Tập đọc
VUA TÀU THỦY BẠCH THÁI BUỞI
I. MỤC TIÊU :
* Mục tiu bi học:
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm ri ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn .
- Hiểu ND : Ca ngợi Bạch Thái Bưởi , từ một cậu bé mồi côi cha , nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đ trở thnh một nh kinh doanh nổi tiếng . . ( trả lời được CH 1 , 2 4 trong SGK )
- HS khá , giỏi trả lời được CH3 ( SGK )
* Mục tiu KNS:
- KN xác định giá trị ( Tìm hiểu bi).
- KN tự nhận thức bản thn ( Củng cố).
- KN đặt mục tiêu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh mịnh họa bài đọc trong SGK
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 12 Từ ngày 04/ 11/ 2013 đến ngày 08/11/2013 Thứ Ngày TIẾT BUỔI MƠN DẠY TÊN BÀI DẠY Thứ 2 04/11 3 4 Sáng Tập đọc Chính tả “ Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi Người chiến sĩ giàu nghị lực BP BP 4 5 Chiều Tốn SHĐT Nhân một số với một tổng Thứ 3 05/11 1 2 3 Sáng Lịch sử Tập đọc Tốn Chùa thời Lí Vẽ trứng Nhân một số với một hiệu BP 1 3 4 Chiều Kể chuyện LT Tiếng Việt Địa lí Kể chuyện đã nghe, đã đọc Luyện tập về động từ Đồng bằng Bắc Bộ BP BP Thứ 4 06/11 2 3 Chiều Tốn Luyện từ và câu Luyện tập MRVT: Ý chí – Nghị lực Thứ 5 07/11 1 2 3 Sáng Tập làm văn LT Tiếng Việt Tốn Kết bài trong bài văn kể chuyện Kết bài trong bài văn kể chuyện. Nhân với số có hai chữ số BP 1 4 Chiều Luyện từ và câu LT Tốn Tính từ ( TT ) Luyện tập: Nhân với số cĩ tận cùng là 0 BP Thứ 6 08/11 3 Sáng Tốn Luyện tập 1 3 Chiều Tập làm văn LT Tốn Kể chuyện ( Kiểm tra viết ) Ơn tập về 1 số nhân với 1 hiệu. BP * Cơng tác chuyên mơn trọng tâm trong tuần: Soạn giảng đúng phân phối chương trình, theo chuẩn kiến thức kĩ năng và cơng văn số 1617 / SGĐT- GDTH kết hợp tích hợp kĩ năng sống, GD mơi trường biển đảo và sử dụng năng lượng TK/ HQ. Bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu. Sinh hoạt chuyên mơn. Làm đồ dùng dạy học. Dự giờ: Mơn: LTVC Tiết: 3 Lớp: 4D Ngày dạy: 07/11/2013 HIỆU TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG GIÁO VIÊN Nguyễn Biên Thùy Thứ hai ngày 04 tháng 11 năm 2013 *Buổi sáng: Tập đọc VUA TÀU THỦY BẠCH THÁI BUỞI I. MỤC TIÊU : * Mục tiêu bài học: - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn . - Hiểu ND : Ca ngợi Bạch Thái Bưởi , từ một cậu bé mồi cơi cha , nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng . . ( trả lời được CH 1 , 2 4 trong SGK ) - HS khá , giỏi trả lời được CH3 ( SGK ) * Mục tiêu KNS: - KN xác định giá trị ( Tìm hiểu bài). - KN tự nhận thức bản thân ( Củng cố). - KN đặt mục tiêu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh mịnh họa bài đọc trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài . * Luyện đọc - Gọi HS đọc bài văn. - Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc bài trong SGK . (2, 3 lượt). Kết hợp sửa lỗiø phát âm và cách đọc cho HS . - Gọi 1 HS đọc chú giải . - Gọi 1 HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu . * Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 TLCH : . Bạch Thái Buởi xuất hiện như thế nào? . Truớc khi mở công ty vận tải đuờng thủy , Bạch Thái Buởi đã làm những công việc gì ? - Yêu cầu HS đọc thành tiếng đoạn còn lại , TLCH sau : . Bạch Thái Buởi mở công ty vận tải đuờng thủy vào thời điểm nào? . Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức với các chủ tàu nuớc ngòai như thế nào? . Em hiểu như thế nào là một bậc anh hùng kinh tế? . Theo em nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công? * Đọc diễn cảm - Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn. - GV hướng dẫn để HS tìm ra giọng đọc. - GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 1,2. - .Nhận xét cho điểm . 4. Củng cố , dặn dò - Gọi HS nêu nội dung bài ? - Nhận xét tiết học - Về nhà học bài và xem trước bài sau. - HS hát. - 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe. - 4 HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự (mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn) - 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe. - 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe. - Cả lớp theo dõi. - HS đọc thầm SGK, suy nghĩ và trả lời: . Mồ côi ăn học . Bạch Thái Buởi ..khai thác mỏ. Vào lúc .miền Bắc. . Ông cho trông nom. . Là bậc anh hùng mà không phải chiến trường mà trên thương trường. . Nhờ ý chí vuơn lên , thất bại không ngã lòng , biết khơi dậy lòng tự hào dân tộc hành khách người Việt. - 4 HS đọc tiếp nối từng đoạn. - HS tìm giọng đọc. - 3 HS đọc. - HSNX. - HS nêu: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi , từ một cậu bé mồø côi cha nhờ nghị lực ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy - HS nghe và thực hiện. Chính tả ( N-V ) NGUỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC I. MỤC TIÊU : - Nghe- viết đúng bài CT ; trình bày đúng đoạn văn . - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) / b. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bút dạ và một số khổ to viết nội dung BT2b. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC . Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Hướng dẫn HS nghe , viết - GV đọc bài - Yêu cầu HS đọc 4 khổ thơ. - Yêu cầu HS đọc thầm bài chính tả . Nhắc HS chú ý tìm những từ viết sai, cách trình bày bài. - GV đọc cho HS viết - GV đọc cho Hs soát lỗi. - GV chấm chữa 7 , 10 bài . - GV nêu nhận xét c. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 2b : - Gọi HS đọc yêu cầu . - Cho HS làm bài. - Yêu cầu các tổ thi tiếp sức mỗi HS chỉ điền 1 chỗ trống. - Gọi HS nhận xét bổ sung - Chốt lại lời giải đúng . 4. Củng cố dặn dò: - GV nhắc nhở HS những lỗi thường sai. - Nhận xét tiết học - Về nhà xem bài và chuẩn bị bài sau. - HS hát . - HS nghe và theo dõi. - 1HS đọc. Cả lớp theo dõi. - HS đọc thầm và nhắc lại những từ viết sai. - HS viết bài . - HS theo dõi vào bài để sốt lỗi. - Từng cặp HS đổi vở, đối chiếu SGK sốt bài - HS nghe, ghi nhớ -1 HS đọc. - HS làm bài vào vở. - HS thi tiếp sức, mỗi HS ghi 1 từ vào chỗ trống. - HSNX. - HS lắng nghe. - HS nghe và thực hiện. * Buổi chiều: TOÁN NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng , nhân một tổng với một số . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ kẻ sẵn ND bài tập 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Bài mới a. Giới thiệu bài b. Tính và so sánh giá trị 2 biểu thức - GV viết lên bảng : 4 x (3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5 - Yêu cầu HS tính - Yêu cầu HS so sánh - Vậy 4 x (3 + 5 ) = 4 x 3 + 4 x 5 c. Quy tắc một số nhân với một tổng - GV chỉ vào biểu thức và nêu : 4 là một số, (3 + 5) là một tổng. Vậy biểu thức 4 x (3 + 5) có dạng tích của một số (4) nhân với một tổng (3 + 5) - Yêu cầu HS đọc biểu thức bên phải dấu = . - GV nêu : Tích 4 x 3 chính là tích của số thứ nhất trong biểu thức 4 x (3 + 5) nhân với số hạng của tổng (3 + 5) . Tích thứ hai 4 x 5 cũng là tích thứ nhất trong biểu thức 4 x (3+ 5) nhân với số hạng còn lại của tổng. - Như vậy biểu thức 4 x 3 + 4 x5 chính là tổng của tích giữa số thứ nhất trong biểu thức 4 x (3 + 5) với các số hạng của tổng (3 + 5) . Vậy khi thực hiện nhân một số với một tổng , chúng ta làm thế nào? - Gọi số đó là a, tổng (b + c) hãy viết biểu thức a nhân vơi tổng (b + c) . - Biểu thức a x (b + c) có dạng một số nhân với một tổng khi thực hiện tính giá trị biểu thức này ta còn có cách nào khác ? Hãy viết biểu thức. Vậy ta có : a x (b + c) = a x b x + a x c - GV yêu cầu HS nêu lại quy tắc 1 số nhân với một tổng. d. Thực hành Bài 1 - Gọi HS nêu yêu cầu. - Gv treo bảng phụ , yêu cầu hS đọc các cột trong bảng. - Yêu cầu HS tự làm bài. Bài 2 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV hướng dẫn HS làm bài a. - Yêu cầu tự làm. - GV viết lên bảng và làm mẫu bài b. - Yêu cầu HS tự làm các bài còn lại - GV nhận xét cho điểm. Bài 3- Goị HS đọc yêu cầu - Gọi HS lên bảng làm. - Yêu cầu Học sinh so sánh .Vậy khi thực nhân một tổng với một số chúng ta có thể làm thế nào ? -Yêu cầu HS ghi nhớ quy tắc. Bài 4: ( Giảm ) 4. Củng cố , dặn dò: - Gọi HS nêu lại cách tính một số nhân với một tổng. - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau . - 1 HS lên bảng tính, cả lớp làm nháp. 4 x ( 3 + 5) = 4 x 8 = 32 4 x 3 + 4 x 5 = 12 = 20 = 32. - Giá trị hai biểu thức bằng nhau. - HS lắng nghe và ghi nhớ. - HS thực hiện y/c. - HS lắng nghe và ghi nhớ. lấy số đó nhân với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại với nhau. - HS viết : a x (b +c) - HS viết : a x b + a x c - HS nêu như SGK. - 1HS nêu, cả lớp đọc thầm. - HS đọc - 1 hS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào SGK. 3 x (4 + 5) = 27 3 x 4 + 3x 5 = 27 6 x (2+ 3) = 30 6 x 2 + 6 x 3= 30 - Tính theo hai cách. - HS theo dõi - 2 HS lên bảng. Lớp làm vào vở Cách 1: 36 x (15 + 5) = 36 x 20 = 720. 207 x (21 + 9) = 207 x 30 = 6 210 Cách 2: 36 x(15 +5) = 36 x15 +36 x5 = 540 + 180 =720 C2: 207 x( 21 +9) = 207 x 21 + 207 x 9 = 4347 +1863 = 6210 -2 HS lên bảng làm .lớp làm vở. Cách 1: 5 x38 + 5 x 62 =190 + 330 =500 Cách 2 : 5 x 38 x 62 = 5 x ( 38 + 62) =5 x 100 = 500 - 1 HS nêu yêu cầu. _ Một HS lên bảng làm . lớp làm vào vở. ( 3+5) x4 = 8 x 4 = 32 3 x 4 +5 x 4 =12+ 20 = 32 _ giá trị hai biểu thức bằng nhau Lấy từng số hạng trong tổng nhân với số đó rồi cộng các kết quả với nhau . - 1 HS nêu, cả lớp nghe. - 1 HS nêu lại, cả lớp nghe. - HS nghe và thực hiện. Thứ ba ngày 5 tháng 11 năm 2013 *Buổi sáng: Lịch sử CHÙA THỜI LÝ I. MỤC TIÊU: Biết được những biểu hiện về sự phát triển của đạo Phật thời Lý.Nhiều vua thời Lý theo đạo Phật. Thời Lý, chùa được xây dựng ở nhiều nơi. Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Ảnh chụp phóng to chùa một Cột, chùa Keo, tượng phật đài III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Tìm hiểu bài: - GV giới thiệu thời gian đạo phật vào nước ta và giải thích vìa sao dân ta nhiều người theo đạo phật Hoạt động 1: Làm việc ... ải. Lớp làm vào vở. - 1 HSNX. - HS lắng nghe. - HS nghe và thực hiện. ............................................................ Tập làm văn KỂ CHUYỆN ( Kiểm tra viết) I. MỤC TIÊU : - Viết được bài văn kể chuyện đúng yêu cầu đề bài , cĩ nhân vật , sự việc , cốt truyện ( mở bài , diễn biến , kết thúc ) . - Diễn đạt thành câu , trình bày sạch sẽ ; độ dài bài khoảng 120 chữ ( khoảng 12 câu ) II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy , bút kiểm tra - Bảng lớp viết đề bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt đông học 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ : KT giấy kiểm tra. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Đề bài : Kể lại một câu chuyện em đã được nghe được đọc về một người có tấm lòng nhân hậu. - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu. - GV thu bài về chấm. 4. Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học. HS hát HS thực hành làm bài theo yêu cầu. - HS nghe và rút kinh nghiệm. * Buổi chiều: LT Tốn ¤n tËp vỊ 1 sè nh©n víi 1 hiƯu. I. Mơc tiªu: - Giĩp hs cđng cè ,kh¾c s©u thªm nh÷ng kiÕn thøc ®É häc vỊ d¹ng tãan nh©n 1 sè víi 1 hiƯu. - VËn dơng vµo viƯc lµm bµi tËp thùc hµnh. II. §å dïng d¹y häc: §Ị bµi, b¶ng phơ. III. C¸c häat ®éng d¹y häc: Häat ®éng cđa gv Häat ®éng cđa hs Giíi thiƯu bµi «n – ghi mơc. Bµi «n: *H§1: ¤n l¹i kiÕn thøc ®· häc: Gv ghi VD lªn b¶ng. TÝnh vµ so s¸nh gi¸ trÞ 2 biĨu thøc. 2 x ( 4 – 1) vµ 2 x 4 – 2 x 1 Yªu cÇu hs lµm vµo vë nh¸p. 1 hs lªn b¶ng tÝnh. Gv kÕt luËn: 2 x ( 4 – 1) = 2 x 4 – 2 x 1 VËy khi nh©n 1 sè víi 1 hiƯu ta cã thĨ lµm nh thÕ nµo? - Gäi hs nh¾c l¹i. Gv viÕt c«ng thøc tỉng qu¸t: a x ( b – c) = a x b – a x c *H§2: Bµi tËp: Bµi 1. TÝnh: a. 234 x ( 36 – 6) 746 x ( 40 -3) b. 137 x 9– 137 x 5 213 x 9– 213 x 3 Gv ch÷a bµi, nhËn xÐt, ghi ®iĨm. Cđng cè c¸ch nh©n 1 sè víi 1 hiƯu. Bµi 2: ¸p dơng tÝnh chÊt nh©n 1 sè víi 1 hiƯu ®Ĩ tÝnh. a. 46 x 9 123 x 99 b. 34 x 9 354 x 99 Gv hd mÉu: 46 x 9 = 46 x ( 10 – 1) = 46 x 10 – 46 x 1 =460 – 46 = 414. Gv ch÷a bµi, nhËn xÐt, ghi ®iĨm. Bµi 3: TÝnh vµ so s¸nh gi¸ trÞ cđa 2 biĨu thøc 8 x ( 6 – 4) vµ 8 x 6 – 8 x 4 Tõ kÕt qu¶ so s¸nh, nªu c¸ch nh©n 1 hiƯu víi 1 sè. Gv ch÷a bµi, nhËn xÐt, ghi ®iĨm. Bµi 4: Mét « t« chë ®ỵc 50 bao g¹o,1 toa xe lưa chë ®ỵc 480 bao g¹o, mçi bao g¹o c©n nỈng 50 kg. Hái 1 toa xe lưa chë nhiỊu h¬n 1 « t« bao nhiªu t¹ g¹o ? Gv hd : Gv: Muèn biÕt 1 toa xe lưa chë nhiỊu h¬n 1 « t« bao nhiªu t¹ g¹o tríc hÕt ta cÇn tÝnh g×? Gv ch÷a bµi, nhËn xÐt. IV. Cđng cè – dỈn dß: - Nh¾c l¹i néi dung bµi häc. Gv nhËn xÐt giê häc. - HS thực hiện yêu cầu . Khi nh©n 1 sè víi 1 hiƯu , ta cã thĨ nh©n lÇn lỵt sè ®ã víi sè bÞ trõ vµ sè trõ , råi trõ 2 kÕt qu¶ cho nhau. 1 sè hs nh¾c l¹i. Hs lµm bµi, ®ỉi vë cho nhau ®Ĩ kiĨm tra. 2 em lªn b¶ng lµm. Líp nhËn xÐt. Hs lµm bµi, 2 em lªn b¶ng lµm. Líp nhËn xÐt. HS làm bài vào vở. 1 HS lên bảng làm. Khi nh©n 1 hiƯu víi 1 sè ta cã thĨ nh©n lÇn lỵt sè bÞ trõ vµ sè trõ víi sè ®ã , råi trõ c¸c kÕt qu¶ cho nhau. - Hs ®äc ®Ị. Hs gi¶i vµo vë. 1 em lªn b¶ng gi¶i. Líp nhËn xÐt. HS nghe SINH HOẠT CUỐI TUẦN 1.Nhận xét đánh giá tuần qua. a.Ưu điểm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... b.Nhược điểm: .................... 2.Kế hoạch tuần tới. KÍ DUYỆT BGH KHỐI TRƯỞNG Sơng Đốc, ngày tháng 10 năm 2013 Sơng Đốc, ngàytháng 10 năm 2013 GIÁO ÁN DỰ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI VÒNG TRƯỜNG Ngày dạy: 01/ 11/ 2012 Người dạy: Nguyễn Biên Thùy Đạo đức HIẾU THẢO VỚI ÔNG BA,Ø CHA MẸ ( Tiết 1) I. MUC TIÊU: * Mục tiêu bài học: Biết được : + Con cháu phải hiếu thảo với ơng bà , cha mẹ để đền đáp cơng lao ơng bà , cha mẹ nuơi dạy mình . + Thể hiện lịng hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong đời sống hằng ngày ở gia đình. *Mục tiêu KNS: - KN xác định giá trị ( HĐ3). - KN lắng nghe. - KN thể hiện tình cảm ( HĐ1). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Phiếu học tập, tranh. HS: Sách giáo khoa III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định 2 . Bài mới a. Giới thiệu bài: - Cho HS hát bài Cho con. - Bài hát nói về điều gì? - Em có cảm nghĩ gì về tình thương yêu, che chở của cha mẹ đôùi với mình? b. Tìm hiểu bài Hoạt động 1: Thảo luận tiểu phẩm Phần thưởng - Cho HS đóng vai tiểu phẩm - GV hỏi: . Em có nhâïn xét gì về việc làm của bạn Hưng? . Bà cảm thấy thế nào trước việc làm của cháu đối với mình? - GV kết luận: Hưng yêu kính bà, chăm sóc bà. Hưng là một đứa cháu hiếu thảo. Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm (Bài tập 1 , SGK) - GV nêu yêu cầu bài tập. - GV phát phiếu, yêu cầu HS thảo luận nhóm 4. - Mời đại diện các nhóm trình bày. - Gọi các nhóm nhận xét , bổ sung. - GV kết luận : Việc làm của bạn Loan (b), Hoài (d), Nhâm (đ) thể hiện lòng hiếu thảo với ông ba,ø cha me . Việc làm của bạn Sinh (a) và bạn Hùng (c) là chưa quan tâm đến ông ba,ø cha mẹ. Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm (Bài tập 2 – SGK) - GV chia nhóm 2 và giao nhiệm vụ cho các nhóm . - Mời đại diện các nhóm trình bày. - GV kết luận về các bức tranh và khen những nhóm HS trình bày tốt. - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. 4. Củng cố , dặn dò: - Để đền đáp cơng lao ơng bà , cha mẹ nuơi dạy mình các em cần phải làm gì? - GV nhắc nhở HS thực hiện theo bài học. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - HS hát - Bài hát nói về tình thương yêu, che chở của cha mẹ đôùi với con cái. - Em cảm nghĩ rất hạnh phúc, ... - Vài HS đóng vai tiểu phẩm. Cả lớp xem. - Bạn Hưng rất yêu quý bà, biết quan tâm , chăm sóc bà. - Bà sẽ rất vui. - Lắng nghe. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. - Các nhóm nhận phiếu, thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét , bổ sung. - HS lắng nghe và ghi nhớ. - Các nhóm nhận nhiệm vụ và thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. - HS lắng nghe. - 1, 2 HS đọc. - HS trả lời - HS lắng nghe và thực hiện. - HS nghe và thực hiện. KÍ DUYỆT BGH KHỐI TRƯỞNG Sơng Đốc, ngày tháng 11 năm 2012 Sơng Đốc, ngàytháng 11 năm 2012 Giáo án dự thi giáo viên dạy giỏi vịng trường Người dạy: Nguyễn Biên Thùy Ngày dạy: 7/11/ 2012 Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ : Ý CHÍ – NGHỊ LỰC I. MỤC TIÊU: Biết thêm một số từ ngữ ( kể cả tục ngữ , từ hán việt ) nĩi về ý chí , nghị lực của con người ; bước đầu biết sắp xếp từ Hán Việt ( cĩ tiếng chí ) theo hai nhĩm nghĩa (BT1), hiểu nghĩa từ nghị lực (BT2) ; điền đúng một số từ ( nĩi về ý chí , nghị lực ) vào chỗ trống trong đoạn văn ( BT3) ; hiểu ý nghĩa chung của một số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học ( BT4). II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : - Yêu cầu HS viết một câu cĩ dùng tính từ. - GVNX, chấm điểm. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS làm bài theo nhĩm đơi. - Gọi đại diện nhĩm trình bày. - Gọi nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bà cá nhân. - Gọi HS nhận xét. - GV giúp HS hiểu thêm nghĩa của câu a, c , d. Bài 3 : - GV dán phiếu lên bảng, gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - GVHD cách làm bài. Phát phiếu cho HS thảo luận nhĩm 4. - Gọi HS trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Bài 4 : - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV giúp HS hiểu nghĩa đen của từng câu. a. Lửa thử vàng, gian nan thử sức: Vàng phải thử trong lửa mới biết vàng thật hay giả. Người phải thử thách trong gian nan mới biết nghị lực, biết tài năng. b. Nước lã mà vã nên hồ...: Từ nước lã mà làm thành hồ ( bột lỗng hoặc vữa xây nhà), từ tây khơng ( khơng cĩ gì) mà dựng nổi sự nghiệp mới thật tài giỏi, ngoan cường. c. Cĩ vất vả mới thanh nhàn... : Phải vất vả lao động mới gặt hái được thành cơng, khơng thể tự dưng mà thành đạt, được kính trọng, cĩ người hầu hạ, cầm tàn che cho. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm 3 câu tục ngữ , suy nghĩ nêu lời khuyên của mỗi câu. - Gọi HS phát biểu - GVNX. 4. Củng cố dặn dò - GV nhắc lại ý nghĩa của việc dùng những câu vừa học trong học tập và trong cuộc sống hàng ngày. - Nhận xét tiết học . - Xem bài và chuẩn bị bài sau. - HS hát - 1 HS thực hiện. -1 HS đọc - HS làm bài theo nhĩm trên phiếu. - Đại diện hai nhĩm làm phiếu lớn trình bày. Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung. + Nhĩm 1: Chí phải, chí lí, chí thân, chí tình, chí công. + Nhĩm 2: Ý chí, chí khí, chí huớng, quyết chí. - 1 HS đọc yêu cầu. - Cả lớp làm bài vào vở. 1HS làm bài trên bảng lớp. - Dòng b. Sức mạnh tinh thần làm cho con người kiên quyết trong hành động , không lùi bước trước mọi khó khăn – nêu đúng nghĩa của từ nghị lực. a. Kiên trì c. Kiên cố d. chí tình, chí nghĩa. - 1HS đọc, cả lớp theo dõi. - Các nhĩm nhận phiếu làm bài. - Đại diện hai nhĩm làm phiếu lớn trình bày. Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung. - Nghị lực, nản chí , quyết tâm, kiên nhẫn, quyết chí, nguyện vọng. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. - HS lắng nghe - HS đọc thầm và suy nghĩ. - 3 HS nêu ý kiến của mình. - HS khác NX – BSung. - HS lắng nghe và ghi nhớ. - HS lắng nghe. KÍ DUYỆT BGH KHỐI TRƯỞNG Sơng Đốc, ngày tháng 11 năm 2012 Sơng Đốc, ngàytháng 11 năm 2012
Tài liệu đính kèm: