Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 29

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 29

A./ Mục tiêu :

 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm . Bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi ta.

 - Hiểu nội dung ý nghĩa của bài : Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. ( trả lời được các câu hỏi;thuộc lòng hai đoạn cuối bài )

B/ Đồ dùng dạy học :

 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

C/ Các hoạt động dạy học :

 

doc 43 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1328Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Từ ngày 05 tháng 04 đến ngày 09 tháng 04 năm 2010
Thứ 
ngày tháng
TT tiết
Môn 
Ph - môn
Tiết
CT
TỰA BÀI DẠY
SGK
trang
2
05 - 04 - 2010
1
SHCC
29
Sinh hoạt chào cờ đầu tuần
2
Tập đọc
57
Đường đi Sa Pa
102
3
Toán
141
Luyện tập chung
149
4
Thể dục
57
Môn thể thao tự chọn
137
5
Đạo đức
29
Tôn trong luật giao thông ( tiết 2 )
41,42
3
06 - 04 - 2010
1
LT & câu
57
MRVT Du lịch – Thám hiểm
105
2
Khoa học
57
Thực vật cần gì để sống
114
3
Toán
142
Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ của 2 số đó
150
4
Chính tả
29
Nghe – viết : Ai đã nghĩ ra các chữ số 1..
104
5
Kểchuyện
29
Đôi cánh của ngựa trắng
106
4
07 - 04 - 2010
1
Tập đọc
58
Trăng ơi từ đâu đến ?
107
2
Lịch sử
29
Quang Trung đại phá quân Thanh 1789
61,62
3
Toán
143
Luyện tập
151
4
Aâm nhạc
29
Oân tập bài hát :Thiếu nhi TG liên hoan
41
5
Tập L văn
57
LT tóm tắt tin tức
109
5
08 - 04 - 2010
1
LT & câu
58
Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu đề 
110
2
Địa lý
29
Người dân và hoạt động SX ở ĐBDHMT
141
3
Toán
144
Luyện tập
151
4
Thể dục
58
Nhảy dây kiểu chân trước chân sau
139
5
Kỹ thuật
29
Lắp xe nôi ( tiết 2 )
85,86
6
09 - 04 - 2010
1
Tập L văn
58
Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật
112
2
Mỹ thuật
29
Vẽ tranh đề tài : An toàn giao thông
70
3
Toán
145
Luyện tập chung
152
4
Khoa học
58
Nhu cầu nước của thực vật
116
5
Sinh HTT
29
Sinh hoạt cuối tuần
7
10 -04- 2010
Sinh hoạt chuyên môn cuối tuần
Thứ hai ngày 05 tháng 04 năm 2010
Môn : TẬP ĐỌC
Tiết : 57
ĐƯỜNG ĐI SA PA
A./ Mục tiêu :
 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm . Bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi ta.
 - Hiểu nội dung ý nghĩa của bài : Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. ( trả lời được các câu hỏi;thuộc lòng hai đoạn cuối bài )
B/ Đồ dùng dạy học :
 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
C/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy của Thầy
Hoạt động học của Trò
1/ Kiểm tra bài cũ : 
- GV gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi .
=> Trên đường đi con chó thấy gì ? Theo em, nó định làm gì ?
=> Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé ?
- GV nhận xét và cho điểm .
2/ Bài mới :
 a) Giới thiệu bài :
 Nước ta có rất nhiều cảnh đẹp mà Sa Pa là một trong những cảnh đẹp nổi tiếng. Sa Pa là một huyện thuộc tỉnh Lào Cai. Đây là một địa điểm du lịch, nghỉ mát rất đẹp ở miền Bắc nước ta. Bài Đường đi Sa Pa hôm nay chúng ta học sẽ cho các em thấy được vẻ đẹp rất riêng của đất trời Sa Pa
 b) Luyện đọc :
- GV gọi HS đọc nối tiếp.
- GV chia đoạn: 3 đoạn.
 * Đoạn 1: Từ đầu đến liễu rũ.
 * Đoạn 2: Tiếp theo đến tím nhạt.
 * Đoạn 3: Còn lại.
- Luyện đọc từ ngữ khó: Sa Pa, chênh vênh, huyền ảo, vàng hoe, thoắt cái 
- Gọi HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
- GV gọi HS luyện đọc theo cặp .
- Gọi 1,2 HS đọc cả bài 
- GV đọc diễn cảm toàn bài .
 + giọng nhẹ nhàng, nhất giọng ở các từ ngữ: chênh vênh, sà xuống, bồng bềnh, trắng xoá, 
 c) Tìm hiểu bài 
- GV Cho HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi SGK .
=> Hãy miêu tả những điều em hình dung được về cảnh và người thể hiện trong đoạn 1 ?
=> Em hãy nêu những điều em hình dung được khi đọc đoạn văn tả cảnh một thị trấn trên đường đi Sa Pa ?
=> Em hãy miêu tả điều em hình dung được về cảnh đẹp Sa Pa ?
=> Hãy tìm một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả.
=> Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “món quà tặng diệu kỳ” của thiên nhiên ?
=> Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào ?
- GV gọi HS nêu nội dung bài .
- GV kết luận ghi bảng .
 d) Đọc diễn cảm :
- Cho HS đọc nối tiếp.
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc đoạn.
- Cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp .
- GV nhận xét và bình chọn HS đọc hay.
- Cho HS nhẩm HTL và thi đọc thuộc lòng.
- GV cho HS thi HTL .
3/ Củng cố dặn dò:
- Gọi HS đọc lại nội dung bài .
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà HTL.
- Xem trước nội dung bài CT tuần 30.
- HS đọc đoạn 1 + 2 bài Con sẻ.
=> Con chó thấy một con sẻ non núp vàng óng rơi từ trên tổ xuống. Con chó chậm rãi lại gần 
=> Vì con sẻ tuy bé nhỏ nhưng nó rất dũng cảm bảo vệ con 
- HS nhận xét bổ sung .
-HS lắng nghe.
- HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt).
- HS dùng viết chì đánh dấu đoạn trong SGK.
- HS đọc cá nhân .
- 1 HS đọc chú giải. - 2 HS giải nghĩa từ.
- Từng cặp HS luyện đọc. 
- 1 , 2 HS đọc cả bài.
- HS lắng nghe .
- HS cả lớp đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi .
=> Du khách đi lên Sa Pa có cảm giác như đi trong những đám mây trắng bồng bềnh, đi giữa những tháp trắng xoá  liễu rũ.
=> Cảnh phố huyện rất vui mắt, rực rỡ sắc màu:nắng vàng hoe, những em bé HMông, Tu Dí 
=> Ngày liên tục đổi mùa, tạo nên bức tranh phong cảnh rất lạ: Thoắt cái là vàng rơi  
=> HS phát biểu tự do. Các em có thể nêu những chi tiết khác nhau.
=> Vì Phong cảnh Sa Pa rất đẹp. Vì sự đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa.
=> Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa. Tác giả ca ngợi Sa Pa.
- HS nêu nội dung bài cá nhận .
- HS đọc lại nội dung trên bảng .
- 3 HS nối tiếp đọc bài.
- Cả lớp luyện đọc đoạn 1.
- 3 HS thi đọc diễn cảm.
- Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay .
- HS HTL từ “Hôm sau  hết”.
- HS thi đọc thuộc lòng đoạn vừa học.
- 2 HS đọc lại nội dung bài .
- HS lắng nghe .
- HS vế nhà thực hiện .
Rút kinh nghiệm :
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Môn : TOÁN
Tiết : 141
LUYỆN TẬP CHUNG
A/ Mục tiêu :
 - Thực hiện được các phép tính về phân số . ( BT 1, 2 , 3 , )
 - Biết tìm phân số của một số và tính được diện tích hình bình hành .
 - Giải được bài toán có liên quan đến tìm một trong hai số khi biết tổng ( hiệu ) của hai số đó.
B/ Đồ dùng dạy học :
 - Viết sẳn bài tập 3 lên bảng .
C/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy của Thầy
Hoạt động học của Trò
1/ Kiểm tra bài cũ :
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 140.
- GV nhận xét và cho điểm HS. 
2/ Bài mới :
 a) Giới thiệu bài :
 b) Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1 : Viết tỉ số của a và b biết :
 a) a = 3 b) a = 5m
 b = 4 a = 7m
 c) a = 12kg d) a = 6 lít
 b = 3kg b = 8 lít
- Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn .
- GV chấm vở một số em .
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp.
Bài 2 :
 - GV treo bảng phụ có ghi nội dung của bài lên bảng và hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Yêu cầu HS làm bài.
Tổng hai số 
72
120
45
Tỉ số của hai số 
Số bé 
12
15
18
Số lớn 
60
105
27
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3 :
- Gọi HS đọc đề bài toán.
=> Bài toán thuộc dạng toán gì ?
=> Tổng của hai số là bao nhiêu ?
=> Hãy tìm tỉ số của hai số ?
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV hướng dẫn tóm tắt bài toán .
 Tóm tắt .
 ?
1 1080 
2
 ?
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4 : ( Không bắt buộc – HS khá gỏi làm )
- Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV hướng dẫn tóm tắt bài toán .
Tóm tắt
 ? m
C / rộng 125 m 
C / dài
 ? m
- GV chữa bài nhận xét và cho điểm .
Bài 5 : ( Không bắt buộc – HS khá gỏi làm )
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV hướng dẫn tóm tắt bài toán .
Tóm tắt
 ? m 8 m
C / rộng 32 m 
C / dài
 ? m
3/ Củng cố dặn dò :
- GV tổng kết giờ học
- Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
- HS lắng nghe. 
- HS đọc yêu cầu đề bài .
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
a). a = 3, b = 4. Tỉ số = .
b). a = 5m ; b = 7m. Tỉ số = .
c). a = 12kg ; b = 3kg. Tỉ số = = 4.
d). a = 6l ; b = 8l. Tỉ số = = .
- HS tự kiểm tra bài của mình.
- Bài tập yêu cầu chúng ta tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó, sau đó điền vào ô trống trên bảng.
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài.
- HS nhận xét bài làm của bạn .
-1 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm 
=> Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
=> Tổng của hai số là 1080 .
=>Vì gấp 7 lần số thứ nhất thì được số thứ hai nên số thứ nhất bằng số thứ hai.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
Giải
 Tổng số phần bằng nhau là :
 1 + 7 = 8 ( phần )
 Số thứ nhất là :
 1080 : 8 = 135
 Số thứ hai là :
 1080 - 135 = 945
 Đáp số : Số thứ nhất : 135
 Số thứ hai : 945 
- HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
-1 HS đọc đề b ... V chữa bài trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4 : ( Bắt buộc làm bài )
- Yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- Bài toán thuộc dạng toán gì ?
- Yêu cầu HS nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- GV nhận xét và yêu cầu HS làm bài.
Ta có sơ đồ:
 Nhà An Hiệu sách Trường học
 ? m ? m
 840m 
- Gọi 1 HS đọc bài làm trước lớp và chữa bài.
3/ Củng cố dặn dò :
- GV tổng kết giờ học.
- Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
- HS lắng nghe. 
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Kết quả:
- HS nhận xét bài bạn và tự kiểm tra lại bài của mình.
-1 HS đọc đề bài , cả lớp đọc thầm SGK.
- Số thứ nhất gấp 10 lần số thứ hai , số thứ hai bằng số thứ nhất.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
Bài giải
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau la ø:
10 – 1 = 9 (phần)
 Số thứ hai la ø:
738 : 9 = 82
 Số thứ nhất là :
82 + 738 = 820
Đáp số: Số thứ nhất : 820 
 Số thứ hai : 82
- 1 HS đọc đề, cả lớp đọc đề thầm SGK .
- HS theo dõi trả lời .
 + Bài toán cho biết :Có: 10 túi gạo nếp 12 túi gạo tẻ. Nặng : 220 kg.
 + Mỗi túi nặng như nhau.
 + Có bao nhiêu ki-lô-gam gạo mỗi loại.
 + Ta lấy số ki-lô-gam gạo trong mỗi túi nhân với số túi của từng loại.
 + Vì số ki-lô gam gạo trong mỗi túi bằng nhau nên ta lấy tổng số gạo chia cho tổng số túi.
 + Tính tổng số túi gạo.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
Bài giải
 Số túi cả hai loại gạo là :
10 + 12 = 22 ( túi )
 Số - ki - lô- gam gạo trong mỗi túi là :
220 : 22 = 10 ( kg )
 Số-ki-lô-gam gạo nếp nặng là:
10 Í 10 = 100 ( kg )
 Số-ki-lô-gam gạo tẻ nặng là:
12 Í 10 = 120 ( kg )
Đáp số: Gạo nếp : 100 kg 
 Gạo tẻ: 120 kg
- 1 HS đọc đề , cả lớp đọc thầm SGK.
- Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
-1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi để nhận xét và bổ sung ý kiến.
- HS vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán và làm bài.
Bài giải
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
5 + 3 = 8 ( phần )
Đ / đường từ nhà An đến hiệu sách dài là:
840 : 8 Í 3 = 315 ( m )
Đ / đường từ hiệu sách đến trường dài là:
840 – 315 = 525 ( m )
Đáp số: Đoạn đường đầu : 315m
 Đoạn đường sau : 525m
- HS cả lớp theo dõi bài chữa của bạn và tự kiểm tra bài mình.
Môn : KHOA HỌC
Tiết : 58
NHU CẦU VỀ NƯỚC CỦA THỰC VẬT
A/ Mục tiêu : 
 - Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước khác nhau.
 - Kể được một số loài cây thuộc họ ưa ẩm, ưa nước, sống nơi khô hạn.
B/ Đồ dùng dạy học :
 - HS sưu tầm tranh, ảnh, cây thật về những cây sống nơi khô hạn, nơi ẩm ướt và dưới nước.
 - Hình minh hoạ trang 116, 117 SGK.
 - Giấy khổ to và bút dạ.
C/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy của Thầy
Hoạt động học của Trò
1/ Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS nêu nội dung và trả lời câu hỏi .
=> Thực vật cần gì để sống ?
=> Hãy mô tả cách làm thí nghiệm để biết cây cần gì để sống ?
- GV nhận xét, cho điểm.
2/ Dạy bài mới :
 a) Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 1 : Mỗi loài thực vật có nhu cầu về nước khác nhau .
- Kiểm tra việc chuẩn bị tranh, ảnh, cây thật của HS.
- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4.
- Phát giấy khổ to và bút dạ cho HS.
-Yêu cầu : Phân loại tranh, ảnh về các loại cây thành 4 nhóm: cây sống ở nơi khô hạn, nơi ẩm ướt, cây sống dưới nước, cây sống cả trên cạn và dưới nước.
- GV hướng dẫn HS chia giấy làm 3 cột và có tên của mỗi nhóm. Nếu HS biết thêm loài cây nào đó mà không sưu tầm được tranh , ảnh thì viết tên loài cây đó vào nhóm của nó.
- Gọi đại diện HS trình bày yêu cầu các nhóm khác bổ sung.
- Nhận xét, khen ngợi những HS có hiểu biết, ham đọc sách để biết được những loài cây lạ.
=> Em có nhận xét gì về nhu cầu nước của các loài cây ?
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ trang 116 SGK.
GV kết luận : Để tồn tại và phát triển các loài thực vật đều cần có nước. Có cây ưa ẩm, có cây chịu được khô hạn. Cây sống ở nơi ưa ẩm hay khô hạn cũng đều phải hút nước có trong đất để nuôi cây, dù rằng lượng nước này rất ít ỏi, nhưng phù hợp với nhu cầu của nó.
Hoạt động 2 : Nhu cầu về nước ở từng giai đoạn phát triển của mỗi loài cây
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ trang 117, SGK và trả lời câu hỏi.
=> Mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ ?
=> Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều 
nước ?
=> Tại sao ở giai đoạn mới cấy và làm đòng, cây lúa lại cần nhiều nước ?
=> Em còn biết những loại cây nào mà ở những giai đoạn phát triển khác nhau sẽ cần những lượng nước khác nhau ?
=> Khi thời tiết thay đổi, nhu cầu về nước của cây thay đổi như thế nào ?
GV kết luận : Cùng một loại cây, trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần những lượng nước khác nhau. Ngoìa ra, khi thời tiết thay đổi, nhu cầu về nước của cây cũng thay đổi. Vào những ngày nắng nóng, lá cây thoát nhiều hơi nước hơn nên nhu cầu nước của cây cũng cao hơn. Biết được những nhu cầu về nước của cây để có chế độ tưới tiêu họp lý cho từng loại cây vào từng thời kì phát triển của cây mới có thể đạt năng suất cao.
Hoạt động 3 : Trò chơi “Về nhà”
- GV chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm cử 5 đại diện tham gia.
- GV phát cho HS cầm tấm thẻ ghi: bèo, xương rồng, rau rệu, ráy, rau cỏ bợ, rau muống, dừa, cỏ, bóng nước, thuốc bỏng, dương xỉ, hành, rau rút, đước, chàm, và 3 HS cầm các tấm thẻ ghi: ưa nước, ưa khô hạn, ưa ẩm.
- Khi GV hô: “Về nhà, về nhà”, tất cả các HS tham gia chơi mới được lật thẻ lại xem tên mình là cây gì và chạy về đứng sau bạn cầm thẻ ghi nơi mình ưa sống.
- Cùng HS tổng kết trò chơi. Đội nào cứ 1 bạn đúng tính 5 điểm, sai trừ 1 điểm.
Lưu ý : Với loại cây : rau muống, dừa, cỏ, HS có thể đứng vào vị trí ưa nước hoặc ưa ẩm đều tính điểm. GV có thể giải thích thêm đây là những loài cây có thể vừa sống trên cạn, vừa sống dưới nước.
3/ Củng cố dặn dò :
- Gọi 2 HS đọc lại mục Bạn cần biết trang 117, SGK.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS lên trả lời câu hỏi.
=> Aùnh sáng , nước , không khí . . .
=> HS mô tả thí nghiệm .
- HS theo dõi nhận xét bổ sung .
- HS lắng nghe.
-Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của các bạn .
- HS hoạt động nhóm theo sự hướng dẫn của GV.
- Cùng nhau phân loại cây trong tranh, ảnh và dựa vào những hiểu biết của mình để tìm thêm các loại cây khác.
- Các nhóm dán phiếu lên bảng. Giới thiệu với cả lớp loài cây mà nhóm mình sưu tầm được. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS trình bày :
 + Nhóm cây sống dưới nước : bèo, rong, rêu, mọc, vẹt, sú, rau muống, rau rút, 
 + Nhóm cây sống ở nơi khô hạn : xương rồng, thầu dầu, thông, phi lao, 
 + Nhóm cây ưa sống nơi ẩm ướt : khoai môn, rau rệu, rêu, dương xỉ, 
 + Nhóm cây vừa sống trên cạn, vừa sống dưới nước : rau muống, dừa, c cỏ, 
=> Các loài cây khác nhau thì có nhu cầu về nước khác nhau, có cây chịu được khô hạn, có cây ưa ẩm, có cây lại vừa sống được trên cạn , vừa sống được ở dưới nước.
- HS quan sát tranh SAGK trang 116 .
- Quan sát tranh, trao đổi và trả lời câu hỏi.
=> Hình 2: Ruộng lúa vừa mới cấy, trên thửa ruộng bà con nông dân đang làm cỏ lúa. Bề mặt ruộng lúa chứa nhiều nước.
=> Hình 3: Lúa đã chín vàng, bà con nông dân đang gặt lúa. Bề mặt ruộng lúa khô.
=> Cây lúa cần nhiều nước từ lúc mới cấy đến lúc lúa bắt đầu uốn câu, vào hạt.
=> Giai đoạn mới cấy lúa cần nhiều nước để sống và phát triển, giai đoạn làm đòng lúa cần nhiều nước để tạo hạt.
=> HS nêu các loại cây em biết .
­ Cây ngô: Lúc ngô nẩy mầm đến lúc ra hoa cần có đủ nước nhưng đến bắt đầu vào hạt thì không cầng nước.
­ Cây rau cải: rau xà lách; su hào cần phải có nước thường xuyên.
­ Các loại cây ăn quả lúc còn non để cây sinh trưởng và phát triển tốt cần tưới nước thường xuyên nhưng đến lúc quả chín, cây cần ít nước hơn.
­ Cây mía từ khi trồng ngọn cũng cần tưới nước thường xuyên, đến khi mía bắt đầu có đốt và lên luống thì không cần tưới nước nữa 
=> Khi thời tiết thay đổi, nhất là khi trời nắng, nhiệt độ ngoài trời tăng cao cũng cần phải tưới nhiều nước cho cây.
-HS lắng nghe.
- HS thực hiện chia nhóm GV chỉ định .
- HS thực hiện trò chơi theo yêu cầu theo yêu cầu .
- HS tự kiểm tra chéo chấm điểm .
- HS đọc
- HS thực hiện 
Rút kinh nghiệm :
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 4 TUAN 29 CKTKN.doc