Tiết 1 Tập làm văn:
$22 : Mở bài trong bài văn kể chuyện
I. Mục tiêu:
- HS biết được thế nào là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện.
- Bước đầu biết viết đoạn mở đầu 1 bài văn kể chuyện theo 2 cách: trực tiếp và gián tiếp
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng lớp, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Thứ sáu ngày 24 tháng 11 năm 2006 Tiết 1 Tập làm văn: $22 : Mở bài trong bài văn kể chuyện I. Mục tiêu: - HS biết được thế nào là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện. - Bước đầu biết viết đoạn mở đầu 1 bài văn kể chuyện theo 2 cách: trực tiếp và gián tiếp II. Đồ dùng dạy học : - Bảng lớp, bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: 1. KTbài cũ: - Thực hành trao đổi với người thân về 1 người có nghị lực vươn lên 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Phần nhận xét : Bài1,2(T112) : ? Nêu y/c? - Đọc nội dung bài tập ? Tìm đoạn mở bài trong chuyện? Bài 3(T112) : ? Nêu y/c? ? Cách mở bài thứ 2 có điều gì đặc biệt? - 2 cách mở bài + Mở bài trực tiếp + Mở bài gián tiếp ? Thế nào là mở bài trực tiếp? ? Thế nào là mở bài gián tiếp? c. Phần ghi nhớ: d. Phần luyện tập: Bài1(T113) : ? Nêu y/c? - Mở bài trực tiếp - Mở bài gián tiếp * Kể lại phần mở đầu câu chuyện theo 2 cách Bài 2(T114) : ? Nêu y/c? Tìm cách mở bài ? Tìm câu mở bài? ? Truyện mở bài theo cách nào? Bài3(T1140) : ? Nêu yêu cầu của bài? - Đọc câu mở bài + Bằng lời người kể chuyện + Bằng lời của bác Lê - 2 hs thực hành trao đổi - NX, bổ sung cho bạn - 1 HS nêu - 1,2 hs đọc nội dung bài tập - Trời mùa thu mát mẻ..cố sức tập chạy. -So sánh 2 mở bài - Đọc mở bài thứ 2 - Không kể ngay mà nói chuyện khác rồi mới dẫn vào câu chuyện định kể - Bài 1 - Bài 2 - Đọc phần ghi nhớ( SGK) - Đọc yêu cầu của bài - Đọc các câu mở bài - Cách a - Cách b, c, d - 2 hs tập kể theo 2 cách - Đọc yêu cầu của bài -“Hồi ấy, ở Sài Gòn bạn tên là Lê” - Mở bài trực tiếp - Kể phần mở đầu câu chuyện theo cách gián tiếp - Làm bài cá nhân - Viết lời mở bài gián tiếp vào vở - 3, 4 HS đọc 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung tiết học - Hoàn thiện bài, chuẩn bị bài sau Tiết 2 Khoa học: $22 : Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra? I. Mục tiêu: Sau bài học hs có thể: - Trình bày mây được hình thành như thế nào? - Giải thích được nước mưa từ đâu ra - Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên II. Đồ dùng dạy học: - Các hình minh hoạ cho bài III. Các hoạt động dạy học: 1 KT bài cũ : ? Nước tồn tại ở những thẻ nào? ? Nêu t/c của nước ở thể khí, thể rắn? HĐ1: Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong tự nhiên *Mục tiêu:Trình bày mây được hình thành như thế nào? Giải thích được nước mưa từ đâu ra. Bước1: Tổ chức và hướng dẫn Bước2: Làm việc cá nhân ? Mây được hình thành như thế nào? ? Nước mưa từ đâu ra? * GV kết luận ? Nêu vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên? HĐ2: Trò chơi đóng vai Tôi là giọt nước * Củng cố những kiến thức đã học Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên Bước1: Tổ chức và HD Bước 2: Làm việc theo nhóm Bước3: Trình bày, đánh giá - Gv đánh giá( trình bày sáng tạo, đúng nội dung học tập) - Thảo luận nhóm 2 - Nghiên cứu câu chuyện: Cuộc phiêu lưu của giọt nước (T46-47) - Kể lại câu chuyện - Đọc lời chú thích - Nước từ ao, hồ, sông, suối bốc hơi gặp không khí lạnh ngưng tụ thành các đám mây. - Các đám mây lên tiếp tục bay lên cao, càng lên cao càng lạnh nhiều hạt nước nhỏ hợp lại thành giọt nước lớn , trĩu nặng rơi xuống tạo thành mưa - Đọc mục bạn cần biết - 2, 3 hs phát biểu - Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước, từ hơi nước ngưng tụ lại thành nước xảy ra lặp đi lặp lại , tạo ra vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên. - Chia lớp thành 6 nhóm - Phân vai: giọt nước, hơi nước, mây trắng, mây đen, giọt mưa - Thêm lời thoại - Các nhóm lên trình bày - Nx, đánh giá nhóm bạn( đúng trạngthái của nước ở từng giai đoạn haykhông) 3. Củng cố, dặn dò: - NX chung tiết học - Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau Tiết 3 Toán : $ 55 : Mét vuông I. Mục tiêu: - Giúp HS: - Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích m2 - Biết đọc, viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo m2 - Biết 1m2= 100dm2 và ngược lại. Bước đầu biết giải 1 số bài toán có liên quan đến cm2, dm2, m2 II. Đồ dùng dạy học : - Hình vuông cạnh 1m đã chia thành 100 ô vuông III. Các HĐ dạy học : 1. KT bài cũ: 1 dm2 = ...cm2 10cm2 = ...dm2 2. Bài mới : Giới thiệu m2 - Mét vuông là đơn vị đo diện tích - Treo hình vuông ? Mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh là bao nhiêu? - GV giới thiệu cách đọc và cách viết ? Đếm trong hình vuông có bao nhiêu ô hình vuông nhỏ ? - Vậy 1m2 = .dm2 2. Thực hành : Bài 1(T65) : ? Nêu y/c? Bài 2(T65) : ? Nêu y/c? Bài 3(T65) : Giải toán ? Nêu kế hoạch giải? Bài 4(T65) : Tính dt của miếng bìa DT của hình chữ nhật thứ 1 là: 4 x 3= 12(cm2)) DT của hình chữ nhật thứ 2 là: 6 x 3 =18( cm2) Chiều rộng của hình chữ nhật thứ 3 là: 5 - 3 = 2 (cm) DT của hình chữ nhật thứ 3 là: 15 x 2 = 30 (cm) DT của mảnh bìa đã cho là: 12 + 18 + 30 = 60( cm) Đáp số: 60 cm2 - Nhiều HS nhắc lại - Quan sát hình đã chuẩn bị - Mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1m . - 1 vài HS nhắc lại - Đọc: Mét vuông - Viết: m2 - Có 100 hình vuông nhỏ - 1m2 = 100dm2 100dm2 = 1m2 - Đọc, viết theo mẫu - Làm bài vào SGK,2 HS lên bảng, NX - Viết số thích hợp vào chỗ trống - Làm bài cá nhân 1m2 = 100dm2 400dm2 = 4m2 100dm2 = 1m2 2110m2 = 211 000dm2 1m2 = 10 000cm2 15m2 = 150 000cm2 10 000cm2 = 1m2 10dm2 2cm2 = 1002cm2 - Đọc đề, phân tích đề và làm bài - Tính diện tích 1 viên gạch - Tính diện tích căn phòng - Đổi đơn vị đo diện tích Bài giải: Diện tích 1 viên gạch lát nền là: 30 x 30 = 900 (cm2) Diện tích căn phòng là: 900 x 200 = 180 000 (cm2) 180 000cm2 = 18m2 Đáp số: 18m2 - Có thể có 3 cách giải, tuỳ HS chọn Đáp số: 60cm2 - Chia thành các hình vuông nhỏ - Tính diện tích từng hình - Tính diện tích của miếng bìa 3. Củng cố dặn dò : - Nhận xét chung giờ học - Ôn và làm lại bài. Chuẩn bị bài sau Tiết 4 Mĩ thuật $ 11: Thường thức mĩ thuật: Xem tranh của họa sĩ và thiếu nhi I. Mục tiêu: - Học sinh hiểu, cảm nhận được nội dung của các bức tranh giới thiệu trong bài thông qua bố cục các hình ảnh và màu sắc. - HS làm quen với chất liệu và kĩ thuật làm tranh. - HS yêu thích vẻ đẹp của các bức tranh. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, sưu tầm tranh của các hoạ sĩ - HS: SGK, sưu tầm tranh ảnh ở báo tạp chí của các hoạ sĩ. III. Các HĐ dạy- học. *Hoạt động 1: Xem tranh. 1. Về nông thôn sản xuất: - Cho HS xem tranh và đặt một số câu hỏi + Tên tranh, tên tác giả, các hình ảnh trong tranh, màu sắc, chất liệu để vẽ tranh? 2.Gội đầu: ? Tên tranh? tên tác giả? ? Trong bức tranh có những hình ảnh nào?? Hình ảnh chính trong bức tranh là gì? ? Tranh vẽ về đề tài gì? ? Màu sắc trong tranh NTN? * GV tóm tắt: Tranh khắc gỗ màu của hoạ sĩ TVC vẽ về đề tài sinh hoạt và thể hiện vẻ đẹp của các cô gái nông thôn đang trải tóc gội đầu. *HĐ2: Đánh giá nhận xét. - GV nhận xét chung tiết học và khen ngợi những HS tích cực. - Dặn HS quan sát những sinh hoạt hàng ngày. Tranh lụa của hoạ sĩ Ngô Minh Cầu - Quan sát Tranh khắc gỗ màu của hoạ sĩ Trần Văn Cẩn.(1910-1994) - Tranh: Gội đầu - TG: Trần Văn Cẩn. - Hình ảnh trong tranh:Các cô gái nông thôn đang trải tóc gội đầu - Đề tài: đề tài sinh hoạt - Màu sắc:Nhẹ nhàng, tươi sáng. Tiết 5 Sinh hoạt lớp : Nhận xét tuần 11 I. Nhận xét chung: * ưu điểm: .. *Tồn tại: II. Kế hoạch tuần 12:
Tài liệu đính kèm: