Giáo án các môn lớp 3 (buổi sáng) - Tuần 19

Giáo án các môn lớp 3 (buổi sáng) - Tuần 19

Tập đọc – Kể chuyện

HAI BÀ TRƯNG

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của truyện.

- Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai bà Trưng và nhân dân ta (trả lời được các CH trong SGK).

2. Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ truỵện trong Sgk.

 

doc 22 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 579Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 3 (buổi sáng) - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 19
T/N
Môn
Tên bài dạy 
Hai
24/12/2012
Sáng
SHDC
TĐ – KC*
Hai Bà Trưng.
TĐ – KC*
Hai Bà Trưng.
TH
Chiều
T*
Các số có bốn chữ số.
THKTTV
 AV
Ba
25/12/2012
Sáng
CT
Nghe-viết: Hai Bà Trưng.
T
Luyện tập.
TC
Ôn tập chủ đề cắt, dán chữ cái đơn giản.
TNXH
Vệ sinh môi trường (tiếp theo).
Chiều
TH
AN
AV
Tư
26/12/2012
Sáng
TNXH
Vệ sin môi trường (tiếp theo).
TĐ
Báo cáo kết quả tháng thi đua “ Noi gương chú bộ đội”
T
Các số có bốn chữ số(tiếp theo).
T.VIẾT
Ôn chữ hoa N(tiếp theo)
Chiều
LT&C*
Nhân hóa. Ôn cách đặt và trả lời cấu hỏi Khi nào?
MT
THKT T
Năm
27/12/2012
Sáng
CT
Trần Bình Trọng.
TD
T 
Luyện tập chung.
ĐĐ
Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.
Chiều
GDNGLL
THKT TV
THKT T
Sáu
28/12/2012
Sáng
TLV
Nghe-kể: Chàng trai làng Phù Ủng.
TD
T
Số 10000-Luyện tập,
SHL
Chiều
THKT TV
THKT T
HĐTT
Ngày dạy: 24 – 12 – 2012 
Tập đọc – Kể chuyện 
HAI BÀ TRƯNG
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của truyện.
- Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai bà Trưng và nhân dân ta (trả lời được các CH trong SGK).
2. Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ truỵện trong Sgk.
- Bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tiết 1
Tập đọc: 
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện đọc :
a. GV đọc mẫu toàn bài. 
- Nghe đọc.
- GV HD cách đọc 
- HS nghe 
b. HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .
+ Đọc từng câu 
- HS nối tiếp đọc câu 
- HD học sinh đọc từ khó
+ Đọc từng đoạn trước lớp 
+ HS luyện phát âm từ khó
- HS nối tiếp đọc đoạn 
- HD học sinh đọc câu văn 
+ HS luyện đọc câu văn
HS giải nghĩa từ mới ( Chú giải)
+ Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc theo nhóm 2.
- 3 -> 4 HS đọc thi đọc
3. Tìm hiểu bài:
- Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với dân ta?
- Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp ruộng nương 
- Hai Bà Trưng có tài và có trí lớn như thế nào?
- Hai bà Trưng rất giỏi võ nghệ, nuôi chí giành lại non sông.
- Vì sao hai bà Trưng khởi nghĩa?
- Vì Hai Bà Trưng yêu nước thương dân, căm thù giặc.
- Hãy tìm những chi tiết nói nên khí thế của đoàn quân khởi nghĩa.
- Hai Bà Trưng mặc áo giáp phục thật đẹp 
- Kết quả của cuộc khởi nghĩa như thế nào?
- Thành trì của giặc lần lượt bị sụp đổ
- Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn kính hai bà Trưng?
 GD KNS
- Vì hai bà là người lãnh đạo và giải phóng nhân dân khỏi ách thống trị
4. Luyện đọc lại:
- GV đọc diễn cảm 1 đoạn.
- Tổ chức cho h/s đọc bài.
- HS nghe.
- HS thi đọc bài.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét ghi điểm.
Kể chuyện:
1. GV nêu nhiệm vụ:
- HS nghe.
2. HD HS kể từng đoạn theo tranh:
- GV hướng dẫn HS.
+ GV treo tranh vẽ và chỉ gợi ý.
- HS kể mẫu.
+ Không cần kể đoạn văn hệt theo văn bản SGK.
- Tổ chức cho h/s tập kể.
- HS nghe.
- HS Quan sát lần lượt từng tranh trong SGK.
- 4 HS nối tiếp nhau kể 4 đoạn.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét ghi điểm.
 GD KNS
4. Củng cố, dặn dò:
- Em biết gì về Hai Bà Trưng?
- Về nhà học bài, tập kể câu chuyện cho người thân nghe.
Toán 
CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU: 
- Nhận biết các số có bốn chữ số (trường hợp các chữ số đều khác 0)
- Bước đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng.
- Bước đầu nhận ra giá trị của các số trong nhóm các số có bốn chữ số (trường hợp đơn giản). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Các tấm bìa 10, 100 ô vuông.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu số có bốn chữ số.
* Nhận biết được số có bốn chữ số, đọc viết được số có 4 chữ số và biết được giá trị của các chữ số theo vị trí của nó theo từng hàng.
- GV giới thiệu số: 1423
+ GV yêu cầu lấy 10 tấm bìa có 100 ô vuông.
- HS lấy quan sát và trả lời tấm bìa có 100 ô vuông
+ Có bao nhiêu tấm bìa?
- Có 10 tấm.
+ Vậy có 10 tấm bìa 100 ô vuông thì có tất cả bao nhiêu ô vuông?
- Có 1000 ô vuông.
- GV yêu cầu.
+ Lấy 4 tấm bìa có 100 ô vuông.
- HS lấy.
+ Lấy 4 tấm bìa mỗi tấm có 100 ô vuông. Vậy 4 tấm thì có bao nhiêu ô vuông?
-> Có 400 ô vuông.
- GV nêu yêu cầu.
- HS lấy 2 tấm bìa mỗi tấm bìa 10 ô vuông
+ Vậy hai tấm có tất cả bao nhiêu ô vuông.
-> 20 ô vuông.
- GV nêu yêu cầu .
- HS lấy 3 ô vuông rời
- Như vậy trên hình vẽ có 1000, 400, 20, 3 ô vuông.
- GV kẻ bảng ghi tên các hàng.
+ Hàng đơn vị có mấy đơn vị?
+ Hàng chục có mấy chục?
-> 3 Đơn vị
-> 2 chục.
+ Hàng trăm có mấy trăm?
-> 400
+ Hàng nghìn có mấy nghìn?
-> 1 nghìn 
- GV gọi đọc số: 1423
- HS nghe - nhiều HS đọc lại.
+ GV hướng dẫn viết: Số nào đứng trước thì viết trước
- HS quan sát.
+ Số 1423 là số có mấy chữ số?
-> Là số có 4 chữ số.
+ Nêu vị trí từng số?
+ Số 1: Hàng nghìn
+ Số 4: Hàng trăm.
+ Số 2: Hàng chục.
+ Số 3: Hàng đơn vị.
- GV gọi HS chỉ.
- HS chỉ vào từng số và nêu vị trí từng số
2. Thực hành.
 Bài 1: Viết (theo mẫu)
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vào SGK.
- HS làm SGK, nêu kết quả.
- Gọi HS đọc bài 
- GV nhận xét - ghi điểm.
Bài 2: Tương tự bài 1
- HS đọc
Bài 3 (a,b). Số
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Gọi HS đọc bài.
a) 1984 -> 1985 -> 1986 -> 1987 -> 1988 ->1989.
b) 2681 -> 2682 -> 2683 -> 2684 -> 2685
- GV nhận xét.
 4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách đọc số có bốn chữ số?
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau, làm BT 3c
Ngày dạy: 25 – 12 – 2012 
Chính tả
Nghe-viết: HAI BÀ TRƯNG
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT 2a 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bảng phụ viết 2 lần ND bài tập 2a
- Bảng lớp chia cột để làm BT3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiêu bài: 
2. HD HS nghe – viết:
a. HD HS chuẩn bị.
- GV đọc 1 lần đoạn 4 của bài Hai Bà Trưng. 
- HS nghe. 
- HS đọc lại. 
+ Các chữ Hai và Bà trong bà Trưng được viết như thế nào ? 
- Đều viết hoa để tỏ lòng tôn kính 
+ Tìm các tên riêng trong bài chính tả ?
Các tên riêng đó viết như thế nào ? 
- Tô Định, Hai Bà Trưng, là các tên riêng chỉ người nên đều phải viết hoa 
- GV đọc 1 số tiếng khó : Lần lượt, sụp đổ, khởi nghĩa 
- HS luyện viết vào bảng con 
- GV quan sát, sửa sai cho HS. 
b. GV đọc bài.
- GV theo dõi, uốn nắn thêm cho HS yếu và h/s T.
- HS nghe viết vào vở .
c. Chấm chữa bài.
+ Giáo viên đọc cho HS soát lỗi
- GV thu vở chấm điểm. 
- HS soát lỗi, chữa lỗi bằng bút chì
- GV nhận xét 1 số bài viết của HS.
3. HD làm bài tập.
Bài 2a:
- 2 HS nêu yêu cầu. 
- HD làm bài.
- HS làm bài vào Sgk. 
- GV mở bảng phụ. 
- 2 HS lên bảng làm thi điền nhanh vào chỗ trống. 
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
- HS nhận xét.
+ Lành lặn, nao núng, lanh lảnh 
4. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. Nhớ viết đúng chính tả các tên riêng.
Toán 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
- Biết đọc, viết các số có bốn chữ số (trường hợp các chữ số đều khác 0).
- Biết thứ tự của các số có bốn chữ số trong dãy số.
- Bước đầu làm quen với các số tròn nghìn (từ 1000 đến 9000)
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC.
III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV viết bảng: 9425; 7321 (2HS đọc)
- GV đọc 2 HS lên bảng viết.
 - GV nhận xét.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
 Bài 1:Viết (theo mẫu)
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS làm SGK , đọc bài.
- HS đọc sau đó viết số. 
 * 9461 * 1911
 * 1954 * 5821
 * 4765 
- GV nhận xét ghi đểm.
 Bài 2: Viết (theo mẫu)
- Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS làm vào SGK .
- HS làm bài + nêu kết quả.
* 6358: Sáu nghìn ba trăm năm mươi tám.
* 4444: Bốn nghìn bốn trăm bốn mươi bốn.
* 8781: Tám nghìn bảy trăm tám mươi mốt.
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét ghi điểm.
Bài 3(a,b): Số
- Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- HS làm BT.
a) 8650; 8651; 8652; 8653; 8654; 8655; 8656 .
- GV gọi HS đọc bài.
b) 3120; 3121; 3122; 3123; 3124 
c) 6494; 6495; 6496; 6497 
-> GV nhận xét.
Bài 4:
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vào vở.
  I I I I I I 
- GVnhận xét.
 0 1000 2000 3000 4000 5000
 4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu ND bài, đọc số 1001?
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau, làm BT3c
Thủ công
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ
CẮT, DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng.
- Kẻ, cắt, dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng đã học.
II. CHUẨN BỊ:
- Mẫu chữ cái của 5 bài học.
- Giấy TC, bút chì, thước kẻ.
III. ND KIỂM TRA:
Đề bài: Em hãy cắt dán 2 hoặc 3 chữ cái trong các chữ đã học ở chương II.
- GV giải thích yêu cầu về KT - KN, SP.
- HS làm bài kiểm tra, GV quan sát HS làm bài, có thể HD thêm cho những HS còn lúng túng.
IV. ĐÁNH GIÁ:
- Hoàn thành (A)
+ Thực hiện đúng quy trình KT, chữ cắt thẳng, cân đối, đúng kích thước.
+ Dán chữ phẳng đẹp.
- Những em đã HT và có sản phẩm đẹp, trình bày, sản phẩm sáng tạo  được đánh giá là hoàn thành tốt (A+)
- Chưa hoàn thành (B): Chưa cắt kẻ, dán được hai chữ đã học.
V. DẶN DÒ:
	- GV nhận xét sự chuẩn bị và thực hành của HS.
	- Dặn dò giờ sau.
Tự nhiên xã hội
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU: 
- Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi. 
- Thực hiện đại tiểu tiện đúng nơi quy định.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Em đã làm gì để giữ VS nơi công cộng? - GV nhận xét.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Quan sát tranh 
- Bước 1: Quan sát cá nhân. 
- HS quan sát các hình T 70, 71 
- Bước 2: GV nêu yêu cầu một số em nói nhận xét. 
- 4 HS nói nhận xét những gì quan sát thấy trong hình. 
- Bước 3: Thảo luận nhóm. 
+ Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi ? 
- Các nhóm thảo luận theo câu hỏi. 
+ Cần làm gì để tránh những hiện tượng trên ? 
* Kết luận : Phân và nước tiểu là chất cặn bã của quá trình tiêu hoá và bài tiết. Chúng có mù ... 0 + 700 + 50 +7 .
b. 2002 = 2000 + 2 
- GV nhận xét ghi điểm.
 8010 = 8000 + 10 
Bài 2 : 
- 2 HS nêu yêu cầu. 
- HD: 4000 + 500 + 60 + 7 = 4567 
- HS làm bài.
- Yêu cầu HS làm vào bảng con
 3000 + 600 + 10 + 2 = 3612
 7000 + 900 + 90 + 9 = 7999 .
 9000 + 10 + 5 = 9015 
 4000 + 400 + 4 = 4404 
- GV sửa sai, sau mỗi lần giơ bảng .
Bài 3 : Gọi HS nêu yêu cầu. 
- 2 HS nêu yêu cầu BT. 
- HS làm vào bảng con. 
 8555 ; 8550 ; 8500 
- GV nhận xét, sửa sai cho HS. 
4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu ND bài ?
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau, làm các BT còn lại trong SGK
Đạo đức 
ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (t1)
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới đều là anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ,
- Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- VBT Đạo đức
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Phân tích thông tin.
- GV chia nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 vài tin ngắn về các hoạt động hữu nghị 
- HS nhận phiếu 
Giữa thiếu nhi Việt Nam và thiéu nhi quốc tế .
- GV yêu cầu HS thảo luận tìm hiểu ND và ý nghĩa của các hoạt động đó. 
- Các nhóm thảo luận 
- GV gọi HS trình bày 
- Đại diện các nhóm trình bày 
* GV kết luận : Các ảnh và thông tin trên cho chúng ta thấy tình đoàn kết hữu nghị giữa thiếu nhi các nước trên thế giới .
 Tích hợp TTHCM
Hoạt động 2 : Du lịch thế giới 
-> Các nhóm khác nhận xét 
- GV giới thiệu về một số nước trên thế giới: quần áo, ngôn ngữ, màu da,và trẻ em ở các nước đó.
- GV hỏi : Qua phần trình bày của cô, em thấy trẻ em các nước có điểm gì giống nhau ? 
* GV kết luận : Thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da, ngôn ngữ, điều kiện sống, . Nhưng có nhiều điểm giống nhau như đều yêu thương mọi người, yêu quê hương, đất nước của mình. 
 Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm
HS lắng nghe.
- HS liên hê.
- GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận, liệt kê những việc các em có thể làm để thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế ? 
- HS nhận nhiệm vụ
- HS các nhóm thảo luận.
- GV gọi HS trình bày.
* GV kết luận: Để thể hiện tình hữu nghị đoàn kết với thiếu nhi quốc tế có rất nhiều cách, các em có thể tham gia hoạt động.
+ Kết nghĩa với thiếu nhi quốc tế.
+ Tham gia các cuộc giao lưu.
+ Viết thư gửi ảnh, gửi quà
- Đại diện các nhóm trình bày.
-> HS nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Lớp trường em đã làm gì để bày tỏ tình cảm đoàn kết hữu nghị với thếu nhi quốc tế.
 GD KNS
- HS tự liên hệ.
4. Củng cố, dặn dò:
- Sưu tầm tranh ảnh về đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.
- Vẽ tranh, làm thơ theo chủ đề bài học.
- Nhận xét tiết học.
GDNGLL
KỶ NIỆM NGY THNH LẬP NHN DN VIỆT NAM 
HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC, SỬA SANG NGHĨA TRANG LIỆT SĨ – VĂN NGHỆ CA NGỢI CHÚ BỘ ĐỘI, NHỮNG NGƯỜI CÓ CÔNG VỚI ĐẤT NƯỚC
I/ Mục tiêu : 
-Biết nguyên nhân, diễn tiến bệnh sâu răng, ý thức chăm só sửa sang nghĩa trang liệt sĩ, tham gia hoạt động văn nghệ ca ngợi bộ đội những người có công với đất nước
-HS biết thực hiện các phương pháp phòng bệnh sâu răng, ý thức chăm só sửa sang nghĩa trang liệt sĩ, tham gia hoạt động văn nghệ ca ngợi bộ đội những người có công với đất nước
-Giáo dục học sinh ý thức vệ sinh răng miệng, ý thức bằng những việc là cụ thể trong việc chắm sóc, sửa sang nghĩa trang liệt sĩ, tích cực tham gia các hoạt động văn nghệ ca ngợi bộ đội những người có công với đất nước 
II/ Chuẩn bị: 
III/ Các hoạt động dạy học.
1.Ổn định:Hát 
2.Kiểm tra:Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1:Tìm hiểu nguyên nhân bị sâu răng , diễn tiến sâu răng.
-Vì sao bị sâu răng ? 
-Sâu răng diễn tiến qua mấy giai đoạn ? 
+Thảo luận tác hại của các giai đoạn sâu răng :
HS chia nhóm thảo luận, trình bày.
.Sâu men: Lỗ nhỏ trên men răng khó phát hiện không gây đau nhứt.
.Sâu ngà: Lỗ sâu tiến đến ngà răng, không gây ê buốt khi nhai.
.Viêm tuỷ : Gây đau buốt khi ăn, mặt có thể xưng lên, chân răng có mũrất khó chịu.
.Tuỷ chết và biến chứng : Gây cho ta cảm giác luôn đau buốt nhất là khi ăn
* Thảo luận về cách đề phòng.
-Để tránh bị sâu răng, tránh đau nhứt cần làm gì ? => Luôn thực hiện vệ sinh răng miệng thất tốt.
* Hoạt động 2: Hoạt động chăm sóc sửa sang nghĩa trang liệt sĩ
- Quê hương chúng ta có nghĩa trang nào? 
- Khi đến nghĩa trang chúng ta nên có ý thức như thế nào? 
=> Giáo dục học sinh ý thức tự hào các anh hùng, liệt sĩ của quê hương
* Hoạt động 3: Văn nghệ ca ngợi chú bộ đội, những người có công với đất nước
Tìm hiểu những người con anh hùng của đất nước, quê hương
- Kể tên những bài hát ca ngợi chú bộ đội, những người có công với đất nước?
=> Giáo dục học sinh tự hào về những tấm gương và truyền thống của dân tộc
Do ăn nhiều bánh kẹo, đồ ngọt không chịu chải răng nên bị sâu răng
Sâu răng diễn tiến qua 4 giai đoạn: Sâu men, sâu ngà, viêm tuỷ, tuỷ chết và biến chứng của tuỷ
 Chải răng sau khi ăn xong, trước khi ngủ. Hạn chế ăn quà vặt, điều trị sớm sâu răng. Khám răng định kì
Nghĩa trang Châu Thành – Tân Trụ
Thái độ tôn kính, giữ vệ sinh chung, tham gia sửa sang
Chiếc gậy Trường Sơn, Biết ơn chị Võ Thị Sáu,...
4. Củng cố: Vì sao chúng ta phải chải răng đúng phương pháp? 
5. Dặn dò: Về nhà thực hiện những điều đã học. Tuyên truyền những người xung quanh ý thức tự hào về dân tộc 
Ngày dạy: 28 – 12 – 2012 
Tập làm văn 
NGHE - KỂ : CHÀNG TRAI LÀNG PHỦ ỦNG
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Nghe-kể lại đựoc câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng.
- Viết lại được câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh hoạ : Chàng trai làng Phủ Ủng 
- Bảng lớp viết 3 câu hỏi gợi ý 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: 
2. Bài tập :
 Bài 1 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT. 
- HS nêu yêu cầu BT. 
- GV giới thiệu về Phạm Ngũ Lão .
- 3 HS đọc câu hỏi gợi ý câu chuyện. 
- HS quan sát tranh .
- GV kể chuyện lần 1. 
- HS nghe. 
+ Truyện có những nhân vật nào ? 
- Chàng trai làng Phủ Ủng, Trần Hưng Đạo, những người lính. 
+ GV giới thiệu thêm về Trần Hưng Đạo. 
- HS nghe. 
- GV kể lần 2. 
- HS nghe. 
+ Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì? 
- Ngồi đan sọt. 
+ Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi anh chàng trai ? 
- Chàng trai mải mê đan sọt không nhìn thấy kiệu của Trần Hưng Đạo đã đến.
Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về Kinh đô?
Vì Trần Hưng Đạo mến trọng chàng trai giàu lòng yêu nước và có tài
- GV gọi học sinh kể.
- HS tập kể. 
Từng tốp 3 HS kể lại câu chuyện. 
- Các nhóm thi kể.
- 3 nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét về cách kể của mỗi HS và từng nhóm.
 GD KNS
 ( Mỗi nhóm 3 HS )
Bài 2 :
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm bài vào vở.
- GV gọi HS đọc bài.
- GV nhận xét.
- Nhiều HS đọc bài viết.
4. Củng cố, dặn dò:
- Em nhận xét gì nhân vật trong câu chuyện? 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Toán 
SỐ 10.000- LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIÊU.
- Biết số 10000 (mười nghìn hoặc một vạn).
- Biết về các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có bốn chữ số
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - 10 tấm bức viết 1000. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi h/s làm BT 2+3 ( 2HS ) ( tiết 94 ).
- HS + GV nhận xét.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu số 10000.
* GV xếp 8 tấm bìa HS nắm được cấu tạo và đọc được số 10000.
- GV xếp 8 tấm bìa ghi 1000 như SGK 
HS quan sát
+ Có 8 tấm bìa, mỗi tấm ghi 1000 vậy 8 tấm có mấy nghìn ?
- Có 1.000
- Vài HS đọc 8000
- GV yêu cầu HS lấy thêm 1 tấm bìa có ghi 1000 rồi vừa xếp tiếp vào nhóm 8 tấm rồi vừa xếp vừa quan sát
- HS quan sát- trả lời
+ Tám nghìn thêm 1 nghìn là mấy nghìn? 
9000- nhiều HS đọc.
- GV yêu cầu HS lấy thêm tiếp 1 tấm bìa có ghi 1000 rồi xếp vào nhóm 9 tấm bìa
- HS thực hiện
- 9000 thêm 1000 là mấy nghìn ? 
- 10000 hoặc 1 vạn.
- Nhiều học sinh đọc. 
+ Số 10000 gồm mấy chữ số ?
5 chữ số gồm 1 chữ số 1 và 4 chữ số 0
2. Thực hành:
Bài 1. Củng cố về các số tròn nghìn. 
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 1 HS nêu yêu cầu BT.
- GV yêu cầu HS làm vào vở.
- 1000, 2000, 3000, 4000, 5000, 6000, 7000 8000, 9000, 10000.
- HS đọc bài làm
- Các số tròn nghìn đều có tận cùng bên phải mấy chữ số 0?
- Có 3 chữ số 0
+ Riêng số 10 000 có tận cùng bên phải mấy chữ số 0? 
- 4 chữ số 0.
Bài 2. Củng cố về số tròn trăm.
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
-2 HS nêu yêu cầu BT.
- GV gọi 2HS lên bảng+ lớp làm vở.
- 9300, 9400, 9500, 9600,9700, 9800, 9900.
- GV gọi HS đọc bài.
- Vài HS đọc bài.
- GV nhận xét.
HS nhận xét.
Bài 3. Củng cố về số tròn chục.
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- HS nêu yêu cầu BT.
- GV yêu cầu HS làm vào vở.
9940, 9950, 9960, 9970, 9980, 9990
- HS đọc bài.
- GV nhận xét ghi điểm.
HS nhận xét.
Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu.
2 HS nêu yêu cầu BT
- Gọi HS lên bảng+ lớp làm vở
- 9995, 9996, 9997, 9998, 9999, 10000
- HS đọc bài làm.
- GV nhận xét.
- HS nhận xét.
Bài 5 :
 2 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vở - nêu kết quả. 
+ Số liền trước có 2665, 2664.
- GV theo dõi nhắc nhở.
+ Số liền sau số 2665; 2666
- GV nhận xét.
- HS đọc kết quả- nhận xét
4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu cấu tạo số 10000? 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau, làm BT6 (SGK)
SHL
Sinh hoạt tuần 19
I - NHẬN XÉT TUẦN QUA:
1. Chuyên cần: Lười học bài: Giao
 Hay nói chuyện trong giờ học: Kiệt
2. Học tập: Chữ viết còn xấu, cẩu thả: Giao, Huy.
3. Các hoạt động khác: HS thực hiện tốt
II - KẾ HOẠCH TUẦN 13:
-Học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Tích cực, tự giác học tập
- Phụ đạo HS yếu có hiệu quả
- Không nói chuyện, trao đổi nhiều trong giờ học.
- Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài
-Rèn chữ viết cẩn thận, đúng , đẹp
- Lễ phép, kính trọng thầy cố giáo, người lớn tuổi
- Đi học đều, đúng giờ, đi thưa về trình
- Thực hiện tốt ngôn phong, tác phong HS
 - Các em xếp hàng ngay ngắn ra vào lớp, hát đầu giờ, giữa giờ.
- Vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ.
- Tập thể dục giữa giờ.
-Trực nhật lớp sạch sẽ
- Không ăn quà vặt, uống nước chín
- Vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch đẹp
- Đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
- Thực hiện tốt an toàn giao thông

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 19 sua.doc