Soạn Giảng
Tập đọc
Tiết 3: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
I. Mục đích yêu cầu:
1. Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng, tình huống của truyện (từ hồi hộp, căng thẳng tới hả hê), phù hợp với lời nói và suy nghĩ của nhân vật Dế Mèn (một người nghĩa hiệp, lời lẽ đanh thép, dứt khoát).
2. Hiểu được nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh.
3. Giáo dục khác: Thương người, giúp người khi gặp hoạn nạn.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Tranh minh hoạ nội dung bài tập đọc.
Tuần 2: Soạn Giảng Tập đọc Tiết 3: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu I. Mục đích yêu cầu: 1. Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng, tình huống của truyện (từ hồi hộp, căng thẳng tới hả hê), phù hợp với lời nói và suy nghĩ của nhân vật Dế Mèn (một người nghĩa hiệp, lời lẽ đanh thép, dứt khoát). 2. Hiểu được nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh. 3. Giáo dục khác: Thương người, giúp người khi gặp hoạn nạn. II. Chuẩn bị: 1. GV: Tranh minh hoạ nội dung bài tập đọc. III. Lên lớp: GV HS 1. Kiểm tra bài cũ: - HS 1: HS trả lời bài “Mẹ ốm”: ? Những chi tiết nào trong bài cho biết bạn nhỏ rât yêu mẹ? - HS 2: Nêu nội dung chính của bài. => GV nhận xét cho điểm. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn luyện đọc: - GV chia bài thành 3 đoạn + Đọc lần 1: (GV kết hợp sửa sai cho HS một số từ ngữ). + Đọc lần 2: - GV giảng từ: “lủng củng”, “hung dữ”, “chúa trùm”. + Đọc lần 3: (GV nhận xét cách đọc của HS). => GV đọc mẫu toàn bài. c) Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm Đ1. ? Trận địa mai phục của bọn Nhện đáng sợ như thế nào? => GV ghi bảng ý 1: Trận địa mai phục của bọn nhện. - Yêu cầu HS đọc Đ2. ? Dế Mèn đã làm cách nào để bọn Nhện phải sợ? => GV ghi ý 2: Dế Mèn ra oai với bọn Nhện. -Yêu cầu HS đọc Đ3. ? Dế Mèn đã nói như thế nào để bọn Nhện nhận ra lẽ phải? - GV phân tích: Bọn Nhện giàu có >< món nợ mấy đời. Bọn Nhện kéo bè >< đánh 1 cô yếu ớt. Kết luận: thật đáng xấu hổ! có phá hết các vòng vây đi không? ? Bọn Nhện sau đó đã hành động như thế nào? => GV ghi bảng ý 3: Bọn Nhện nhận ra lẽ phải. ? Theo em Dế Mèn có thể nhận những danh hiệu nào sau đây (võ sĩ, tráng sĩ, chiến sĩ, hiệp sĩ, dũng sĩ, anh hùng). Vì sao? => GV ghi nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh. d) Hướng dẫn đọc diễn cảm: - GV hướng dẫn đọc từng đoạn (đoạn 2), nhấn giọng ở một số từ: cong chân, đanh đá, nặc nô,.. => GV nhận xét đánh giá. 3. Củng cố - dặn dò: ? Em học ở Dế Mèn đức tính gì? - Dặn HS về học bài. - Chuẩn bị bài sau. - 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn. - 3 HS đọc nối tiếp. - 1 HS đọc phần chú thích. - 3 cá nhân HS đọc đoạn. + HS đọc bài theo nhóm (2’). - 1 HS đọc toàn bài. - HS nghe. - HS đọc. - Bọn Nhện chăng tơvẻ hung dữ. - HS nêu ý Đ1. - HS đọc thầm. - Dế Mèn chủ động hỏi, lời lẽ rất oai, giọng thách thức của một kẻ mạnh. - Nhện cái xuất hiện, Dế Mèn quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách. - HS nêu ý Đ2. - HS đọc thầm. - Dế Mèn phân tích theo cách so sánh để bọn Nhện thấy chúng hành động hèn hạ, không quân tử đe doạ chúng. - Chúng sợ hãi, cùng dạ ran, cuống cuồng phá hết các dây tơ. - HS nêu ý 3. - HS suy nghĩ trả lời: Hành động thích hợp là danh hiệu “hiệp sĩ” vì Dế Mèn mạnh mẽ, kiên quyết và hào hiệp đỡ người yếu. - 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm theo đoạn. - Một vài HS thi đọc diễn cảm Đ2 trước lớp. Toán Tiết 6: Các số có sáu chữ số I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS: - Ôn lại quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề. - Biết viết và đọc các số có tới sáu chữ số. II. Chuẩn bị: 1. GV: Bảng phụ, SGK. 2. HS: SGK + VBT. III. Lên lớp: GV HS 1. Kiểm tra bài cũ: - HS 1: làm bt1/7 VBT. - HS 2: làm bt2/7 VBT. - HS 3: trả lời miệng bt4/7 VBT. => GV nhận xét đánh giá cho điểm. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung: * Ôn về các hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn. * Hàng trăm nghìn: - GV giới thiệu: 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn. 1 trăm nghìn viết: 100000. * Viết và đọc số có 6 chữ số: - GV treo bảng phụ viết các hàng từ đơn vị à trăm nghìn. Trăm nghìn Chục nghìn Nghìn Trăm Chục Đơn vị 1 100 1 100000 100 1 100000 10000 100 1 100000 10000 1000 100 1 100000 10000 1000 100 10 1 4 3 2 5 1 6 - GV hướng dẫn HS viết số và đọc số: 432516 => Tương tự GV lập thêm vài số có 6 chữ số yêu cầu HS lên bảng viết và đọc số. c) Luyện tập: * BT1/9: - GV yêu cầu HS làm phần b trên bảng phụ. => GV nhận xét. * BT2/9: - GV treo bảng phụ và yêu cầu HS làm bài. => GV nhận xét, chữa bài. * BT3/10: - GV đọc số. => GV nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: - GV củng cố nội dung bài. Nhận xét. - Dặn HS làm bài tập trong VBT/8. - Chuẩn bị bài sau. - HS neu quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề. 10 đơn vị = 1 chục 10 chục = 1 trăm 10 trăm = 1 nghìn 10 nghìn = 1 chục nghìn. - HS quan sát. - HS đếm có bao nhiêu trăm nghìn, bao nhiêu chục nghìn, , bao nhiêu đơn vị ở bảng bên. - HS gắn kết quả đếm xuống các cột ở cuối bảng. - HS xác định lại số 432516 gồm bao nhiêu trăm nghìn, chục nghì, nghìn, trăm, chục, đơn vị. - HS viết và đọc số. - HS thực hiện. - HS nêu yêu cầu. - HS phân tích mẫu phần a. - 1 HS điền kết quả cần viết vào ô trống: 523453 và đọc số đó. - HS nêu yêu cầu: Viết theo mẫu. - HS khác nhận xét chữa bài. - HS nêu yêu cầu: Viết số. - HS viết số vào vở. - 2 HS viết trên bảng: 63115, 723936, 943103, 860372. Lịch sử Tiết 2: Làm quen với bản đồ (tiếp) I. Mục đích yêu cầu: HS biết: - Trình tự các bước sử dụng bản đồ. - Xác định được 4 hướng chính (Bắc, Nam, Đông, Tây) trên bản đồ theo quy ước. - Tìm một số đối tượng địa lý dựa vào chú giải của bản đồ. II. Chuẩn bị: - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam. III. Lên lớp: GV HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung: * Cách sử dụng bản đồ: + HĐ1: Làm việc cá nhân: - Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức của bài trước: ? Tên bản đồ cho ta biết điều gì? - Yêu cầu HS dựa vào chú giải ở H3 (bài 2) đọc các ký hiệu của một số đối tượng địa lý. - Yêu cầu HS chỉ đường biên giới phần đất liền của Việt Nam với các nước láng giềng (H3 bài 2) và giải thích vì sao biết đó là đường biên giới quốc gia? - GV giúp HS nêu được các bước sử dụng bản đồ (SGK/7). * Bài tập: + HĐ2: Thực hành theo nhóm: Bước 1: 3 nhóm làm các bài tập a, b SGK/8à10. Bước 2: Đại diện trình bày kết quả. => GV hoàn thiện câu trả lời: Các nước láng giềng của Việt Nam: Trung Quốc, Cam-pu-chia, Lào; Vùng biển nước ta là một phần của biển Đông; Quần đảo của Việt Nam: Hoàng Sa, Trường Sa; Một số đảo của Việt Nam: Phú Quốc, Côn Đảo, Cát Bà; Một số sông chính: Sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền,.. + HĐ 3: Làm việc cả lớp: - GV treo bản đồ hành chính Việt Nam lên bảng. => GV kết luận: 3. Củng cố - dặn dò: - GV củng cố nội dung bài học. - Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau. - tên khu vực và những thông tin chủ yếu của khu vực đó. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - 2 HS nhắc lại. - 3 nhóm thực hiện. - Đại diện 3 nhóm trình bày. - Nhóm khác bổ sung. - HS nghe. - 1 HS đọc tên bản đồ, chỉ các hướng (Bắc, Nam, Đông, Tây). - 1 HS chỉ vị trí tỉnh (thành phố) HS đang sống. - 1 HS nêu tên những tỉnh (thành phố) giáp với tỉnh (thành phố) của mình. Đạo đức Tiết 2: Trung thực trong học tập (T2) I. Mục đích yêu cầu: - HS nhận thức được cần phải trung thực trong học tập. - Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực. II. Chuẩn bị: (Như tiết 1). III. Lên lớp: GV HS 1. Kiểm tra bài cũ: - HS 1: ? Trung thực trong học tập là như thế nào? => GV nhận xét đánh giá: 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: * HĐ1: Thảo luận nhóm (bt/SGK). - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ: => GV kết luận về cách ứng xử đúng trong mỗi tình huống. * HSS2: Trình bày tư liệu đã sưu tầm được (bt4/SGK). ? Em nghĩ gì về những mẩu chuyện, tấm gương đó? => GV kết luận: chúng ta cần học tập các bạn đó. * HĐ3: Trình bày tiểu phẩm (bt5/SGK) => GV nhận xét chung. 3. Hoạt động nối tiếp: - GV củng cố nội dung bài. - 1 HS đọc yêu cầu bt3. - 3 nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - HS trình bày, giới thiệu. - HS trả lời. - 2à 3 HS lên trình bày tiểu phẩm đã được chuẩn bị. Soạn Giảng Thể dục Tiết 3: Quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng Trò chơi: “Thi xếp hàng nhanh” I. Mục đích yêu cầu: - Củng cố và nâng cao kỹ thuật: Quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng, yêu cầu dàn, dồn hàng nhanh. - Trò chơi “Thi xếp hàng nhanh”. II. Chuẩn bị: - Điạ điểm: Sân trường. - Phương tiện: 1 còi. III. Lên lớp: Nội dung ĐL Phương pháp lên lớp 1. Phần mở đầu: 2. Phần cơ bản: a) Đội hình, đội ngũ. + Ôn quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng. b) Trò chơi vận động 3. Phần kết thúc: - GV nhận xét tiết học. 6 à 10’ 18 à 22’ 4 à 6’ - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. - HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - GV điều khiển, nhận xét, sửa sai cho HS. - Chia 3 tổ tập luyện => GV quan sát nhận xét. - Các tổ trình diễn, thi đua => Lớp nhận xét. - Trò chơi “Thi xếp hàng nhanh”. GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi. - HS chơi thử. - Cả lớp chơi chính thức. => GV nhận xét, tuyên dương. - HS làm động tác thả lỏng. Khoa học Tiết 3: Trao đổi chất ở người (tiếp) I. Mục đích yêu cầu: - Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó. - Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên trong cơ thể. - Trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trường. II. Chuẩn bị: - Phiếu học tập. III. Lên lớp: GV HS 1. Kiểm tra bài cũ: - HS 1: ? Trao đổi chất là gì? - HS 2: ? Trong quá trình sống cơ thể lấy những gì từ môi trường và thải ra ngoài môi trường những gì? => GV nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung: * HĐ1: Làm việc với phiếu học tập. - Yêu cầu HS xác định những cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người. - Bước 1: GV phát phiếu học tập (3 nhóm) Lấy vào Tên cơ quan trực tiếp thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường bên ngoài Thải ra Thức ăn, nước, khí ôxy Tiêu hoá Hô hấp Bài tiết nước tiểu Da Phân, Khí CO2, nước tiểu, mồ hôi - Bước 2: Chữa bài. - Bước 3: Thảo luận cả lớp: ? Dựa vào kết quả trên hãy nêu lên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường? Kể tên các cơ quan thực hiện quá trình đó? ? Nêu vai trò của cơ quan tuần hoàn trong việc thực hiện quá trình trao đổi chất diễn ra ở bên trong cơ thể? => GV k ... ng, nhanh. - Từng HS đọc lại truyện sau khi đã điền hoàn chỉnh và nói về tính khôi hài của truyện vui. - HS đọc câu đố phần a. - HS thi giải đố: 1 HS đọc câu đố, 1 HS khác trả lời nhanh (sáo - sao). Khoa học Tiết 4: Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn Vai trò của chất bột đường I. Mục đích yêu cầu: Sau bài học, HS có thể: - Sắp xếp các thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật, thực vật. - Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó. - Nói lên vai trò của những thức ăn chứa chất bột đường. Nhận ra nguồn gốc của những thức ăn chứa chất bột đường. II. Chuẩn bị: Phiếu học tập. III. Lên lớp: GV HS 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS: ? Cơ thể lấy gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì? ? Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong các cơ quan ngừng hoạt động? => GV nhận xét, đánh giá: 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung: * HĐ1: Tập phân loại thức ăn. - Yêu cầu HS mở SGK và trả lời câu hỏi 3/10. - Yêu cầu HS nói với nhau về tên thức ăn, đồ uống mà bản thân các em dùng hàng ngày. - Yêu cầu HS quan sát H10 và hoàn thành bảng sau: Tên thức ăn đồ uống Nguồn gốc Thực vật Động vật Rau cải x Đậu côve x Bí đao x Lạc x Thịt gà x Sữa x Cá x Thịt lợn x ? Người ta còn có thể phân loại thức ăn theo cách nào khác? => GV kết luận: + Phân loại theo nguồn gốc thực vật hay động vật. + Phân loại theo lượng chất dinh dưỡng được chứa nhiều hay ít trong thức ăn đó: 4 nhóm (chứa chất bột đường, chất đạm, chất béo, vitamin và chất khoáng). Ngoài ra còn chứa chất xơ và nước. * HĐ2: Tìm hiểu vai trò của chất bột đường: ? Nói tên những thức ăn giàu chất bột đường trong các hình ở SGK/11. ? Kể tên những thức ăn chứa chất bột đường mà em thích ăn? ? Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường? => GV kết luận: * HĐ3: Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất bột đường. - Yêu cầu HS hoàn thành bảng sau: T.T Tên thức ăn chứa nhiều chất bột đường Từ loại cây nào 1 Gạo Cây lúa 2 Ngô Cây ngô 3 Bánh quy Cây lúa mì 4 Bánh mì Cây lúa mì 5 Mì sợi Cây lúa mì 6 Chuối Cây chuối 7 Bún Cây lúa 8 Khoai lang Cây khoai 3. Củng cố - dặn dò: ? Những thức ăn chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc từ đâu? - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về học bài. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS đọc mục “Bạn cần biết” và trả lời. - HS kể: Gạo, ngô, bột mì, một số loại củ như khoai, sắn, - HS kể. - Cung cấp nguồn năng lượng chủ yếu cho cơ thể. - 3 nhóm thực hiện. - Một số HS trình bày kết quả. - HS khác bổ sung. Soạn Giảng Tập làm văn Tiết 4: Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện I. Mục đích yêu cầu: 1. HS hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách nhân vật. 2. Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa của truyện khi đọc truyện, tìm hiểu truyện. Bước đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện. II. Chuẩn bị: Bảng phụ. III. Lên lớp: GV HS 1. Kiểm tra bài cũ: - HS 1: ? Khi kể lại hành động của nhân vật cần chú ý điều gì? - HS 2: ? Tính cách của nhân vật thường biểu hiện qua những phương diện nào? => GV nhận xét đánh giá: 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Phần nhận xét: - Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp bài tập 1, 2, 3. - Yêu cầu cả lớp đọc đoạn văn và ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình của chị Nhà Trò (ý 1) - Ngoại hình của Nhà Trò nói lên điều gì về tính cách và thân phận của nhân vật này (ý 2). - GV yêu cầu 3 nhóm làm bài. => GV ghi bảng: - Ý 1: Sức vóc, cánh, trang phục. - Ý 2: Ngoại hình c) Phần ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. d) Phần luyện tập: + BT1/24: - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn văn – dùng bút chì gạch dưới những chi tiết miêu tả hình dáng của chú bé liên lạc và chi tiết ấy nói lên điều gì? => GV kết luận: + Ngoại hình chú bé liên lạc: gầy, tóc húi ngắn,.. + Chi tiết ấy nói lên chú bé là em nông dân nghèo, rất nhanh nhẹn,.. + BT2/24: - Yêu cầu HS kể lại câu chuyện Nàng tiên ốc. => GV nhận xét cho điểm. 3. Củng cố - dặn dò: ? Muốn tả ngoại hình của nhân vật, cần chú ý tả những gì? - GV củng cố nội dung bài. - Dặn HS về học thuộc lòng ghi nhớ. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - 3 nhóm thực hiện. - Đại diện nhóm trình bày. - 3 à 4 HS đọc. - 1 HS đọc nội dung bài tập. - 1 HS lên bảng làm theo yêu cầu. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS kể theo nhóm. - 1 vài HS thi kể trước lớp. Tiết 10: Triệu và lớp triệu I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS: - Biết về hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu. - Nhận biết được thứ tự và các số có nhiều chữ số đến lớp triệu. - Củng cố thêm về lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu. II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi bài tập 4. III. Lên lớp: GV HS 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng so sánh số: 943758 932758 37236 367336 435370 435372 54000 54000 => GV nhận xét đánh giá: 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung: * Giới thiệu lớp triệu gồm các hàng: triệu, chục triệu, trăm triệu. - Yêu cầu HS nêu tổng quát: Lớp đơn vị gồm những hàng nào? Lớp nghìn gồm những hàng nào? - Yêu cầu 1 HS lên bảng lần lượt viết 1 số nghìn, mười nghìn, 1 trăm nghìn. - Yêu cầu HS viết số mười trăm nghìn. => GV giới thiệu: Mười trăm nghìn gọi là 1 triệu, viết là: 1000000. ? Số 1000000 có mấy chữ số? - GV giới thiệu tiếp: Mười triệu còn gọi là một chục triệu. Mười chục triệu còn gọi là 1 trăm triệu. - GV nêu: Hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu hợp lại thành lớp triệu. - GV cho HS nêu lại các hàng từ bé à lớn; lớp từ bé à lớn. c) Thực hành: + BT1/13: - Gọi lần lượt HS đếm. + BT2/13: - Yêu cầu HS làm theo mẫu. => GV nhận xét: + BT3/13: - GV đọc HS viết số và nêu mỗi số có bao nhiêu chữ số? Mỗi số có bao nhiêu chữ số 0? => GV nhận xét. + BT4/13: - GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS phân tích mẫu viết số 312000000, ta viết số 312 sau đó thêm 6 chữ số 0 vào bên phải. => GV nhận xét kết luận: 3. Củng cố - dặn dò: - 1 HS nêu lớp nghìn, lớp triệu gồm những hàng nào? - GV củng cố nội dung bài. - Dặn HS làm bài tập VBT/12. - Chuẩn bị bài sau. - HS nêu. - HS viết: 1000, 10000, 100000, - HS viết: 1000000. - Có 7 chữ số (có 1 số 1 và 6 số 0). - HS viết số 1000000. - HS viết số 100000000. - HS nêu lại: lớp triệu gồm: hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu. - HS nêu: hàng đơn vị, , trăm triệu, lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu. - HS nêu yêu cầu. - HS đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu à 10 triệu. - HS nêu yêu cầu. - HS tư làm bài. - 2 HS viết số trên bảng. - HS nêu yêu cầu: viết số. - HS lên bảng viết số, nêu. 15000 có 5 chữ số, có 3 chữ số 0. - HS nêu yêu cầu: Viết (theo mẫu). - HS làm bài trên bảng. - HS khác nhận xét. - 2 HS nêu. Kỹ thuật Tiết 2: Cắt vải theo đường vạch dấu I. Mục đích yêu cầu: - HS biết các vạch dấu trên vải và cắt theo đường vạch dấu. - Vạch được đường vạch dấu trên vải và cắt được theo đường vạch dấu đúng quy trình, đúng kỹ thuật. - Giáo dục ý thức an toàn lao động. II. Chuẩn bị: - 1 mảnh vải 20 x 30cm; kéo cắt vải, phấn, thước. III. Lên lớp: GV HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung: * HĐ1: GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét: - GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn HS quan sát, nhận xét hình dạng các đường vạch dấu, đường cắt theo đường vạch dấu. * HĐ2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật: + Vạch dấu trên vải: - Yêu cầu HS quan sát H1.(a+b) SGK. Nêu cách vạch dấu đường thẳng, đường cong trên vải. - Gọi HS thực hiện thao tác vạch dấu đường thẳng, đường cong trên vải. + Cắt theo đường vạch dấu: - GV yêu cầu HS quan sát H2.(a+b) SGK. Nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu. * HĐ3: HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu: - GV quan sát, giúp đỡ HS. * HĐ4: Đánh giá kết quả học tập. - GV nêu các tiêu chuẩn. => GV đánh giá kết quả học tập của HS. 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học của HS. - Dặn chuẩn bị bài sau. - HS nêu tác dụng của việc vạch dấu trên vải và các bước cắt vải theo đường vạch dấu. - HS quan sát và nêu. - 2 HS thực hiện. - HS quan sát. - 2 HS nêu. - HS thực hành. - HS trưng bày sản phẩm. - HS dựa vào các tiêu chuẩn để tự đánh giá sản phẩm. Sinh hoạt AN TOÀN GIAO THÔNG Bài 2: Vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn I. Mục đích: 1. Kiểm tra: HS hiểu ý nghĩa, tác dụng của vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn trong giao thông. 2. Khái niệm: HS nhận biết được các loại cọc tiêu, rào chắn, vạch kẻ đường và xác định đúng nơi có vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn. Biết thực hiện đúng qui định. 3. Thái độ: Khi đi đường biết quan sát đến mọi tín hiệu giao thông để chấp hành đúng luật giao thông đường bộ đảm bảo an toàn giao thông. II. Chuẩn bị: Biển báo (bài 1); phiếu học tập. III. Lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: HĐ1 - 2 HS nói tên, nội dung của 23 biển báo đã học. => GV nhận xét, đánh giá: 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung: * HĐ2: Tìm hiểu vạch kẻ đường. - GV nêu lần lượt các câu hỏi cho HS trả lời câu hỏi: ? Những ai đã nhìn thấy vạch kẻ trên đường? ? Em nào có thể mô tả các loại vạch kẻ đường em đã nhìn thấy? ? Người ta kẻ những vạch trên đường để làm gì? (để chia làn đường, làn xe, hướng đi, vị trí dừng). => GV giải thích các dạng vạch kẻ, ý nghĩa một số vạch kẻ đường. * HĐ3: Tìm hiểu về cọc tiêu, hàng rào chắn. + GV đưa ra tranh (ảnh) cọc tiêu trên đường. Giải thích từ “cọc tiêu”: là cọc cắm ở mép các đoạn đường nguy hiểm để người lái xe biết phạm vi an toàn của đường. - GV giới thiệu các dạng cọc tiêu hiện đang có trên đường. ? Cọc tiêu có tác dụng gì trong giao thông? (để người đi biết giới hạn của đường, hướng đi của đường.) + GV giảng có 2 loại rào chắn (cố định, di động). * HĐ4: Kiểm tra hiểu biết. - GV phát phiếu học tập và yêu cầu HS nối giữa nhóm 1 và 2 sao cho đúng nội dung: Vạch kẻ đường Cọc tiêu Hàng rào chắn Thường đặt ở mép các đoạn đường nguy hiểm, có tác dụng hướng dẫn người sử dụng đường biết phạm vi nền đường an toàn Mục đích không cho người và xe qua lại. Bao gồm cả các vạch kẻ, mũi tên và các chữ viết trên đường để hướng dẫn các xe cộ đi đúng đường ? Vạch kẻ đường có tác dụng gì? ? Hàng rào chắn có mấy loại? 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS luôn thực hiện đúng luật giao thông RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: