TẬP ĐỌC : (Tiết 23).
“VUA TÀU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức: HS hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi Bạch Thái Buởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý trí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng.
( trả lời được các câu hỏi trong sgk).
2.Kỹ năng : Đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
3.Thái độ: Giáo dục hs có ý thức vươn lên.
II/ Đồ dùng:
1. GV: Tranh SGK, bảng phụ ghi nội dung.
2. HS: SGK.
TUẦN 12 Soạn ngày: 18 / 11 /2012 Giảng thứ hai: 19/ 11 / 2012 ÂM NHẠC: ( GV bộ môn soạn và dạy.) TẬP ĐỌC : (Tiết 23). “VUA TÀU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi Bạch Thái Buởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý trí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. ( trả lời được các câu hỏi trong sgk). 2.Kỹ năng : Đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. 3.Thái độ: Giáo dục hs có ý thức vươn lên. II/ Đồ dùng: 1. GV: Tranh SGK, bảng phụ ghi nội dung. 2. HS: SGK. III/ Hoạt động dạy học: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ của bài tập đọc. Có chí thì nên 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2.Phát triển bài: * Hoạt động 1: Luyện đọc -Gọi 1 HS đọc cả bài. Tóm tắt nội dung bài. HD giọng đọc chung. -HDHS chia đoạn. Cho HS đọc nối tiếp đoạn Giúp HS sửa lỗi phát âm và tìm hiểu nghĩa các từ chú thích cuối bài - Hướng dẫn HS đọc câu: Bạch Thái Bưởi/ mở Công ty vận tài đường thuỷ/ vào lúc... người Hoa/ đã độc......miền Bắc. -Cùng HS nhận xét. Đọc diễn cảm toàn bài * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài -Yêu cầu HS đọc bài và trả lời câu hỏi -Bạch Thái Bưởi xuất thân ntn? -Trước khi mở công ty vận tải đường thuỷ Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì? -Những chi tiết nào chứng tỏ anh là người rất có chí? -Đoạn 1vaf 2 nói lên điều gì? Nêu ND đoạn 1,2 -Yêu cầu HS đọc đoạn 3,4 -Bạch Thái Bưởi mở Công ty vận tải đường thuỷ vào thời điểm nào? -Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức với các chủ tàu người nước ngoài bằng cách nào? * Em hiểu thế nào là một bậc anh hùng kinh tế? Giải thích thêm từ: Người cùng thời (Người sống cùng thời đại) -Theo em nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công? -Đoạn 3 và 4 nói lên điều gì? Nêu ND đoạn 3,4. -Câu chuyện ca ngợi ai? về điều gì? -GV chốt.Treo ND bài. * Hoạt động 3: đọc diễn cảm. Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn 1 + 2 -Giáo viên + HS nhận xét cho điểm HS 4. Củng cố:BT trắc nghiệm. -CH: Qua bài tập đọc các em học tập ở Bạch Thái Bưởi điều gì?... giàu nghị lực và ý trí vươn lên để trở thành nhà kinh doanh nổi tiếng. Liên hệ: Bản thân em đã có ý chí như thế nào để vươn lên trong học tập ? - Giáo dục HS ý chí vươn lên trong học tập, tuyên dương học sinh có ý thức học tốt. 5. Dặn dò: - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau. HS đọc: 2 em - Lớp nhận xét bạn đọc -HS quan sát tranh, nghe giới thiệu -Nêu ND tranh -HS đọc bài: 1 em -Lắng nghe. -Chia đoạn. 4 đoạn HS đọc nối tiếp đoạn 2 lần: Lần 2 kết hợp giải nghĩa từ. HS theo dõi.2 HS đọc. HS luyện đọc theo cặp -Đại diện nhóm đọc - Một em đọc cả bài -HS đọc thầm + TLCH trong SGK ... mồ côi cha từ nhỏ, theo mẹ quẩy gánh hàng rong, sau được nhà họ Bạch nhận làm con nuôi, đổi họ Bạch, được ăn học. - Đầu tiên, làm thư ký cho một hãng buôn, sau buôn gỗ, ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ - Có lúc mất trắng tay, không có gì nhưng Bưởi không nản chí -HS nêu * ý chí vươn lên của Bạch Thái Bưởi -HS đọc thầm bài.Thảo luận nhóm đôi,đại diện các nhóm nêu, nhận xét chéo nhóm. - Vào lúc những con tàu của người Hoa đã độc chiếm các đường sông miền Bắc. - Khơi dậy lòng tự hào dân tộc của người Việt: Cho người đến các bến tàu diễn thuyết, kêu gọi hành khách với khẩu hiệu “người ta thì đi tàu ta.” - Là bậc anh hùng nhưng không phải trên chiến trường mà là trên thương trường. - Nhờ ý chí vươn lên, thất bại không ngã lòng, biết khơi dậy lòng tự hào dân tộc của hành khách * Thành công của Bạch Thái Bưởi * HS nối tiếp nêu ND bài -HS: 4 em đọc lại 4 đoạn của bài -HS đọc diễn cảm đoạn 1 + 2 - Đọc trong nhóm (nhóm 2) - Thi đọc diễn cảm -1 HS đọc yêu cầu bài. -HS làm bài theo yêu cầu của Gv -HS nêu -Liên hệ bản thân. TOÁN: (Tiết 56). NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG I/ Mục tiêu 1.Kiến thức: Biết cách thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số. 2. Kỹ năng:ôHS thực hiện thành thạo các bài tập 3 Tháiđộ: Giáo dục hs tính cẩn thận, yêu thích môn học. II/ Đồ dùng: GV:Bảng phụ kẻ sẵn BT1 – SGK HS: bảng con. III/ Hoạt động dạy học: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 1m2 = ? dm2; 1dm2 =? cm2 1m2 = ? cm2 3. Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài 3.2.Phát triển bài: * Hoạt động 1: Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức . Ghi phép tính lên bảng 4 x (3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5 Em hãy so sánh giá trị của 2 biểu thức trên? Vậy ta rút ra kết luận gì? * Hoạt động 2: Nhân một số với một tổng Giới thiệu: Biểu thức bên trái dấu “=” HS làm bảng con 1m2 = 100dm2 1dm2= 100cm2 1m2 = 10000cm2 -1HS đọc yêu cầu bài. -HS làm bảng con, mỗi dãy một phép tính 4 x (3 + 5) = 4 x 8 = 32 4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32 -1HS nêu - Giá trị 2 biểu thức trên bằng nhau -HS rút ra kết luận - 4 x (3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5 là nhân một số với 1 tổng, biểu thức bên phải là tổng giữa các tích của số đó với từng SH của tổng Vậy khi nhân một số với một tổng, ta làm thế nào? Em hãy viết dưới dạng BThức * Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống - Đưa bảng phụ đã viết sẵn -HS suy nghĩ và trả lời. - Ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng, rồi cộng các kết quả với nhau -Lớp viết vào vở. - a x (b + c) = a x b + a x c -1HS đọc yêu cầu bài -HS làm cá nhân vào vở nháp, -1HS làm bảng phụ - Chữa bài Bài 2: a, Tính bằng hai cách - Gọi HS nêu y/c, cách làm - Gọi HS chữa bài, nhận xét b, Tính bằng hai cách (theo mẫu)(1 ý) - HD phân tích mẫu Bài 3: Tính rồi so sánh giá trị của 2 biểu thức . (3 + 5) x 4 và 3 x 4 + 5 x 4 Muốn nhân một tổng với 1 số ta làm thế nào? * Bài 4: (HSKG) áp dụng tính chất nhân một số với 1 tổng để tính (theo mẫu) HD, tổ chức làm nhóm 4. Củng cố : -Khi nhân một số với một tổng ta làm thế nào ? - Tóm tắt nội dung bài 5.Dặn dò: -Về nhà làm bài tập. Học thuộc ghi nhớ cách nhân một số với một tổng. -1HS đọc yêu cầu bài -HS nêu cách làm -HS làm vở (1 ý) 36 x (7 + 3) C1: 36 x (7 + 3) = 36 x 10 = 360 C2: 36 x 7 + 36 x 3 = 252 + 108 = 360 HS theo dõi, nêu cách làm HS làm vở (1 ý), chữa bài b, 5 x 38 + 5 x 62 C1: 5 x 38 + 5 x 62 = 190 + 310 = 500 C2: 5 x 38 + 5 x 62 = 5 x (38 + 62) = 5 x 100 = 500 -HS làm nhanh có thể làm các ý còn lại -2 em lên bảng làm, lớp làm vở - (3 + 5) x 4 = 8 x 4 = 32 - 3 x 4 + 5 x 4 = 12 + 20 = 32 Þ Giá trị của 2 biểu thức bằng nhau. - Ta có thể nhân từng số hạng của tổng với số đó rồi cộng các kết quả lại với nhau -1HS đọc yêu cầu bài. -Lớp làm bài theo nhóm 4 HS Giỏi làm. a. 26 x 11 = 26 x (10 + 1) = 26 x 10 + 26 x 1 = 260 + 26 = 286 35 x 101 = 35 x (100 +1) = 35 x 100 + 35 x 1 = 3500 + 35 = 3535 HS nhắc lại cách nhân 1 số với 1 tổng. LỊCH SỬ: (Tiết 12). CHÙA THỜI LÝ I/ Mục tiêu: 1.Kiến thưc: Biết được những biểu hiện về sự phát triển của đạo Phật thời Lý: + Nhiều vua nhà Lý theo đạo Phật. + Thời Lý chùa được xây dựng ở nhiều nơi + Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình. 2. Kĩ năng: Nêu được sự phát triển của đạo phât. 3. Thái đô: Yêu thích môn học. II/ Đồ dùng dạy học: 1.GV: Ảnh chùa Một Cột , bảng phụ. 2.HS: SGK,VBT III/ Hoạt động dạy học: HĐ của thầy HĐ của trò 2. kiểm tra bài cũ: Thăng long dưới thời Lý được xây dựng như thế nào? 3.Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài. 3.2. Phát triển bài: Hoạt động 1: Tìm hiểu về đạo Phật -Vì sao nhân dân ta tiếp thu đạo Phật? GV nhận xét, chốt ND. Hoạt động 2: Sự phát triển của đạo phật dưới thời Lý -Vì sao nói: đến thời Lý đạo phật trở nên thịnh đạt nhất? -GV nhận xét, chốt ND. Hoạt động 3: Chùa thời Lý. - GV đưa bảng ghi câu hỏi thảo luận. + Chùa gắn với sinh hoạt văn hoá của nhân dân ta ntn? + Mô tả 1 ngôi chùa (theo hình ở sgk) GV nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố:BT trắc nghiệm. 1.Những người đã tham gia đóng góp xây dựng chùa ở thời Lý là: A. Vua quan nhà Lý B. Binh lính. C.Nhân dân các làng, xã -Liên hệ:Em đã đến thăm chùa nào, em hãy mô tả lại? Chùa An Vinh bên dưới thành phố Tuyên Quang. Người ta thường đến chùa để làm gì ? - GV tóm tắt nội dung, nhận xét giờ. 5. Dặn dò: - VN ôn bài. 2 h/s nêu -HS làm việc cả lớp: -1HS đọc SGK,lớp đọc thầm bài, trả lời câu hỏi: - Đạo Phật hợp với lẽ sống của dân ta: khuyên người ta yêu thương ... -1HS Đọc SGK +thảo luận nhóm 2, trình bày: - Đạo phật được truyền bá rộng rãi, các nhà vua đều theo đạo phật. - Các vua nhà Lý đều theo đạo Phật. - Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình. - Chùa mọc lên khắp nơi... -HS thảo luận nhóm 4, đại diện nhóm báo cáo, lớp nhận xét. - Chùa là nơi tu hành của các nhà sư, chùa là nơi tổ chức tế lễ của đạo phật, là trung tâm văn hoá của làng xã. - HS khá, giỏi mô tả ngôi chùa mà em biết - HS đọc bài học (SGK) -1HS đọc yêu cầu bài tập -Lớp làm bài thoe yêu cầu của Gv -Đáp án C. -HS liên hệ bản thân. Soạn ngày: 19 / 11/ 2012 Giảng thứ ba: 20 / 11 / 2012 TIẾNG ANH: Đ/C Phạm Thị Thùy dạy. TOÁN :Tiết 57. NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU I/ Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số. Biết giải bài toán và tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số. 2. Kĩ năng: Làm thành thạo trong giải toán. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II/ Đồ dùng dạy học: 1.GV: - Bảng phụ chép bài 1 2.HS: -VBT , SGK III/ Hoạt động dạy học: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Y/c nêu cách nhân 1 số với một tổng 3. Bài mới: 3.1Giới thiệu bài: 3.2. Phát triển bài: Hoạt động 1: Nhân một số với một hiệu. Y/c: Tính và so sánh giá trị 2 biểu thức 3 x(7-5) và (3x7)- (3x5) Nhận xét gì về kết quả 2 biểu thức? GV: a x (b - c) = ............ Phát biểu quy tắc Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Tính giá trị ...... GV treo bảng phụ -Khi nhân một số với một hiệu ta làm ntn? * Bài 2: (HSKG) áp dụng tính chất.. - GV hướng dẫn mẫu -Khi nhân một số với 9 ta làm như thế nào? Bài 3: Giải toán. -Bài toán cho gì? bài toán hỏi gì? -GV hướng dẫn làm bài -Chấm chữa bài Bài 4: Tính, so sánh. -Tổ chức làm theo nhóm -Khi ta nhân một số với một hiệu hoặc một hiệu với một số ta làm ntn? 4. Củng cố Khi nhân một số với một hiệu ta làm thế nào ? - GV tóm tắt nội dung b ... bài cũ. – 2 HS lên bảng. 1m2 = 100 dm2 3m2 = 300 dm2 800dm2 = 8 m2 1m2 = 10000.cm2 - Nhận xet+chữa bài. 3- Bµi míi: 1) Giíi thiÖu bµi. 2) LuyÖn tËp : * Bµi tËp 1: GV nªu yªu cÇu. §Æt tÝnh råi tÝnh : a) 61 ´ 32 b) 79 ´ 25 c) 157 ´ 14 - GV nhËn xÐt vµ ch÷a bµi . * Bµi tËp 2 : Gv nªu yªu cÇu bµi tËp : T×m x : a) x : 23 = 42 b) x : 18 = 124 - Gv nhËn xÐt + chÊm 2-3 vë + nhËn xÐt. * Bµi tËp 3 : Gv nªu yªu cÇu bµi tËp : - HDHS lập kế hoạch giải . TT: Mỗi lớp : 23 học sinh. 13 lớp : ... học sinh ? - GV chÊm 4-5 vë + nhËn xÐt - Ch÷a bµi trªn b¶ng + cho ®iÓm. * Bài tập 4 : GV yêu cầu HS làm vào vở. + TÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc a ´ 21, víi a = 15 - Chấm 4-5 vở ,nhận xét ,chữa bài. 4- Cñng cè - Cñng cè néi dung bµi häc. 5.dÆn dß: - VÒ nhµ häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau: -1 HS nh¾c l¹i. - Lần lượt 3 HS lên bảng tính - Lớp làm vào bảng con. a) 61 ´ 32 b) 79 ´ 25 c) 157 ´ 14 122 395 628 183 158 157 1952 1975 2198 - HS nhËn xÐt – Chữa bài. - HS nªu l¹i yªu cÇu bµi tËp . - 2 HS lªn b¶ng lµm-Líp lµm vµo vë. a) x : 23 = 42 b) x : 18 = 124 x = 42 23 x = 124 18 x = 966 x = 2232 - HS nhËn xÐt + ch÷a bµi. - HS nh¾c l¹i yªu cÇu. - 1 HS lên bảng - Líp lµm vµo vë Bài giải: 13 lớp học có số học sinh là: 23 13 = 299 ( học sinh ) Đáp số : 299 học sinh. - Líp nhËn xÐt + ch÷a bµi. - 1 HS nêu lại yêu cầu và nội dung bài tập. - HS làm bài vào vở. Biểu thức a 21, với a = 15 thì a 21 = 15 21 = 135 - 1HS lên bảng chữa bài. - Lớp nhận xét. Soạn ngày: 22 / 11 / 2012 Giảng thứ sáu: 23 / 11 / 2012 TOÁN:Tiết 60. LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Thực hiện được nhân với số có hai chữ số. 2.Kỹ năng: Rèn kĩ năng nhân với số có hai chữ số, vận dụng giải toán có liên quan. 3.Thái độ: Giáo dục hs tính cản thận, kiên trì khi làm toán. II/ Đồ dùng: 1.GV: Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 2, bảng nhóm. 2. HS: Bảng con, SGK. III/ Hoạt động dạy học: HĐ của thầy 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Tính: 45 x 26 122 x 19 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Phát triển bài: * Hoạt động 1: Củng cố về nhân với số có hai chữ số. Bài 1: Đặt tính rồi tính Y/c làm bài cá nhân. -Nhận xét, chữa bài. Bài 2: Viết giá trị của biểu thức... Cho HS nêu y/c của bài và cách làm Y/c làm cột 1&2 (HS khá làm cả bài) -Tổ chức cho HS làm theo cặp. Nhận xét, chữa bài m 3 30 23 230 m x 78 234 2340 1794 17940 * Hoạt động 2: củng cố về giải toán có lời văn Bài 3: Bài toán 1 phút: 75 lần 24 giờ: ... lần BT cho biết gì? BT hỏi gì? -Cho 1 HS làm bài vào bảng nhóm. Chấm chữa bài. * Bài 4: Bài toán (HSKG) BT cho biết gì? BT hỏi gì? HD làm bài Kiểm tra, chữa bài. * Bài 5: HDHS làm ở nhà. 4. Củng cố -Tiết học hôm nay các em được luyện tập những bài toán nào ? - Tóm tắt nội dung bài - Nhận xét giờ học và kĩ năng làm toán của HS 5. Dặn dò: - Về nhà xem lại bài, làmVBT. HĐ của trò HS: 2 em lên bảng đặt tính rồi tính Lớp nhận xét -1HS đọc yêu cầu bài. -Nêu cách thực hiện tính -HS làm bảng con. Kết quả đúng. a) 1462 b) 16692 c) 47311 -1HS đọc yêu cầu bài. -HS nêu cách làm -HS làm theo cặp vào nháp. 1 cặp làm bảng phụ. -Nhận xét, chữa bài trên bảng -1HS đọc yêu cầu bài Đọc đề, phân tích đề -Giải vở. 1 HS làm vào bảng nhóm. -Nhận xét. Giải Trong một giờ tim người đó đập số lần là: 75 x 60 = 4500 (lần) Trong 24 giờ tim người đó đập số lần là: 4500 x 24 = 10800 (lần) Đáp số: 108000 lần 1 HS đọc yêu cầu, phân tích đề toán. - Giải vở nháp và chữa. 13kg đường loại 5200 đồng một kg bán được số tiền là: 5.200 x 13 = 67600 (đồng) 18kg đường loại 5500 đồng 1kg bán được số tiền: 5500 x 18 = 99000 (đồng) Khi bán hết cửa hàng đó thu được số tiền là: 67600 + 99000 = 166600 (đồng) Đáp số: 166600 đồng -HS nêu ND bài TẬP LÀM VĂN:Tiết 24. KỂ CHUYỆN (kiểm tra viết) I/ Mục tiêu 1. Kiến thức: - Viết được bài văn kể chuyện đúng yêu cầu của đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc). 2. Kĩ năng: Diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ; độ dài bài viết khoảng 120 chữ (khoảng 12 câu). 3.Thái độ: Thích học văn. II/ Đồ dùng: HS: Vở, bút để làm bài kiểm tra. III/ Hoạt động dạy học: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài 3.2. Phát triển bài: -Chép 3 đề bài lên bảng GV hướng dẫn h/s (như mục tiêu) GV quan sát, giúp học sinh yếu 4. Củng cố: - GV thu bài kiểm tra về chấm bài - NX giờ học, 5.Dặn dò: dặn hs chuẩn bị bài sau. -1HS nhắc lại bài trước -1HS đọc. -HS phân tích, lựa chọn 1 trong 3 đề đó kể lại một câu chuyện mình thích -HS lựa chọn đề và viết bài của mình -HS đọc bài văn , nhận xét KHOA HỌC:Tiết 24. NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG I/ Mục tiêu: 1 Kiến thức: Nêu được vai trò của nước trong đời sống, sản xuất và sinh hoạt: - Nước có thể hấp thụ được những chất dinh dưỡng hoà tan lấy từ thức ănvà tạo thành các chất dinh dưỡng cần cho sự sống của sinh vật. Nước giúp thải các chất thừa các chất độc hại. - Nước sự dụng trong đời sống hằng ngày, trong sản xuất nông nghiệp , công nghiệp. 2. Kỹ năng: HS có kĩ năng sử dụng nước trong đời sống sản xuất và sinh hoạt. 3. Thái độ: Giáo dục có ý thức sử dụng nước hợp lý không lãng phí. . II/ Đồ dùng dạy học: 1.GV: Hình trang 50,51 Sgk, sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên. 2. HS: SGK III/ Hoạt động dạy học: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Đưa sơ đồ: Em hãy trình bày vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên? 3. Bài mới: 3.1Giới thiệu bài: 3.2. Phát triển bài * Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật. GV chia lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ - GV kết luận: + Nước chiếm phần lớn trọng lượng cơ thể người, động vật, thực vật . + Nước giúp cơ thể hấp thụ được những chất dinh dưỡng hoà tan và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật. + Nước giúp cơ thể thải ra các chất thừa, chất độc hại. + Nước còn là môi trường sống của nhiều động vật và thực vật * Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của nước trong hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí. Con người còn cần nước vào những việc gì khác? Nêu vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp? Nêu vai trò của nước trong sản xuất công nghiệp? - GV chốt kiến thức bài, giáo dục HS tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. 4. Củng cố: BT trắc nghiệm 1.Sinh vật có thể chết khi nào? A.Mất từ 1% đến 4% nước trong cơ thể B.Mất từ 5% đến 9% nước trong cơ thể C.Mất từ 10% đến 20% nước trong cơ thể -Nêu vai trò của nước trong đời sống sản xuất và sinh hoạt. - GV tóm tắt nội dung, nhận xét giờ. 5. Dặn dò: - VN ôn bài. HS : 2 em trình bày - Nhóm 1: tìm hiểu và trình bày về vai trò của nước đối với cơ thể - Nhóm 2: tìm hiểu và trình bày về vai trò của nước đối với động vật - Nhóm 3: tìm hiểu và trình bày về vai trò của nước đối với thực vật. - Các nhóm tiến hành thảo luận. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Cả lớp thảo luận thống nhất chung HS quan sát hình ở sgk , TLCH - Con người sử dụng nước trong việc làm vệ sinh thân thể, nhà cửa, môi trường - Con người sử dụng nước trong việc vui chơi giải trí: bơi, lướt ván - Ngành nông nghiệp sử dụng nước để trồng lúa nước, tưới cây -Ngành công nghiệp sử dụng nước để sản xuất ra các sản phẩm -1HS đọc yêu cầu bài. - Lớp làm bài theo yêu cầu của GV -Đáp án: C THỂ DỤC: ( Đ/C Hà Hữu Oanh dạy.) KỸ THUẬT: (Tiết 12). KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA (Tiếp) I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết cách khâu viền mép vải bằng mũi khâu đột thưa. 2. Kỹ năng: Biết khâu viền mép vải bằng mũi khâu đột theo đúng quy trình, đúng kĩ thuật phẳng và tương đối đều nhau. Đường khâu có thể dúm. 3. Thái độ: Rèn luyện tính kiên trì và cẩn thận. II/ Đồ dùng dạy học: 1.GV: Mẫu khâu viền.... 1. HS: Bộ vật liệu , dụng cụ cắt, khâu, thêu lớp 4 III/ Hoạt động dạy học: HĐ của thầy 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu lại các bước khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa? 3. Bài mới: 3.1Giới thiệu bài: 3.2. Phát triển bài: * Hoạt động 1: Thực hành khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. - Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ - GV củng cố lại cách khâu theo hai bước: + B1: Gấp mép vải. + B2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột... - GV kiểm tra vật liệu và dụng cụ thực hành của h/s. - Nêu y/c và giao thời gian thực hành Quan sát, uốn nắn thao tác h/s thực hành chưa đúng kĩ thuật. * Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập của h/s - Tổ chức cho h/s trưng bày sản phẩm. - Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm. - GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của h/s. 4. Củng cố: -Có mấy bước khâu viền đường mép vải bằng mũi khâu đột thưa ? - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ của h/s, dặn HS vận dụng vào cuộc sống. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị dụng cụ cho tiết học sau. HĐ của trò -1 HS nêu - HS nhắc lại. - HS thực hành gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. - HS trưng bày sản phẩm theo nhóm 4. - HS tự đánh giá sản phẩm dựa vào các tiêu chí trên và đánh giá Sp của bạn.. SINH HOẠT :(Tiết 9) NHẬN XÉT CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN 12 I/ Mục tiêu: - HS thấy được ưu khuyết điểm của lớp mình trong tuần để có hướng phấn đấu, khắc phục cho tuần sau. - BiÕt ph¸t huy nh÷ng u ®iÓm vµ kh¾c phôc nh÷ng tån t¹i cßn m¾c ph¶i. II/ Nội dung: - GV nhận xét chung: +Chuyên cần; Đi học đều, đúng giờ + Học tập: Có ý thức tự giác trong học tập Cã ý thøc tù qu¶n t¬ng ®èi tèt. - Mét sè em ®· cã tiÕn bé trong häc tËp. - Häc bµi vµ lµm bµi tËp ®Çy ®ñ tríc khi ®Õn líp. - Trong líp h¨ng h¸i ph¸t biÓu ý kiÕn x©y dùng bµi: - §éi viªn ®eo kh¨n quµng chưa ®Çy ®ñ. Binh - VÖ sinh th©n thÓ + VS líp häc s¹ch sÏ. -Tuyên dương: .............................................. + Thể dục: Tương đối nhanh nhẹn gọn gàng + Vệ sinh : Vệ sinh chung tương đối sạch.Vệ sinh cá nhân chưa gọn gàng ở một số em ....................................................................... III.Phương hướng tuần 10: -Tiếp tục thi đua đôi bạn cùng tiến. -Tích cực rèn chữ, giữ vở sạch. -Tích cực rèn đọc bảng nhân,chia và rèn kĩ năng tính toán. -Tpích cực kiểm tra đọc bảng nhân và tập đọc 15 phút đầu giờ. -Tập nghi thức đội vào 10 phút giờ ra chơi
Tài liệu đính kèm: