh đọc toàn bài 1 học sinh đọc bài - Đọc theo cặp Học sinh đọc theo cặp . - Giáo viên đọc mẫu. Chú ý cách đọc - Toàn bài đọc với giọng tha thiết, thể hiện niềm vui của đám trẻ khi chơi thả diều . - Nhấn giọng ở những từ ngữ : nâng lên, hò hét, mềm mại, vui sướng, vi vu, trầm bổng, gọi thấp xuống, huyền ảo, thảm nhung, cháy lên, cháy mãi,ngửa cổ, tha thiết cầu xin, bay đi, khát khao ... 2. Tìm hiểu bài - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1, trao đổi trong nhóm và trả lời câu hỏi . - 1 học sinh đọc, trao đổi trong nhóm bàn và trả lời câu hỏi . - Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều ? - Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn, rồi kép, sáo bè . . . như gọi thấp xuống những vì sao sớm . - Tác giả đã quan sát cánh diều bằng những giác quan nào ? Tác giả đã quan sát cánh diều bằng tai và bằng mắt . - Cánh diều được tác giả miêu tả tỉ mỉ bằng cách quan sát tinh tế làm cho nó trẻ nên đẹp hơn, đáng yêu hơn Lắng nghe - Đoạn 1 cho em biết điều gì ? - Tả vẻ đẹp của cánh diều . - Ghi ý chính đoạn 1 - 1 học sinh nhắc lại ý chính . - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn2, trao đổi và trả lời câu hỏi . - 1 học sinh đọc thành tiếng . Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi . - Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ em niềm vui sướng như thế nào ? - Các bạn hò hét nhau thẻ diều thi sung sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời . - Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ em những mơ ước đẹp như thế nào ? - Suy nghĩ và tiếp nối nhau trả lời . Đoạn 2 nói lên điều gì ? - Trò chơi thả diều đem lại niềm vui và những ước mơ đẹp - Ghi ý chính đoạn 2 Học sinh nhắc lại - Gọi 1 học sinh đọc câu mở bài và kết bài - Học sinh tiếp nối nhau đọc - Gọi 1 học sinh đọc câu hỏi 3 - 1 học sinh đọc thành tiếng . Học sinh trao đổi và trả lời câu hỏi . - Bài văn nói lên điều gì ? - Bài văn nói lên niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng . Ghi nội dung chính của bài Học sinh nhắc lại ý chính 3. Đọc diễn cảm Gọi 2 học sinh tiếp nối nhau đọc bài . - 2 HS đọc thành tiếng,cả lớp theo dõi để tìm ra giọng đọc(như đã hướngdẫn) Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc Học sinh tìm cách đọc . Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều . Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi ò hét nhau - Tổ chức cho học sinh tho đọc đoạn văn, bài văn . 3, 4 học sinh thi đọc . Nhận xét về giọng đọc và cho điểm học sinh . Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều . Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi . Cánh diều mềm mai như cánh bướm . Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời . Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng . Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè . . . như gọi thấp xuống những vì sao sớm . 3 NỐI TIẾP: Hỏi : Trò chơi thả diều đã mang lại cho tuổi thơ những gì ? Nhận xét tiết học . Dặn học sinh về nhà học bài và đọc trước bài Tuổi Ngựa, mang 1 đồ chơi mà mình có đến lớp . Bài: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ Môn: CHÍNH TẢ Tiết: 15 I- MỤC TIÊU: 1. KT: - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn. - Làm đúng BT (2) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. 2. GDMT: -Ý thức yêu thích cái đẹp của thiên nhiên và quý trọng những kĩ niệm đẹp của tuổi thơ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Một vài đồ chơi hoặc trò chơi phục vụ bài tập 2 ; 3 Một vài tờ phiếu kể bảng (xem mẫu ở dưới) để học sinh các nhóm thi hành bài tập 2 . Một tờ giấy khổ to viết lời giải bài tập 2a, 2b . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 a/ Ổn định lớp, hát: b/ Kiểm tra bài cũ: vất vả, lắc cắc, ngất ngưỡng - GV nhận xét chính tả và chữ viết của học sinh c/ Giới thiệu bài mới: 1 HS đọc . 3 HS viết lên bảng lớp . Lớp viết vào nháp . 2 Dạy bài mới: 1. Hướng dẫn học sinh nghe – viết . - Giáo viên đọc đoạn văn - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi? Cánh diều đẹp như thế nào? - Cánh diều đem lại cho tuổi thơ niềm vui sướng ntn ? - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm từ khó HS mở sách giáo khoa theo dõi Học sinh trả lời Mềm mại, phát dại, trầm bổng . . . Yêu cầu học sinh phân tích, đọc đúng Học sinh luyện viết từ khó . Giáo viên nhận xét, sửa sai Giáo viên đọc Giáo viên chấm bài – Nhận xét Học sinh viết chính tả, soát lỗi và chấm báo lỗi . 2. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài tập 2 (a,b) lựa chọn - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề tìm tên các đồ chơi, trò chơi chong chóng, chó bông, chó đi xe đạp, chọi dế, thả chim, chơi thuyền 3 Tr trống ếch, cầu trượt, trốn tìm. . . 2b) thanh hỏi tàu thuỷ, ôtô, cứu hỏa . . . nhảy dây, điện tử, thả chim . . . Thanh ngã ngựa gỗ, bày cổ, diễn kịch Bài tập 3 : Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập - GV yêu cầu các nhóm (1 số học sinh đứng tại chỗ ) - Nối tiếp nhau miêu tả đồ chơi Giáo viên nhận xét – Đánh giá Các nhóm chọn đồ chơi, miêu tả đồ chơi đó . HS có thể cầm đồ chơi để miêu tả Sau đó hướng dẫn các bạn cách chơi Lớp bình chọn bạn miêu tả đồ chơi dễ hiểu nhất . Nối tiếp: Giáo viên nhận xét tiết học Về nhà miêu tả và viết lại 1 đoạn văn khoảng 5 – 6 câu văn miêu tả đồ chơi (BT3) Bài: CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0 Môn: TOÁN Tiết: 71 I- MỤC TIÊU: - Thực hiện được chia hai số cĩ tận cùng là các chữ số 0. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sách giáo khoa ; Vở học, vở bài tập . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 a/ Ổn định lớp, hát: b/ Kiểm tra bài cũ: - Tính bằng cách thuận tiện nhất : (76 : 7) x 4 ; (372 x 15) x 9 ; (56 x 23 x 4) : 7 Giáo viên nhận xét và đánh giá c/ Giới thiệu bài : Nêu mục đích của tiết học . 3 học sinh lên bảng lớp . Lớp làm vào nháp Nhận xét bảng lớp . 2 Dạy bài mới: a/ Chia nhẩm cho 10 ; 100 ; 1000 Giáo viên ghi bảng ; VD : 320 :40 = ? Lớp thực hiện vào nháp - Yêu cầu HS thực hiện vào nháp. Sau đó nhận xét: VD : 320 : 40 = 320 : (10 x 4) – chia 1 số cho 1 tích = 320 : 10 : 4 = 32 : 4 Báo cáo kết quả . Sau đó nhận xét . Nêu nhận xét : 320 : 40 = 32 : 4 Rút ra qui tắc : xoá 1 chữ số 0 ở số bị chia và số chia sau đó thực hiện như thường . Học sinh nêu cách thực hiện b/ Giới thiệu số bị chia và số chia đều có 1 chữ số 0 tận cùng Hướng dẫn học sinh cách đặt tính và thực hành : Học sinh thực hiện - Cùng xoá chữ số 0 ở số bị chia và số chia - Thực hiện phép chia : 32 : 4 = 8 320 40 0 8 - Khi đặt tính theo hàng ngang ta ghi : 320 : 80 = 4 c/ Giới thiệu trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn số chia VD 3 : 32000 : 400 = ? 