Giáo án các môn lớp 3 (buổi sáng) - Tuần 34

Giáo án các môn lớp 3 (buổi sáng) - Tuần 34

Tập đọc – Kể chuyện

SỰ TÍCH CHÚ CUỘI CUNG TRĂNG

I. MUC ĐÍCH, YÊU CẦU:

A. Tập đọc:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi tình nghĩa thuỷ chung, tấm lòng nhân hậu của chú Cuội; giải thích các hiện tượng thiên nhiên và ước mơ bay lên cung trăng của loài người (trả lời được các CH trong SGK)

B. Kể chuyện:

Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo gợi ý (SGK).

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học. TẬP ĐỌC:

 

doc 18 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 494Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 3 (buổi sáng) - Tuần 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 34
T/N
Môn
Tên bài dạy 
Hai
22/04/2013
Sáng
SHDC
TĐ – KC*
Sự tích chú Cuội cung trăng.
TĐ – KC*
Sự tích chú Cuội cung trăng.
TH
Chiều
T*
Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100000(tt).
THKT TV
Luyện đọc: Sự tích chú Cuội cung trăng.
 AV
Ba
23/04/2013
Sáng
CT
Nghe – Viết: Thì thầm.
T
Ôn tập về đại lượng.
TC
Ôn tập chủ đề Đan nan và làm đồ chơi đơn giản (t1)
TNXH
Bề mặt lục địa.
Chiều
TH
AN
AV
Tư
24/04/2013
Sáng
TNXH
Bề mặt lục địa(tt).
TĐ
Mưa.
T
Ôn tập về hình học.
T.VIẾT
Ôn chữ hoa A,M,N,V (kiểu 2).
Chiều
LT&C*
Từ ngữ về thiên nhiên. Dấu chấm, dấu phẩy.
MT
AV
Năm
25/04/2013
Sáng
CT
Nghe - viết: Dòng suối thức.
TD
T 
Ôn tập về hình học(tt).
ĐĐ
Dành cho địa phương(tt).
Chiều
GDNGLL
Thi tìm hiểu về thời niên thiếu của Bác Hồ
THKT TV
Luyện viết: Thì thầm.
THKT T
Ôn tập đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100000.
Sáu
26/04/2013
Sáng
TLV
Nghe- kể: Vươn tới các vì sao. Ghi chép sổ tay.
TD
T
Ôn tập về giải toán.
SHL
Chiều
THKT TV
Luyện đọc: Mưa.
THKT T
Ôn tập nhân, chia các số trong phạm vi 100000.
HĐTT
Học tập về 5 điều Bác Hồ dạy.
Ngày dạy: 22 – 04 – 2013 
Tập đọc – Kể chuyện 
SỰ TÍCH CHÚ CUỘI CUNG TRĂNG
I. MUC ĐÍCH, YÊU CẦU:
A. Tập đọc:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. 
- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi tình nghĩa thuỷ chung, tấm lòng nhân hậu của chú Cuội; giải thích các hiện tượng thiên nhiên và ước mơ bay lên cung trăng của loài người (trả lời được các CH trong SGK)
B. Kể chuyện:
Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo gợi ý (SGK).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học. TẬP ĐỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: 
- Yêu cầu Đọc TL bài "Mặt trời xanh của tôi"? 
- GV nhận xét.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
a) GV đọc bài.
- HS theo dõi.
- GV hướng dẫn đọc.
- Luyện đọc + giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
+ HD học sinh luyện đọc từ khó.
- HS đọc từng câu.
+ HS luyện phát âm tiếng khó.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
+ HD học sinh luyện ngắt nghỉ câu văn dài.
- HS đọc đoạn.
- HS giải nghĩa từ.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc theo nhóm.
+ Đại diện nhóm thi đọc.
+ HS nhận xét, bình chọn.
- Cả lớp đọc đối thoại.
- 3 tổ nối tiếp nhau đọc 3 đoạn.
3. Tìm hiểu bài: 
- Nhờ đâu Chú Cuội phát hiện ra cây
- Do tình cờ thấy hổ mẹ cứu hổ con
thuốc quý?
- Thuật lại những việc đã xảy ra với chú Cuội.
- HS thực hiện.
- Vì sao chú Cuội lại bay lên cung trặng?
- Vì vợ chú Cuội quên mất lời chồng dặn, đem nước giải tưới cho cây.
- Em tưởng tượng chú cuội sống như thế nào trên cung trăng? Chon 1 ý em cho là đúng.
- VD: 
 Chú buồn và nhớ nhà.
4. Luyện đọc lại:
- GV hướng dẫn đọc.
- 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn văn.
- HS khá đọc toàn bài.
- Tổ chức thi đọc.
- GV nhận xét.
- Thi đọc.
KỂ CHUYỆN:
1. GV nêu nhiệm vụ:
2. Kể chuyện:
- HS nghe.
- HD kể từng đoạn.
- 1 HS đọc gợi ý trong SGK.
- GV mở bảng phụ viết tóm tắt mỗi đoạn.
- HS khác kể mẫu mỗi đoạn.
- GV yêu cầu kể theo cặp.
- GV tới cá nhóm nhắcnhở gợi ý.
- HS kể theo cặp.
-3 HS nối tiếp nhau thi kể 3 đoạn.
- 1 HS kể toàn bộ câu chuyện.
- GV nhận xét.
- HS nhận xét.
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- Vì sao những đêm trăng lại nhìm thấy chú Cuội?( GV liên hệ)
- Nhận xét giờ học, dặn chuẩn bị bài sau.
Toán 
ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000 (tt)
I. MỤC TIÊU:
- Biết làm tính cộng, trừ, nhân, chia (nhẩm, viết) các số trong phạm vi 100000.
- Giải được bài toán bằng hai phép tính
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KIỂM TRA: 
- Yêu cầu h/s Làm BT 3 (T163)
- HS nhận xét.
B. BÀI MỚI:
1. Gới thiệu bài:
2. Thực hành.
 Bài1: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu làm vào SGK. 
- GV sửa sai.
a) 300 + 200 x 2 = 300 + 400
 = 700
b) 14000 - 8000 : 2 = 14000 : 4000
 = 10000 
 Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu câu.
- GV yêu cầu làm bảng con.
- Gợi ý h/s yếu, khuýet tật.
 998 3056 10712 4
 + 5002 6 27 2678
 6000 18336 31 
 32
 0 
- GV nhận xét sửa sai. 
 Bài 3 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- HS nêu yêu cầu .
- Bài toán cho biết gì, hỏi gì?
 Bài giải :
- Bài dạng gì?
 Số lít dầu đã bán là :
- Yêu cầu làm vào vở.
 6450 : 3 = 2150 ( l ) 
 Số lít dầu còn lại là :
 6450 - 2150 = 4300 ( l ) 
- GVnhận xét.
 Đáp số : 4300 lít dầu 
Bài 4 : (cột 1,2)
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- HS nêu yêu cầu. 
- Yêu cầu HS làm vào Sgk. 
- HS làm. 
- GV nhận xét
- HS nêu kết quả. 
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ :
- Nêu lại ND bài ? 
- Nhận xét giờ học, dặn chuẩn bị bài sau. 
Ngày dạy: 23 – 04 – 2013 
Chính tả (Nghe - viết)
THÌ THẦM
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ.
- Đọc và viết đúng tên một số nước Đông Nam Á (BT2).
- Làm đúng BT (3) a
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KIỂM TRA:
- GV đọc một số từ khó.
- Nhận xét đánh giá.
B. BÀI MỚI:
- HS viết bảng con.
1. Giơí thiệu bài:
2. HD viết chính tả:
a) HS chuẩn bị.
- GV đọc đoạn viết.
- HS nghe.
- GV hỏi: Bài thơ cho thấy các con vật, sự vật biết trò chuyện, đó là những sự vật và con vật nào?
- HS nêu ý kiến.
- Bài thơ có mấy chữ, cách trình bày?
- HS nêu ý kiến.
b) Hướng dẫn nghe-viết
- GV đọc cho học sinh viết.
- Theo dõi sửa sai cho HS.
- HS viết vào vở.
c) Chấm chữa bài.
- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi.
- GV thu vở chấm. 
- HS soát lỗi.
3. Làm bài tập:
a) Bài 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu h/s làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm nháp nêu kết quả.
- HS đọc tên riêng 5 nước.
- HS đọc đối thoại.
b) Bài 3( a)
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- HS nêu yêu cầu.
- HS thi làm bài.
a) Trước , trên (cái chân)
- GV nhận xét.
- HS nhận xét.
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ.
- Nêu lại ND bài.
- Nhận xét giờ học, dặn chuẩn bị bài sau.
Toán 
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết làm tính với các số đo theo các đơn vị đo đại lượng đã học (độ dài, khối lượng, thời gian, tiền Việt Nam).
- Biết giải các bài toán liên quan đến những đại lượng đã học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KIỂM TRA:
- Làm BT 2 (T166) 
- GV nhận xét.
B. BÀI MỚI:	
1. Gới thiệu bài:
2. HD làm bài tập:
 Bài 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu làm vào SGK.
- HS làm SGK.
- Nêu KQ.
B. 703 cm
- GV nhận xét.
- Nhận xét.
 Bài 2.
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- Nhận xét cho điểm.
- HS nêu yêu cầu.
- Nêu kết quả.
a) Quả cam cân nặng 300g
b) Quả đu đủ cân nặng 700g.
c) Quả đu đủ nặng hơn quả cam là 400g
 Bài 3 
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu h/s làm bài.
- HS nêu yêu cầu.
- HS gắn thêm kim phút vào các đồng hồ.
- Nhận xét.
+ Lan đi từ nhà đến trường hết 30'.
 Bài 4: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- Bài toán cho biết gì, hỏi gì?
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào vở.
Bài giải:
Bình có số tiền là:
2000 2 = 4000(đồng)
Bình còn số tiền là:
4000 - 2700 = 1300(đồng)
ĐS: 1300 đồng
- GV nhận xét.
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- Mỗi tiết học em học trong bao lâu?
- Nhận xét giờ học , dặn chuẩn bị bài sau.
Thủ công
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ ĐAN NAN 
VÀ LÀM ĐỒ CHƠI ĐƠN GIẢN
I. MỤC TIÊU:
- Ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng đan nan và làm đồ chơi đơn giản.
- Làm được một sản phẩm đã học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KIỂM TRA:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s.
B. BÀI MỚI:
1. Hoạt động 1: Ôn làm quạt giấy tròn, làm đồng hồ để bàn.
- Cho HS làm quạt
- Gọi h/s nhắc lại cách làm đồng hồ để bàn.
- GV nhận xêt nhắc lại cáh thực hiện.
- GV tổ chức cho HS thực hành.
- HS nêu các bước làm đông hồ.
- HS thực hành.
- GV quan sát hướng dẫn thêm.
2. Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm:
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- HS trưng bày sản phẩm
- HS nhận xét.
- GV nhận xét - đánh giá.
C. CỦNG CỐ ẶN DÒ:
- Nhận xét sự chuẩn bị và khả năng thực hành của HS.
- Dặn dò chuẩn bị bài sau.
Tự nhiên xã hội
BỀ MẶT LỤC ĐỊA
I. MỤC TIÊU: 
- Nêu được đặc điểm bề mặt lục địa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình trong SGK 
- Tranh, ảnh
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Làm việc theo cặp.
- Bước 1 : GV HD HS quan sát. 
- HS quan sát H1 trong SGK và trả lời câu hỏi. 
- Bước 2 : Gọi một số HS trả lời.
- 4 - 5 HS trả lời. 
* Kết luận : Bề mặt lục địa có chỗ nhô cao, có chỗ bàng phẳng, có những dòng nước chảy và những nơi chứa nước . 
3. Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm . 
- HS nhận xét. 
- Bước 1 : GV nêu yêu cầu.
- HS làm việc trong nhóm, quan sát H1 trong Sgk và trả lời câu hỏi . SGK 
- Bước 2 : 
- HS trả lời. 
Yêu cầu trả lời câu hỏi. 
* Kết luận : Nước theo những khe chảy thành suối, thành sông rồi chảy ra biển đọng lại các chỗ trũng tạo thành hồ . 
4. Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp .
- HS nhận xét 
- Bước 1 : Khai thác vốn hiểu biết của HS để nêu tên một số sông, hồ 
- Bước 2 : 
- HS trả lời 
- Bước 3 : GV giới thiệu thêm 1 số sông, hồ  
 GD KNS
5. Củng cố dặn dò: 
- Chúng ta cần làm gì để bảo vệ bề mặt trái đất ngày càng thêm sạch đẹp?
- GV tổng kết liên hệ việc bảo vệ môi trường, nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau. 
- HS liên hệ.
Ngày dạy: 24 – 04 – 2013 
Tự nhiên xã hội
BỀ MẶT LỤC ĐỊA (tt)
I. MỤC TIÊU:
- Biết so sánh một số dạng địa hình: giữa núi và đồi, giữa cao nguyên và đồng bằng, giữa sông và suối.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
Bước 1: 
- GV yêu cầu thảo luận.
- HS quan sát hình 1, 2 SGK và thảo luận theo nhóm và hoàn thành vào nháp.
 Bước 2:
- Yêu cầu trình bày. 
* Kết luận: Núi thường cao hơn đồi và có đỉnh nhọn, sườn dốc còn đồi có đỉnh tròn sườn thoải
3. Hoạt động 2: Quan sát tranh theo cặp.
- Đại diện các nhóm trình bày kêt quả.
- Bước 1: GV HD quan sát.
- HS quan sát hình 3, 4 và trả lời câu hỏi SGK.
* Kết luận: Đồng bằng và cao nguyên đều tương đối phẳng, nhưng cao nguyên cao hơn đồng bằng và có sườn dốc.
4. Hoạt động 3: Vẽ hình mô tả núi , đồi, đồng bằng, cao nguyên.
- HS trả lời.
- Bước 1: GV yêu cầu h/s vẽ hình mô tả.
- HS vẽ vào nháp mô tả núi , đồi, đồng bằng, cao nguyên
- Bước 2: Yêu cầy trao đổi nhóm.
- HS ngồi cạnh nhau đổi vở, ... ỏ.
II. ĐỒ DÙNG:
	- Mẫu chữ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KIỂM TRA:
- Yêu cầu viết: Yêu trẻ, Kính già
- Nhận xét đánh giá.
B. BÀI MỚI:
- HS viết.
1. Giới thiệu bài:
2. HD viết lên bảng con
a. luyện viết chữ hoa:
- Tìm chữ viết hoa ở trong bài?
- A, M, N, V, D, B, H
- GV viết mẫu và nhắc lại cách viết.
- Yêu cầu viết bảng.
- HS quan sát.
- HS viết bảng con: A, N, M, O, V
- GV nhận xét.
b. Luyện viết từ ứng dụng.
- Đọc từ ứng dụng.
- 3 HS
- Giải nghĩa: An Dương Vương là tên hiệu của Thục Phán.
- HS nghe.
- HS viết bảng con.
- Yêu cầu viết bảng.
- GV nhận xét.
c. Luyện đọc viết câu ứng dụng:
- Đọc câu úng dụng.
- Câu thơ ca ngợi Bác Hồ là người Việt Nam đẹp nhất.
- HS nghe.
- HS viết : Tháp Mười. Việt Nam.
- Nhận xét.
3. HD viết vở TV.
- HS nghe.
- GV nêu yêu cầu.
- Yêu cầu viết bài.
- Theo dõi nhắc nhở.
- HS viết vở.
4. Chấm chữa bài:
- Thu vở chấm điểm.
- Nhận xét.
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn luyện viết ở nhà, chuẩn bị bài sau.
LT&C 
TỪ NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Nêu được một số từ ngữ nói về lợi ích của thiên nhiên đối với con người và vai trò của con người đối với thiên nhiên (BT1, BT2).
- Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KIỂM TRA: 
 - Làm bài tập 3 ( T33 ) 
 - GV nhận xét ghi điểm. 
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài: 
2. HD làm bài tập:
 Bài 1 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- HS nêu yêu cầu. 
- HD làm bài.
- HS làm bài theo nhóm. 
- Đại diện nhóm nêukết quả. 
- HS nhận xét. 
a. Trên mặt đất: cây cối, hoa lá, rừng, núi .
- Nhận xét đành giá.
b. Trong lòng đất : than, vàng, sắt 
 Bài 2 : 
- HS nêu yêu cầu.
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- Yêu cầu h/s làm bài.
- HS làm bài theo nhóm. 
- GV quan sát nhắc nhở.
- HS đọc kết quả. 
VD : Con người làm nhà, xây dựng đường xá, chế tạo máy móc 
- GV nhận xét. 
- HS nhận xét. 
 Bài 3 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- 2 HS nêu yêu cầu. 
- HS làm vào SGK. 
- HS nêu kết quả. 
- GV nhận xét.
- HS nhận xét. 
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
 -Đặt câu với từ Cây cối? 
- Nhận xét giờ học, dặn chuẩn bị bài sau. 
Ngày dạy: 25 – 04 – 2013 
Chính tả ( Nghe - viết)
DÒNG SUỐI THỨC
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài thơ lục bát.
- Làm đúng BT (3) a
II. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KIỂM TRA:
- GV đọc tên một số nước Đông Nam Á. 
- Nhận xét.
B. BÀI MỚI:
- 2 HS lên bảng
1.Giới thiệu bài:
2. HD viết chính tả:
a. HD chuẩn bị.
- GV đọc bài thơ.
- HS nghe
- 2 HS đọc lại.
+ Tác giả tả giấc ngủ của muôn vật trong đêm như thế nào?
- HS nêu ý kiến.
+ Trong đêm dòng suối thức để làm gì?
- Nâng nhịp cối giã gạo.
- Nêu cánh trình bày.
- HS nêu.
- GV đọc một số tiếng khó.
- Nhận xét sửa sai.
- HS viết bảng con.
b. Viết chính tả:
- GV đọc bài cho h/s viết.
- GV theo dõi, uốn nắn h/s yếu.
- HS viết bài.
c. Chấm chữa bài:
- GV đọc lại.
- GV thu vở chấm điểm.
- Nhận xét bài vừa chấm.
- HS soát lỗi.
3. HD làm bài tập:
 Bài 3(a) 
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- HS nêu yêu cầu. 
- HS làm vào Sgk nêu kết quả 
a. Trời, trong, trong, chớ, chân, trăng , trăng 
- GV nhận xét. 
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ : 
- GV nhận xét chung giờ học.
- Chuẩn bị bài sau. 
Toán 
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (tt)
I. MỤC TIÊU:
- Biết tính diện tích các hình chữ nhật, hình vuông và hình đơn giản tạo bởi hình chữ nhật, hình vuông
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HOC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KIỂM TRA: 
- Làm BT 2 trang 168
- Nhận xét đánh giá.
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
2. Ôn tập:
Bài 1.
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm nêu kết quả.
+ Hình A và D có hình dạng khác nhau nhưng có diện tích bằng nhau vì đều có 
- GV nhận xét.
8 ô vuông có diện tích 1cm2 ghép lại.
 Bài 2:
- HS nêu yêu cầu.
- GV goi HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
- Yêu cầu làm vào vở.
Giải:
- GV gọi h/s lên bảng giải.
- GV theo dõi nhắc nhở.
a) Chu vi HCN là:
(12 + 6) x 2 = 36 (cm)
chu vi HV là.
9 x 4 = 36 cm
Chu vi hai hình là băng nhau.
Đ/S: 36 cm; 36 cm
b) Diện tích HCN là:
12 x 6 = 72 (cm2)
Diện tích HV là:
9 x 9 = 81 (cm2)
Diện tích HV lớn hơn diện tích HCN .
- GV nhận xét.
Đáp số: 74 (cm2); 81 (cm2)
Bài 3: 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu làm vào vở + HS lê bảng làm.
Giải:
Diện tích hình CKHF là
3 x 3 = 9 (cm2)
Diện tích hình ABEG là
6 x 6 = 36 (cm2)
Diện tích hình là.
9 + 36 = 45 (cm2) 
- GV nhận xét.
Đáp số: 45 (cm2).
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- Nêu cách tính chu vi và diện tích hình vuông?
- Chuẩn bị bài sau, làm BT4 SGK
Đạo đức 
ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố và hệ thống hoá kiến thức đã học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
2. Ôn tập:
* GV nêu câu hỏi, HS trả lời.
* HS trả lời liên hệ qua các bài đã học.
- HS chúng ta cần có tình cảm gì với Bác Hồ?
- Em đã làm những gì tỏ lòng kính yêu Bác?
- Yêu quý kính trọng
- Thế nào là giữ lời hứa?
- Em đã biết giữ lời húa chưa?
- Là thực hiện đúng lời hứa của mình 
- Thế nào là tự làm lấy việc của mình?
- Em đã tự làm lấy việc của mình chưa?
- Là cố gắng làm lấy công việc của mình mà không dựa dẫm vào người khác.
- GV nhận xét.
- HS nhận xét.
3. Dặn dò.
- Nhắc lại các nội dung em đã học tập?
- Nhận xét giờ học, dặn h/s thực hành bài và chuẩn bị cho bài sau.
GDNGLL
THI TÌM HIỂU VỀ THỜI NIÊN THIẾU CỦA BÁC HỒ
I/ Muïc tieâu:
 Giuùp hoïc sinh tìm hieåu veà Baùc Hoà.
HS bieát töï tìm hieåu veà Baùc Hoà.
Giaùo duïc kính yeâu Baùc Hoà.
II/ Chuaån bò: GV taøi lieäu veà Baùc Hoà
III/ Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc.
1/ Kieåm tra:
Baùc Hoà sinh ngaøy thaùng naêm naøo?
Baùc Hoà ra ñi tìm ñöôøng cöùu nöôùc vaøo ngaøy thaùng naêm naøo? Taïi ñaâu?
2/ Baøi môùi:
Gia ñình Baùc Hoà coù bao nhieâu anh em? 
Thaân sinh cuûa Baùc? 
Baùc Hoà sinh ra taïi laøng, huyeän, tænh naøo? 
Em haõy cho bieát hoï teân ngöôøi anh ruoät cuûa Baùc? 
Em haõy cho bieát hoï teân chò ruoät cuûa Baùc? 
Thaùng 9/1907 Baùc Hoà hoïc trung hoïc môû tröôøng naøo, taïi ñaâu? 
Baùc Hoà ra ñi tìm ñöôøng cöùu nöôùc baét ñaàu töø ñaâu, laáy teân laø gì? 
* GV ñoïc cho hoïc sinh nghe moät soá baøi thô trích trong taäp “ Nhaät kí trong tuø”
à GV Ñoïc taøi lieäu Veà Baùc Hoà cho hoïc sinh nghe.
Hoïc sinh ñoïc thuoäc loøng 5 ñieàu BH daïy
Coù 3 anh em
Nguyeãn sinh Saéc – Hoaøng Thò Loan
Laøng kieâm Lieân-huyeän Nam Ñaøn-tænh Ngheä An. 
Nguyeãn Sinh Kieâm
Nguyeãn Thò Loan
Quoác hoïc Hueá
Beán nhaø Roàng-anh Ba.
HS trình baøy moät soá baøi thô, baøi haùt ca ngôïi Baùc Hoà
Hoïc sinh thi ñua ñoïc thuoäc loøng 5 ñieàu BH daïy
3/ Cuûng coá:
Baùc Hoà ra ñi tìm ñöôøng cöùu nöôùc vaøo ngaøy thaùng naêm naøo? Taïi ñaâu?
4/ Daën doø: HS ghi nhớ và tìm hiểu thêm về Bác
Ngày dạy: 26 – 04 – 2013 
Tập làm văn 
NGHE - KỂ : VƯƠN TỚI CÁC VÌ SAO. 
GHI CHÉP SỔ TAY
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 
- Nghe và nói lại được thông tin trong bài Vươn tới các vì sao.
- Ghi vào sổ tay ý chính của 1 trong 3 thông tin nghe được.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KIỂM TRA: 
- Đọc sổ tay của mình?
- GV nhận xét 
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài: 
2. Bài tập:
 Bài 1 : 
- HS đọc yêu cầu.
- HS quan sát tranh. 
- GV nhắc nhở HS chuẩn bị giấy, bút
- GV đọc bài. 
- HS nghe. 
+ Ngày, tháng, năm nào, Liên Xô phóng thành công tàu vũ trụ Phương Đông. 
- 12 / 4 / 61 
+ Ai là người bay trên con tàu vũ trụ đó? 
- Ga - ga - rin 
+ Anh hùng Phạm Tuân tham gia chuyến bay vũ trụ trên tàu liên hợp của Liên Xô năm nào ? 
- 1980 
- GV đọc 2 - 3 lần. 
- HS nghe. 
- HS thực hành nói. 
- HS trao đổi theo cặp. 
- Đại diẹn nhóm thi nói. 
- GV nhận xét. 
 Bài 2 : 
- HS nêu yêu cầu. 
- GV nhắc HS : ghi vào sổ tay những ý chính. 
- HS thực hành viết. 
- Theo dõi gợi ý h/s yếu.
- HS đọc bài. 
- GV nhận xét. 
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: 
- Nêu tác dụng ghi chép sổ tay? 
- Nhận xét giờ học, dặn h/s thực hành ghi sổ tay, chuẩn bị bài sau 
Toán 
ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I. MỤC TIÊU :
Biết giải bài toán bằng hai phép tính.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KIỂM TRA:
- Nêu các quy tắc tính chu vi diện tích các hình đã học?
- Nhận xét.
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài: 
2. Ôn tập :
 Bài 1 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- HS nêu yêu cầu. 
- Bài toán cho biết gì, hỏi gì?
- GV yêu cầu tóm tắt và giải vào vở.
 Bài giải :
- Theo dõi nhắc nhở.
Số người tăng thêm là :
87 + 75 = 162 ( người )
Số dân năm nay là :
5236 + 162 = 5398 ( người )
- GV nhận xét.
 Đáp số : 5398 người 
 Bài 2 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- HS nêu yêu cầu .
- GV gọi HS phân tích bài. 
- GV yêu cầu HS tự tóm tắt và giải vào vở. 
- HS tom tắt-giải bài toán 
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét. 
- GV nhận xét. 
 Bài 3 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- HS nêu yêu cầu. 
- GV yêu cầu HS phân tích. 
- HS phân tích. 
- Yêu cầu HS làm vào vở. 
 Bài giải : 
 Số cây đã trồng là :
 20500 : 5 = 4100 ( cây ) 
 Số cây còn phải trồng theo kế hoặch là: 
 20500 - 4100 = 16400 ( cây ) 
- GV gọi HS đọc bài.
 Đáp số : 16400 cây 
- GV nhận xét
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: 
- Nêu lại ND bài ? 
- Nhận xét giờ học, dặn chuẩn bị bài sau, làm BT4 SGK 
SHL
Sinh hoạt tuần 34
I - NHẬN XÉT TUẦN QUA:
1. Chuyên cần: Lười học bài: Giao
 Hay nói chuyện trong giờ học: Kiệt
2. Học tập: Chữ viết còn xấu, cẩu thả: Giao, Huy.
3. Các hoạt động khác: HS thực hiện tốt
II - KẾ HOẠCH TUẦN 35:
-Học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Tích cực, tự giác học tập
- Phụ đạo HS yếu có hiệu quả
- Không nói chuyện, trao đổi nhiều trong giờ học.
- Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài
-Rèn chữ viết cẩn thận, đúng , đẹp
- Lễ phép, kính trọng thầy cố giáo, người lớn tuổi
- Đi học đều, đúng giờ, đi thưa về trình
- Thực hiện tốt ngôn phong, tác phong HS
 - Các em xếp hàng ngay ngắn ra vào lớp, hát đầu giờ, giữa giờ.
- Vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ.
- Tập thể dục giữa giờ.
-Trực nhật lớp sạch sẽ
- Không ăn quà vặt, uống nước chín
- Vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch đẹp
- Đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
- Thực hiện tốt an toàn giao thông

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 34 sua.doc