Giáo án các môn khối 4 - Tuần học 29 năm 2012

Giáo án các môn khối 4 - Tuần học 29 năm 2012

Tập đọc

ĐƯỜNG ĐI SA PA

I.Mục tiêu

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.

- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước (trả lời được các câu hỏi; thuộc hai đoạn cuối bài).

 - GDKNS: Giáo dục cho HS tình yêu quê hương đất nước, lòng tự hào về cảnh đẹp của quê hương, từ đó HS có ý thức gìn giữ và bảo vệ làm cho quê hương mình ngày một đẹp hơn.

II.Đồ dùng dạy học

 -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 

doc 28 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 481Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tuần học 29 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29
Thứ 2 ngày 25 tháng 3 năm 2013
Tập đọc
ĐƯỜNG ĐI SA PA
I.Mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước (trả lời được các câu hỏi; thuộc hai đoạn cuối bài).
 - GDKNS: Giáo dục cho HS tình yêu quê hương đất nước, lòng tự hào về cảnh đẹp của quê hương, từ đó HS có ý thức gìn giữ và bảo vệ làm cho quê hương mình ngày một đẹp hơn.
II.Đồ dùng dạy học
 -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III.Hoạt động trên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
 -Kiểm tra 2 HS.
 -GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
 a) Luyện đọc:
- GV nêu yêu cầu luyện đọc.
- GV đến từng nhóm kiểm tra. sửa lỗi phát âm, ngắt giọng.
 -GV chia đoạn.
b) Tìm hiểu bài
- Nội dung câu hỏi thảo luận .
-Hãy miêu tả những điều em hình dung được về cảnh và người thể hiện trong đoạn 1.
-Em hãy nêu những điều em hình dung được khi đọc đoạn văn tả cảnh một thị trấn trên đường đi Sa Pa.
Em hãy miêu tả điều em hình dung được về cảnh đẹp Sa Pa ?
-Hãy tìm một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả.
 -Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “món quà tặng diệu kỳ” của thiên nhiên ?
 -Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào ?
- HS nêu ý chính của bài.
c) Đọc diễn cảm:
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS.
- Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
-Cho HS nhẩm HTL và thi đọc thuộc lòng.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
3. Củng cố, dặn dò
 -GV nhận xét tiết học.
 -Yêu cầu HS về nhà HTL.
-HS1 đọc đoạn 1 + 2 bài Con sẻ.
-HS2 đọc đoạn 3 + 4.
-HS lắng nghe.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp . Nhóm trưởng điều khiển.
-HS thảo luận theo nhóm 4, trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Các nhóm trả lời câu hỏi, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Theo dõi bạn đọc để nhận biết giọng đọc hay.
+ 3 HS tiếp nối nhau đọc và tìm cách đọc.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3-5 HS thi đọc diễn cảm.
-Xem trước nội dung bài CT tuần 30.
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
- Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại .
- Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
- Bài tập cần làm : Bài 1 (a , b ), bài 3 , bài 4
II. Hoạt động trên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.KTBC
 -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 140.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
2.Bài mới
 a).Giới thiệu bài:
 -Nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.
 b).Hướng dẫn luyện tập
 Bài 1 
 -Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT.
 -GV chữa bài của HS trên bảng lớp.
 Bài 3
 -Gọi HS đọc đề bài toán.
 +Bài toán thuộc dạng toán gì ?
 +Tổng của hai số là bao nhiêu ?
 +Hãy tìm tỉ số của hai số. 
 -Yêu cầu HS làm bài.
 -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 4
 -Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
3.Củng cố
 -GV tổng kết giờ học.
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-HS lắng nghe. 
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-Theo dõi bài chữa của GV và tự kiểm tra bài của mình.
-1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK.
+Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số ...
+Tổng của hai số là 1080.
+Vì gấp 7 lần số thứ nhất thì được số thứ hai nên số thứ nhất bằng số thứ hai.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-HS làm bài vào VBT, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
Kể chuyện
ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG
I.Mục tiêu
- Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn và kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của ngựa trắng rõ ràng, đủ ý (BT1).
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện (BT2).
- GDKNS: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường.
II.Đồ dùng dạy học
 -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III.Hoạt động trên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
 -GV giới thiệu.
2.Hướng dẫn kể chuyện
 a). GV kể lần 1:
 -GV kể lần 1 (không chỉ tranh).
 b). GV kể lần 2:
 -Kể lần 2 kết hợp với chỉ tranh.
 c). Bài tập:
 - Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + 2.
 - Cho HS kể chuyện theo nhóm.
 - Cho HS thi kể.
 -GV nhận xét + bình chọn HS kể hay nhất.
 -GV chốt lại ý nghĩa của câu chuyện.
 3. Củng cố, dặn dò
 * Có thể dùng câu tục ngữ nào để nói về chuyến đi của ngựa trắng ?
 -GV nhận xét tiết học.
 -Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe GV kể.
-HS vừa quan sát tranh vừa nghe GV kể.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-Mỗi nhóm 3 hS, mỗi HS kể theo 2 tranh. Sau đó mỗi em kể cả chuyện trong nhóm.
-5 HS lên thi kể từng đoạn.
-2 HS lên thi kể cả câu chuyện. Sau khi kể xong, HS nêu ý nghĩa của câu chuyện.
-Lớp nhận xét.
* Có thể sử dụng câu tục ngữ:
Đi cho biết đó biết đây
Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn
Buổi chiều 
GĐ Toán
KI ỂM TRA 
I.Mục tiêu
 - Củng cố để HS biết về phân số,tỉ số của hai số, tính chu vi-diện tích hình thoi.
 -Rèn kĩ năng giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
II.Các hoạt động dạy - học
Bài 1. (2 điểm) Tìm x :
a) x x 45 + x x 55 = 1000 b) + = 2
Bài 2. (2 điểm) Mẹ hơn con 30 tuổi. Sau 20 năm nữa tổng tuổi mẹ và tuổi con sẽ tròn 100. Tính tuổi hiện nay của mỗi người ? 
Bài 3. (3 điểm) Ba cửa hàng bán được 2870 lít dầu. Cửa hàng thứ nhất bán gấp đôi cửa hàng thứ hai, cửa hàng thứ hai bán bằng cửa hàng thứ ba. Hỏi mỗi cửa hàng bán bao nhiêu lít dầu ?
Bài 4. (3 điểm) Tính chu vi hình chữ nhật ABCD biết diện tích hình thoi MNPQ là 2323dm2 và chu vi hình vuông BKHC là 2020cm (xem hình vẽ bên)
A
B
C
D
M
N
P
Q
K
H
Khoa học
THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?
I.Mục tiêu 
 -Nêu được các yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật: nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ và chất khoáng. 
 -Hiểu được những điều kiện để cây sống và phát triển bình thường.
 - GDKNS: Có khả năng áp dụng những kiến thức khoa học trong việc chăm sóc thực vật.
II.Đồ dùng dạy học 
 -HS mang đến lớp những loại cây đã được gieo trồng.
 -GV có 5 cây trồng theo yêu cầu như SGK.
 -Phiếu học tập theo nhóm.
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu.
2.Phát triển bài:
 *Hoạt động 1: Mô tả thí nghiệm 
-Kiểm tra việc chuẩn bị cây trồng của HS.
-Tổ chức cho HS tiến hành báo cáo thí nghiệm trong nhóm.
-Yêu cầu: Quan sát cây các bạn mang đến. Sau đó mỗi thành viên mô tả cách trồng, chăm sóc cây của mình. 
GV đi giúp đỡ, hướng dẫn từng nhóm.
-Gọi HS báo cáo công việc các em đã làm. GV kẻ bảng và ghi nhanh điều kiện sống của từng cây theo kết quả báo cáo của HS.
-Nhận xét, khen ngợi các nhóm đã có sự chuẩn bị chu đáo, hăng say làm thí nghiệm.
 *Hoạt động 2: Điều kiện để cây sống và phát triển bình thường.
-Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm mỗi nhóm 4 HS.
-Phát phiếu học tập cho HS.
-Yêu cầu: Quan sát cây trồng, trao đổi, dự đoán cây trồng sẽ phát triển như thế nào và hoàn thành phiếu.
GV đi giúp đỡ các nhóm để đảm bảo HS nào cũng được tham gia.
-Gọi các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung. GV kẻ bảng như phiếu học tập và ghi nhanh lên bảng.
-Nhận xét, khen ngợi những nhóm HS làm việc tích cực.
*Hoạt động 3:Tập làm vườn
-Hỏi: Em trồng một cây hoa (cây cảnh, cây thuốc, ) hàng ngày em sẽ làm gì để giúp cây phát triển tốt, cho hiệu quả cao ?
-Gọi HS trình bày.
-Nhận xét, khen ngợi những HS đã có kĩ năng trồng à chăm sóc cây.
3.Củng cố:
 -Nhận xét tiết học.
-Lắng nghe.
-Hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS theo sự hướng dẫn của GV.
+Đặt các lon sữa bò có trồng cây lên bàn.
+Quan sát các cây trồng.
+Mô tả cách mình gieo trồng, chăm sóc cho các bạn biết.
+Ghi và dán bảng ghi tóm tắt điều kiện sống của từng cây.
-Đại diện của hai nhóm trình bày.
-Hoạt động trong nhóm theo sự hướng dẫn của GV.
-Quan sát cây trồng, trao đổi và hoàn thành phiếu.
-Đại diện của hai nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung.
-Lắng nghe.
-Trao đổi theo cặp và trả lời.
-Làm việc cá nhân.
-HS trình bày
Đạo đức
TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (TT)
I.Mục tiêu Học xong bài này, HS có khả năng:
 - Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông (những quy định có liên quan tới học sinh).
 - Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật giao thông và vi phạm Luật giao thông .
 - Nghiêm chỉnh chấp hành Luật giao thông trong cuộc sống hằng ngày.
 - GDKNS: Biết nhắc nhở bạn bè cùng tôn trọng Luật giao thông. Biết đồng tình với những hành vi thực hiện đúng luật giao thông.
 HS biết tham gia giao thông an toàn.
II.Đồ dùng dạy học
 -SGK Đạo đức 4.
 -Một số biển báo giao thông.
 -Đồ dùng hóa trang để chơi đóng vai.
III.Hoạt động trên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Hoạt động 1: Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông.
 -GV chia HS làm 3 nhóm và phổ biến cách chơi. HS có nhiệm vụ quan sát biển báo giao thông (khi GV giơ lên) và nói ý nghĩa của biển báo. Mỗi nhận xét đúng sẽ được 1 điểm. Nếu 3 nhóm cùng giơ tay thì viết vào giấy. Nhóm nào nhiều điểm nhất là nhóm đó thắng.
 -GV hoặc 1 HS điều khiển cuộc chơi.
 -GV cùng HS đánh giá kết quả.
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài tập 3- SGK/42)
 -GV chia HS làm 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm nhận một tình huống.
 -GV đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm và kết luận.
 -GV kết luận.
*Hoạt động 3: Trình bày kết quả điều tra thực tiễn (Bài tập 4- SGK/42)
 -GV mời đại diện từng nhóm trình bày kết quả điều tra.
 -GV nhận xét kết quả làm việc nhóm của HS.
4.Củng cố - Dặn dò
 -Chấp hành tốt Luật giao thông và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
 -Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau.
-HS tham gia trò chơi.
-HS thảo luận, tìm cách giải quyết.
-Từng nhóm báo cáo kết quả (có thể bằng đóng vai) 
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
-Lắng nghe.
-2HS nhắc lại.
-Đại diện từng nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS cả lớp thực hiện.
Thứ 3 ngày 26 tháng 3 năm 2013
Tập đọc
TRĂNG ƠI TỪ ĐÂU ĐẾN ?
I.Mục tiêu
 - Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết ngắt nhịp đúng ở các dòng thơ.
- Hiểu ND: Tình cảm yêu mến, gắn bó của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên đất nước (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 3, 4 khổ thơ trong bài).
 - GDKNS: Giáo dục cho HS tình yêu thiên nhiên đất nước; khả năng quan sát sự vật.
II.Đồ dùng dạy học
 -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
I ... câu hỏi.
-HS lắng nghe
-HS trả lời.
-HS đọc đoạn văn đầu của mục 3
-Tự liên hệ.
-Nghe Gv gợi ý và trả lời.
-HS quan sát và giải thích.
-HS lắng nghe và quan sát.
-HS tìm hiểu và quan sát.
-HS lắng nghe.
-Nghe GV giới thiệu.
-1 HS đọc.
-HS mô tả Tháp Bà.
-2 HS đọc.
-HS thi đua điền vào sơ đồ.
- HS thảo luân nhóm 4
-Về xem lại bài chuẩn bị bài: “Thành phố Huế”.
Thứ 6 ngày 29 tháng 3 năm 2013
Tập làm văn
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I.Mục tiêu
- Nhận biết được 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả con vật (ND Ghi nhớ).
- Biết vận dụng hiểu biết về cấu tạo bài văn tả con vật để lập dàn ý tả một con vật nuôi trong nhà (mục III).
- GDKNS: HS có kĩ năng quan sát các con vật nuôi trong nhà.
II.Đồ dùng dạy học
 -Tranh minh họa trong SGK.
III.Hoạt động trên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
 -Kiểm tra 2 HS.
 -GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
 a). Giới thiệu bài:
 b). Phần nhận xét:
 * Bài tập 1 + 2 + 3 +4:
 -Cho HS đọc yêu cầu của BT.
 -GV giao việc.
 -Cho HS làm bài.
 -Cho HS trình bày.
 -GV nhận xét và chốt lại.
 + Từ bài văn Con Mèo Hoang, em hãy nêu nhận xét về cấu tạo của bài văn miêu tả con vật.
 -GV nhận xét + chốt lại + ghi nhớ.
 c). Ghi nhớ:
 -Cho HS đọc ghi nhớ.
 -GV nhắc lại một lượt nội dung ghi nhớ + dặn hS phải học thuộc ghi nhớ.
 d). Lập dàn ý:
 §Phần luyện tập:
 -Cho HS đọc yêu cầu của BT.
 - Cho HS làm bài.
 -Cho HS trình bày.
 -GV nhận xét, chốt lại, khen những hS làm dàn ý tốt.
 3. Củng cố, dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
-2 HS lần lượt đọc tóm tắt tin tức đã làm ở tiết TLV trước.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-Cả lớp đọc đề bài Con Mèo Hoang.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
-HS phát biểu ý kiến.
-3 HS đọc ghi nhớ.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS làm dàn bài cá nhân.
-Một số HS trình bày.
-Lớp nhận xét.
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
- Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của hai số đó .
- Bài tập cần làm : Bài 2; bài 4
II. Hoạt động trên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.KTBC:
 -GV gọi 1 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 144.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
2.Bài mới:
 a).Giới thiệu bài:
 -Nêu yêu cầu giờ học
 b).Hướng dẫn luyện tập
 Bài 2
 -Yêu cầu HS đọc đề bài toán.
 -Yêu cầu HS nêu tỉ số của hai số.
 -GV nhận xét, sau đó yêu cầu HS làm bài.
 -GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 4
 -Yêu cầu HS đọc đề bài toán.
 -Bài toán thuộc dạng toán gì ?
 -Yêu cầu HS nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
 -GV nhận xét và yêu cầu HS làm bài.
 -Gọi 1 HS đọc bài làm trước lớp và chữa bài.
3.Củng cố:
 -GV tổng kết giờ học.
 -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-HS lắng nghe. 
-1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK.
-Vì giảm số thứ nhất đi 10 lần thì được số thứ hai nên số thứ nhất gấp 10 lần số thứ hai hay số thứ hai bằng số thứ nhất.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc trong SGK.
-Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
-1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi để nhận xét và bổ sung ý kiến.
-HS vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán và làm bài.
-HS cả lớp theo dõi bài chữa của bạn và tự kiểm tra bài mình.
Lịch sử
QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH NĂM 1789
I.Mục tiêu 
 - Dựa vào lược đồ, tường thuật sơ lược về việc Quang Trung đại phá quân thanh, chú ý các trận tiêu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa.
 + Quân Thanh xâm lược nước ta, chúng chiếm Thăng Long. Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, hiệu là Quang Trung, kéo quân ra bắc đánh quân Thanh.
 + Ở Ngọc Hồi, Đống Đa( Sáng mùng 5 Tết quân ta tấn công đồn Ngọc Hồi, cuộc chiến diễn ra quyết liệt, ta chiếm được đồn Ngọc Hồi. Cùng sáng mùng 5 Tết, quân ta đánh mạnh vào đồn Đống Đa, tướng giặc là Sầm Nghi Đống phải thắt cổ tự tử.) quân ta thắng lớn. quân Thanh ở Thăng Long hoảng loạn bỏ chạy về nước.
 + Nêu công lao của Nguyễn Huệ- Quang Trung: đánh bại quân xâm lược Thanh, bảo vệ nền độc lập cho dân tộc. 
II.Chuẩn bị 
 -Phóng to lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh (năm 1789) .
 -PHT của HS .
III.Hoạt động trên lớp 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.KTBC :
 -Năm 1786, Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc để làm gì ?
 -Trình bày kết quả của việc nghỉa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long .
 -GV nhận xét ,ghi điểm. 
2.Bài mới :
 a.Giới thiệu bài: 
 -GV nêu mục tiêu và giới thiệu bài.
 b.Phát triển bài :
 -GV trình bày nguyên nhân việc Nguyễn Huệ (Quang Trung) tiến ra Bắc đánh quân Thanh .
 *Hoạt động nhóm :
 -GV phát PHTcó ghi các mốc thời gian:
 +Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân (1788)
 +Đêm mồng 3 tết năm Kỉ Dậu (1789)..
 +Mờ sáng ngày mồng 5 
 -GV cho HS dựa vào SGK để điền các sự kiện chính vào chỗ chấm cho phù hợp với các mốc thời gian trong PHT.
 -Cho HS dựa vào SGK (Kênh chữ và kênh hình) để thuật lại diễn biến sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh.
 -GV nhận xét .
 *Hoạt động cả lớp :
 -GV hướng dẫn để HS thấy được quyết tâm đánh giặc và tài nghệ quân sự của Quang Trung trong cuộc đại phá quân Thanh (hành quân bộ từ Nam ra Bắc, tiến quân trong dịp tết; các trận đánh ở Ngọc Hồi , Đống Đa ).
 - GV nhận xét và kết luận .
3.Củng cố :
 -Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài tiết sau: “Những chính sách về kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung”.
 -Nhận xét tiết học.
-HS hỏi đáp nhau .
-Cả lớp nhận xét .
-HS lắng nghe.
-HS nhận PHT.
-HS dựa vào SGK để thảo luận và điền vào chỗ chấm.
-HS thuật lại diễn biến trận Quang Trung ..
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS trả lời theo gợi ý của GV.
-Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Buổi chiều 
TH Toán
 TiÕt 2-tuÇn 29
I. Mục tiêu
- Củng cố giúp HS nắm chắc bài toán tìm hai số khi biết tổng ( hoặc hiệu ) và tỉ số của hai số đó.
II. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ
- Nêu các bước tìm hai số khi biết tổng ( hoặc hiệu ) và tỉ số của hai số đó.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét và kết luận.
Bài 2: 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS nhìn sơ đồ và đọc nội dung của bài toán.
- Yêu cầu HS tự làm.
- Gọi HS lên bảng làm.
- Chữa bài nhận xét.
Bài 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS nêu đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả và giải thích cách làm.
- HD chữa bài.
- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 4: 
- Yêu cầu HS đọc đề.
- Tổng là bao nhiêu? Tỉ số là mấy? Vì sao em biết được tỉ số?
- Yêu cầu HS lên bảng làm.
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
C. Củng cố, dặn dò:
-Hệ thống nội dung bài.Nhận xét tiết học.
- Học sinh nêu.
- 1HS nêu yêu cầu.
- HS nêu; lớp làm vào vở.
- 1HS đọc yêu cầu.
- HS trả lời
- HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- HS nhận xét bài trên bảng.
- HS nêu yêu cầu.
- HS theo dõi.
- HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
- HS nhận xét bài trên bảng.
- Đọc
- HS trả lời
- HS lên bảng, HS tự làm bài vào vở.
-Nghe.
G Đ-BD TVI ỆT
KI ỂM TRA
I.Mục tiêu
- HS nắm được yêu cầu của đề bài.
II.Hoạt động dạy học
I/ PhÇn ®äc hiÓu : ( 5 đ )
HS đọc thầm bài tập đọc “Con sẻ” (SGK TV 4, tập 2 - trang 90, 91) và khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất và trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: ( 0,5 đ) Trên đường đi con chó thấy gì?
a. Con sẻ non. 	b. Cái bánh. 	c. Một gói đồ.
Câu 2: ( 0,5 đ)Con chó định làm gì?
a. Tiến lại gần để bắt con sẻ non.
b. Không làm gì cả.
c. Làm quen với con sẻ. 
Câu 3: ( 0,5 đ) Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó dừng lại ?
Một con sẻ già lao xuống cứu con.
Chủ nó kêu nó dừng lại.
Nó thấy con sẻ con yếu quá.
Tất cả các ý trên đều sai.
Câu 4: ( 0,5 đ)Hình ảnh con sẻ mẹ lao xuống cứu con được tác giả miêu tả như thế nào?
Lông sẻ già dựng ngược, miệng rít lên tuyệt vọng và thảm thiết .
Nó nhảy hai ba bước về phía cái mõm há rộng đầy răng của con chó.
Nó lấy thân mình phủ kín sẻ con, giọng nó yếu ớt nhưng hung dữ và khản đặc.
Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 5: ( 0,5 đ) Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé ?
 a. Vì con chim sẻ bé bỏng nhưng dũng cảm, có tình thương con mạnh mẽ.
 b. Vì sức mạnh của con sẻ.
 c. Tất cả các ý trên đều sai.
Câu 6: ( 0,5 đ) Tìm bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong câu sau :
	Con chã cña t«i dõng l¹i vµ lïi
Câu 7: ( 1 đ) Tìm 2 từ cùng nghĩa với từ “Dũng cảm”. 
Câu 8: ( 1 đ)Đặt câu với một trong hai từ vừa tìm được.
I/ TËp lµm v¨n : ( 5 đ)
	T¶ mét c©y ¨n qu¶ mµ con thÝch
*HS K+G: 
Suèt ®ªm trêi m­a to giã lín. S¸ng ra, ë tæ chim chãt vãt trªn cµnh cao, con chim lín l«ng c¸nh ­ít, mÖt mái nhÝch sang bªn ®Ó chó chim nhá më bõng m¾t ®ãn ¸nh mÆt trêi.
ChuyÖn g× ®· x¶y ra víi hai con chim trong ®ªm qua? Em h·y h×nh dung vµ kÓ l¹i.
Sinh hoạt tập thể 
NHẬN XÉT CUỐI TUẦN
I.Mục tiêu
 - Đánh giá các hoạt động tuần 29 phổ biến các hoạt động tuần 30.
 - Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy.
II. Hoạt động dạy - học 	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra :
- Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của học sinh .
a) Giới thiệu :
- Giáo viên giới thiệu tiết sinh hoạt cuối tuần.
1. Đánh giá hoạt động tuần qua
- Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt.
- Giáo viên ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành.
- Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải.
2. Phổ biến kế hoạch tuần 30
- Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới:
+ Về học tập.
+ Về lao động.
+ Về các phong trào khác theo kế hoạch của ban giám hiệu 
3. Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ cho tiết sinh hoạt. 
-Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết sinh hoạt.
- Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo cáo các hoạt động của tổ mình.
- Các lớp phó :phụ trách học tập, phụ trách lao động, chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội trong tuần qua.
- Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua.
-Các tổ trưởng và các bộ phận trong lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch.
- Ghi nhớ những gì giáo viên Dặn dò và chuẩn bị tiết học sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 29 HA QT.doc