1. Tiến hành chia 1 số cho một tích 32000 : 400 = 32000 : (100 x 4) = 32000 : 100 : 4 = 320 : 4 = 80 Viết 400 = 100 x 4 Một số chia cho một tích Nhẩm 320 : 4 = 80 Nêu nhận xét : 32000 : 400 = 320 : 4 Có thể xoá hai chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia và số chia để được phép chia : 320 : 4 rồi chia như thường (320 : 4 = 80) 2 học sinh nhắc lại 2. Thực hành:Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện: - Cùng xoá 2 chữ số 0 ở số chia và số bị chia . - Thực hiện phép chia : 320 : 4 = 80 32000 400 00 80 0 - Khi đặt phép tính hàng ngang ta ghi là : 32000 : 400 = 80 Kết luận chung : Khi chia 2 số có chữ số 0 ở cuối ta làm như thế nào ? 3 Luyện tập -Thực hành : Bài 1/80 : Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm, nêu kết quả SGK/80 – 2 học sinh nhắc lại Học sinh tự làm 1. Số bị chia không còn chữ số 0 (sau khi xoá . . .) 2. Số bị chia sẽ còn chữ số 0 (sau khi xoá bót . . . ) Bài 2 : Yêu cầu HS nêu cách tìm thừa số chưa biết. a) x = 640 b) 420 Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết. Bài 3 : Yêu cầu học sinh đọc đề, tóm tắt và giải Học sinh thảo luận – làm vào vở Bài giải 1. Nếu mỗi toa xe chở được 20 tấn hàng thì cần số toa xe là : 180 : 20 = 9(toa) 2. Nếu mỗi ... øi sách giáo khoa Kể câu chuyện có đầu, có cuối, kết thúc theo kiểu mở rộng Nói với bạn về tính cánh một – ý nghĩa truyện giáo viên giúp đỡ học sinh gặp khó khăn * Tổ chức cho học sinh thi kể : Kể trước lớp Khuyến khích học sinh hỏi lại bạn về tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện Giáo viên nhận xét – đánh giá Lớp nhận xét. Bình chọn bạn ham đọc sách, kể chuyện hay nhất . 3 Nối tiếp: - Giáo viên nhận xét tiết học, khen những học sinh chăm chú nghe bạn kể, nhận xét chính xác, đặt câu hỏi hay . - Về nhà tập kể lại chuyện cho người thân nghe - Chuẩn bị kể chuyện tuần 16 Bài: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (t2) Môn: ĐỊA LÝ Tiết: 15 I- MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh biết - Biết đồng bằng Bắc Bộ cĩ hàng trăm nghề thủ cơng truyền thống: dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cĩi, chạm bạc, đồ gỗ, - Dựa vào ảnh mơ tả về cảnh chợ phiên.. * HS khá, giỏi: - Biết khi nào một làng trở thành làng nghề. - Biết qui trình sản xuất đồ gốm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh ảnh về nghề thủ công, chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ cho học sinh và giáo viên sưu tầm . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 a/ Ổn định lớp, hát: b/ Kiểm tra bài cũ: - Kể tên cây trồng và vật nuôi chính ở vùng đồng bằng Bắc Bộ . - Lúa, ngô, khoai - Để nói đồng bằng Bắc Bộ có sản lượng lúa gạo lớn người ta dùng từ gì ? Nhờ điều kiện gì mà đồng bằng Bắc Bộ sản xuất được nhiều lúa gạo ? - Là vựa lúa thứ 2 của cả nước ; nhờ đất đai màu mở, nguồn nước dồi dà, người dân có những kinh nghiệm trồng lúa . - Giáo viên nhận xét – đánh giá c/ Giới thiệu bài : 2 Dạy bài mới: a/ Đồng bằng Bắc Bộ nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống : - Em biết gì về nghề thủ công truyền thống của người dân đồng bằng Bắc Bộ Thảo luận nhóm - Khi nào một làng trở thành làng nghề ? Kể tên các làng nghề thủ công nổi tiếng mà em biết Vạn phúc, bát tràng, kim sơn . . . Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công Người làm nghề thủ công giỏi Kết luận : để tạo nên một sản phẩm thủ công có giá trị những người thủ công phải lao động rất kiên trì, cần cù và trải qua những công đoạn sản xuất khác nhau. Theo 1 thứ tự nhất định các công đoạn sản xuất của nghề làm gốm . Làm việc cá nhân - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các hình sản xuất gốm và trả lời câu hỏi Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi : * Đồ gốm được làm từ nguyên liệu gì ? Làm từ đất sét đặc biệt - Đồng bằng Bắc Bộ có điều kiện thuận lợi gì để phát triển đồ gốm Phù sa màu mở, có những lớp đất sét thích hợp để làm đồ gốm GV dán lên bảng các hình ảnh về sản xuất đồ gốm, đảo thứ tự hình, không ghi tên hình, yêu cầu học sinh sắp xếp lại đúng . Phơi gốm; 2. Vẽ hoa văn cho gốm; 3. Các sản phẩm gốm Học sinh trao đổi sắp xếp cho đúng Học sinh lên bảng xếp – lớp theo dõi, nhận xét - Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét về nghề gốm Làm nghề gốm đòi hỏi nghệ nhân những gì ? Khéo léo khi nặn, khi nung Chúng ta phải có thái độ như thế nào với sản phảm gốm cũng như các sản phẩm thủ công . Phải giữ gìn, trân trọng các sản phẩm . b/ Chợ phiên Làm việc theo nhóm Ở đồng bằng Bắc Bộ hoạt động mua bán hàng hóa diễn ra tấp nặp nhất ở đâu ? Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì ? (mua bán, ngày họp, hàng hóa bán ở chợ) Chợ phiên có nhiều người hay ít người, trong chợ có những loại hàng hóa nào ? - Mua bán theo nhưng ngày, giờ, tháng nhất định,hàng hoá được bày bán ỏ dưới đất, các hàng hóa được sản xuất ở địa phương và một số mặt hàng ở nơi khác chuyển đến Kết luận : Chợ phiên là dịp để người dân ở đây mua sắm, nhìn các hàng hóa ở chợ ta có thể biết được người dân địa phương sống chủ yếu bằng nghề nông . - 2 học sinh nhắc lại Chợ phiên các địa phương gần nhau thường không trùng nhau để thu hút nhiều người mua bán . Giáo viên treo 1 tranh chợ phiên hình 15 và tranh về nghề gốm, yêu cầu các nhóm chọn 1, 2 bức tranh sau đó nói về nội dung : Mô tả hoạt động sản xuất trong tranh Mô tả về một chợ phiên - Các nhóm nhận phiếu giấy , sau đó báo cáo . - Nhóm khác nhận xét bổ sung . 3 Nối tiếp: Giáo viên nhận xét – đánh giá Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ, sách giáo khoa Tổng kết nhận xét giờ học Nhận xét sưu tầm tranh, ảnh tự liệu về Thủ Đô Hà Nội. Bài: - Bài thể dục phát triển chung. - Trị chơi "Lị cị tiếp sức". Môn: THỂ DỤC Tiết: 30 (GV bộ mơn soạn) Bài: QUAN SÁT ĐỒ VẬT Môn: TẬP LÀM VĂN Tiết: 30 I- MỤC TIÊU: - Biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau; phát hiện được đặc điểm phân biệt đồ vật này với đồ vật khác (ND Ghi nhớ). - Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc (mục III).. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ một số đồ chơi trong sách giáo khoa Một số đồ chơi : gấu bông, thỏ bông, búp bê biết hát, biết múa ; máy bay, tàu thuỷ, bộ xếp hình, con quay, chong chóng . . . bày trên bàn để học sinh chọn đồ chơi quan sát ; bảng phụ viết sẳn dàn ý tả một đồ chơi . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 a/ Ổn định lớp, hát: b/ Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc dàn ý của bài văn tả cái áo . Kiểm tra 2 học sinh Đọc bài văn tả chiếc áo lên Lớp nhận xét Giáo viên nhận xét – đánh giá c/ Giới thiệu : - Nêu yêu cầu tiết học 2 Dạy bài mới: a/ Nhận xét : Bài tập 1: HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài tập . 4 học sinh đọc nối tiếp Giáo viên yêu cầu học sinh giới thiệu với các bạn đồ chơi mà mình mang đến lớp Học sinh giới thiệu nối tiếp Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát đồ chơi, với kết quả quan sát được vào vở bài tâïp . Quan sát viết vào vở bài tập theo cách gach đầu dòng . Tiêu chí đánh giá : Trình tự quan sát hợp lí, giác quan sử dụng. Khi quan sát, khả năng phát hiện những đặc điểm riêng . Bài tập2 : Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập Một học sinh đọc thành tiếng Khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì ? HS dựa và gợi ý BT1 để làm + Phải quan sát theo một trình tự hợp lí : từ bao quát đến bộ phận + Quan sát bằng nhiều giác quan : Mắt - Tai - Tay .. Tìm ra những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật này với đồ vật khác (nhất là những vấn đề cùng loại) + Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát gấu bông, phát biểu những gì thu hoạch được . + Giáo viên hướng dẫn học sinh tập trung miêu tả những chi tiết, đặc điểm độc đáo, không tả lan man, chi tiết quá, tỉ mỉ -> bài văn sẽ vụn vặn . Hình dạng, màu sắc, đầu, mũi, . . . phải sử dụng nhiều giác quan, những đặc điểm độc đáo của nó, làm cho nó không giống những con vật khác . b/ Ghi nhớ : Gọi học sinh đọc ghi nhớ Ba học sinh đọc, lớp đọc thầm 3 Luyện tập – thực hành: - Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập Học sinh đọc, lập dàn bài, làm vào vở bài tập VD : Mở bài : Giới thiệu gấu bông : đồ chơi em thích nhất Thân bài : hình dạng – bộ lông – hai mắt – mũi . .. – trên cổ – trên đôi tay chắp lại trước bụng gấu, có một bông hoa giấy màu trắng làm đáng yêu . - HS nối tiếp nhau đọc dàn ý - Lớp nhận xét – bình chọn bạn lập dàn ý tốt nhất (tỉ mỉ, cụ thể . . .) Kết luận : Em rất yêu gấu bông, ôm chú gấu như một cục bông lớn, em thấy rất dễ chịu . 4 Nối tiếp: Giáo viên nhận xét, tổng kết tiết học Dặn dò : Đọc, trước nội dung tiết tập làm văn tuần 16 Bài: CẮT , KHÂU , THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN Môn: KỸ THUẬT Tiết: 15 I.MỤC TIÊU: - Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. - - Cĩ thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học. - Khơng bắt buộc HS nam thêu. * Với HS khéo tay: Vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp với HS. II. CHUẨN BỊ -GV: Xem bài -HS: Vải kim , chỉ , kéo , thước III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 2 a/ Ổn định lớp, hát: b/ kiểm tra bài cũ: -Yêu cầu -Nhận xét,đánh giá c/ Giới thiệu bài: Dạy bài mới: - Tổ chức ôn tập các bài đã học trong chương I MT: nhớ lại quy trình các mũi khâu, thêu PP: làm mẫu,trực quan Tiến hành -Nhắc lại các mũi khâu, thêu đã học ? - Nêu lại quy trình cắt vải theo đường vạch dấu? - Nêu lại quy trình khâu thường ? - Nêu lại quy trình khâu ghép 2 mảnh vải bằng mũi khâu thường ? - Nêu lại quy trình khâu đột mau? - Nêu lại quy trình khâu đột thưa ? - Nêu lại quy trình khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột? - Nhận xét và sử dụng tranh quy trình để củng cố KT -Đưa ra vài SP Nối tiếp: -Về thực hành cơ bản bài sau. -Nhận xét tiết học -2HS nêu quy trình thêu móc xích - Nhắc lại các mũi khâu, thêu đã học? Khâu thường, Khâu đột thưa, Khâu đột mau , thêu móc xích -Nêu lại quy trình cắt vải theo đường vạch dấu ? -Nêu lại quy trình khâu thường ? -Nêu lại quy trình khâu ghép 2 mảnh vải bằng mũi khâu thường ? -Nêu lại quy trình khâu đột mau? -Nêu lại quy trình khâu đột thưa ? -Nêu lại quy trình khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột? -Nhận xét và sử dụng tranh quy trình để củng cố KT - Đưa ra vài SP -Đọc lại quy trình
Tài liệu đính kèm: