Giáo án các môn lớp 4 - Tuần lễ 19

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần lễ 19

Tập đọc

BỐN ANH TÀI

I. Mục tiêu:

- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: Nắm tay đóng cọc, Lấy tai tát nước, móng tay đục máng,

- Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé.

- Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ: Cẩu Khây, yêu tinh, thông minh,

- ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

 

doc 38 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 800Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần lễ 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc
BỐN ANH TÀI
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: Nắm tay đóng cọc, Lấy tai tát nước, móng tay đục máng,
- Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé.
- Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: Cẩu Khây, yêu tinh, thông minh,
- ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
II. GD KNS:
- Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.
- Hợp tác.
- Đảm nhận trách nhiệm.
III. PP-KT dạy học.
-Trình bày ý kiến cá nhân
-Thảo luận nhóm
-Hỏi đáp trước lớp
-Đóng vai và xử lí thông tin
IV. Chuẩn bị:
- Khai thác tranh minh họa trong SGK.
V. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định
2. KT bài cũ: - Kt chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Gọi 5 HS đọc từng đoạn của bài.
- Chú ý các câu hỏi:
+ Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khẩy?
- HS đọc phần chú giải.	
- HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:
+ Toàn bài đọc viết giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục.
+ Nhấn giọng những từ ngữ: đến một cánh đồng, vạm vỡ, dùng tay làm vồ đóng cọc, ngạc nhiên, thấy một cậu bé dùng tai tát nước. 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- HS đọc đoạn 1, trao đổi và TLCH:
+ Tìm những chi tiết nói lên sức khoẻ và tài năng đặc biệt của Cẩu Khây ?
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì
- Ghi ý chính đoạn 1. 
- HS đọc đoạn 2,3 trao đổi và TLCH:
+ Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây ?
+ Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt yêu tinh với những ai?
+ Nội dung đoạn 2, 3 và 4 cho biết điều gì ?
- Ghi ý chính đoạn 2, 3, 4. 
- HS đọc đoạn 5, trao đổi nội dung và trả lời câu hỏi.
+ Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì ?
- Ý chính của đoạn 5 là gì ?
- Ghi ý chính đoạn 5. 
 - Câu truyện nói lên điều gì ?
- Ghi nội dung chính của bài.
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
- HS đọc từng đoạn của bài. cả lớp theo dõi để tim ra cách đọc hay.
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn.
- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS.
- Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
4. Củng cố - dặn dò:
- Hỏi: Câu truyện giúp em hiểu điều gì ?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
-tt
- Quan sát và lắng nghe.
- Tranh vẽ các bạn nhỏ tượng trưng cho hoa của đất đang nhảy múa, ca hát."
- 5 HS đọc theo trình tự.
+ Đoạn 1: Ngày xưa  võ nghệ.
+ Đoạn 2: Hồi ấy  yêu tinh.
+ Đoạn 3: Đến một  trừ yêu tinh
+ Đoạn 4: Đến một  lên đường.
+ Đoạn 5: được đi  em út đi theo.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS đọc toàn bài.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, TLCH:
+ Đoạn 1 nói về sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây.
- 2 HS nhắc lại.
- 2 HS đọc, thảo luận và trả lời câu hỏi.
+ Yêu tinh xuất hiện bắt người và súc vật khiến cho làng bản tan hoang, có nhiều nơi không còn một ai sống sót.
+ Cẩu Khây cùng ba người bạn Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, và Móng Tay Đục Máng lên đường đi diệt rừ yêu tinh 
+ Nội dung đoạn 2, 3 và 4 nói về yêu tinh tàn phá quê hương Cẩu Khây và Cẩu Khây cùng ba người bạn nhỏ tuổi lên đường đi diệt trừ yêu tinh.
- 2 HS nhắc lại.
- HS đọc, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Nắm tay đóng cọc có thể dùng nắm tay làm vồ để đóng cọc xuống đất, Lấy Tai Tát Nước có thể dùng tai của mình để tát nước Móng Tay Đục Máng có thể dùng móng tay của mình đục gỗ thành lòng máng để dẫn nước vào ruộng.
+ Đoạn 5 nói lên sự tài năng của ba người bạn Cẩu Khây.
+ Nội dung câu truyện ca ngợi sự tài năng và lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 cậu bé 
+ 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS đọc.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
- 3 HS thi đọc toàn bài.
- HS trả lời.
- HS cả lớp thưc hiện.
ơ
Toán
KI - LÔ - MÉT VUÔNG
I. Mục tiêu:
- Ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích. 
- Đọc , viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông.
- Biết 1 km2 = 1 000 000 m2 
- Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại.
- BT cần làm: bài 1, 2, 4b
- Hs khá giỏi làm tất cả các bài tập
II. Chuẩn bị: 
- Bức tranh hoặc ảnh chụp cánh đồng, khu rừng, mặt hồ, vùng biển.
- Bộ đồ dạy - học toán lớp 4. 
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định
2. KT bài cũ: - Kt chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác
* Hoạt động 1: Giới thiệu ki- ô-mét vuông:
+ Cho HS quan sát bức tranh hoặc ảnh chụp về một khu rừng hay cánh đồng có tỉ lệ là hình vuông có cạnh dài 1km. 
+ Gợi ý để học sinh nắm được khái niệm về ki lô mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1ki lô mét.
- Yêu cầu HS dựa vào mô hình ô vuông kẻ trong hình vuông có diện tích 1dm2 đã học để nhẩm tính số hình vuông có diện tích 1 m2 có trong mô hình vuông có cạnh dài 1km ?
- Hướng dẫn học sinh cách viết tắt và cách đọc ki - lô mét vuông.
- Đọc là: ki - lô - met vuông.
- Viết là: km2 
* Tổng hợp ý kiến gợi ý rút nội dung bài.
* Hoạt động 2: Luyện tập.
* Bài 1:
- Yêu cầu học sinh nêu đề bài 
- Hỏi học sinh yêu cầu đề bài.
+ GV kẻ sẵn bảng như SGK.
- Gọi HS lên bảng điền kết quả. 
- Nhận xét bài làm học sinh.
- Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì?
* Bài 2: 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu đề bài 
- Yêu cầu lớp làm vào vở. 
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
- Nhận xét, ghi điểm bài làm học sinh.
- Nhận xét chung
* Bài 4b:
- HS đọc đề bài, suy nghĩ tự làm bài. GV hướng dẫn học sinh.
+ Yêu cầu HS đọc kĩ về từng số đo rồi ước lượng với diện tích thực te để chọn lời giải đúng.
- GV nhận xét và chấm điểm HS.
- Nhận xét chung
4. Củng cố - dặn dò:
- GV hệ thống lại nội dung chính của bài.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài, làm bài và chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
- Lớp theo dõi giới thiệu
- Quan sát để nhận biết về khái niệm đơn vị đo diện tích ki - lô - met vuông 
- Nắm về tên gọi và cách đọc, cách viết đơn vị đo này.
- Nhẩm và nêu số hình vuông có trong hình vuông lớn có 1000000 hình. 
- Vậy: 1 km2 = 1000 000 m2. 
+ Đọc là : Ki-lô-mét vuông. 
- Tập viết một số đơn vị đo có đơn vị đo là km2 
- Ba em đọc lại số vừa viết. 
- 2 em nêu lại ND ki - lô - mét vuông. 
- Hai học sinh đọc. 
+ Viết số hoặc chữ vào ô trống.
- Một HS lên bảng viết và đọc các số đo có đơn vị đo là ki - lô - mét vuông:
 Đọc 
 Viết 
Chín trăm hai mươi mốt li lô mét vuông
921 km2 
Hai nghìn ki lô mét vuông 
2000 km2 
Năm trăm linh chín ki lô mét vuông 
509 km2 
Ba trăm hai mươi nghìn ki lô mét vuông 
320000 km2 
- Học sinh khác nhận xét bài bạn. 
- Đọc viết số đo diện tích có đơn vị đo là ki - lô - mét vuông. 
- Hai HS đọc đề bài. 
- Hai em sửa bài trên bảng.
- Hai học sinh nhận xét bài bạn. 
- Hai học sinh đọc.
- Lớp thực hiện vào vở.
- 1 HS đọc. Lớp làm vào vở.
+ Một HS làm trên bảng.
- Học sinh nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại 
Chính tả (Nghe - viết)
KIM TỰ THÁP AI CẬP
I. Mục tiêu: 
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng đúng hình thức bài văn xuôi; không mắc quá năm lỗi trong bài.
- Làm đúng BT CT về âm đầu, vần dễ lẫn (BT2).
- GD HS ngồi viết đúng tư thế.
GD: - HS thấy được vẽ đẹp kì vĩ của cảnh vật nước bạn, có ý thức bảo vệ những danh lam thắng cảnh của đất nước và thế giới.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định
2. KT bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
+ Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả.
* Trao đổi về nội dung đoạn văn:
- Gọi HS đọc đoạn văn.
- Đoạn văn nói lên điều gì ?
* Hướng dẫn viết chữ khó:
- Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
* Nghe viết chính tả:
* Soát lỗi chấm bài:
* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2:
a/. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Phát giấy và bút dạ cho nhóm HS, thực hiện trong nhóm, nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.
- Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà các nhóm khác chưa có.
- Nhận xét và kết luận các từ đúng.
Bài 3:
a/ HS đọc yêu cầu và nội dung, trao đổi theo nhóm và tìm từ.
- Gọi 3 HS lên bảng thi làm bài.
- Gọi HS nhận xét và kết luận từ đúng.
b/. Tiến hành tương tự phần a/.
- Nhận xét chung
4. Củng cố - dặn dò:
- GV hệ thống lại nội dung chính tiết học.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau: Nghe - viết: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp.
-tt
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc. Lớp đọc thầm trang 5.
+ Đoạn văn ca ngợi Kim tự tháp là một công trình kiến trúc vĩ đại của người Ai Cập cổ đại.
- Các từ : lăng mộ, nhằng nhịt, chuyên chở, kiến trúc, buồng, giếng sâu, vận chuyển, ...
- 1 HS đọc, trao đổi, thảo luận và tìm từ, ghi vào phiếu.
- Bổ sung.
- HS đọc các từ vừa tìm được trên phiếu: 
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS ngồi cùng bàn trao đổi và tìm từ.
- 3 HS lên bảng thi tìm từ.
- 1 HS đọc từ tìm được.
- Lời giải viết đúng : sáng sủa - sinh sản - sinh động.
- Lời giải viết đúng: thời tiết - công việc - chiết cành.
- HS theo dõi lắng nghe.
Khoa học
TẠI SAO CÓ GIÓ ?
I. Mục tiêu: 
- Làm thí nghiệm để nhận ra không khí chuyển động tạo thành gió. 
- Giải thích được nguyên nhân gây ra gió.
- Nhắc nhở HS cẩn thận khi làm thí nghiệm.
II. Chuẩn bị
- HS chuẩn bị chong chóng.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Những ví dụ nào chứng tỏ không khí cần cho sự sống con người, động vật, thực vật ? 
+ Trong không khí thành phần nào là quan trọng nhất đối với sự thở ? 
+ Trong trường hợp nào con người phải thở bằng bình ô - xi ?
- GV nhận xét và chấm điểm HS.
- Nhận xét chung
3. Bài mới: 
+ Giới thiệu bài.
* Hoạt động1: TRÒ CHƠI CHONG CHÓNG
- GV tổ chức cho HS báo cáo về việc chuẩn bị.
- Yêu cầu HS dùg tay quay chong chóng xem chúng có quay được lâu không.
- Hướng dẫn HS ra sân chơi chong chóng.
+ Gợi ý HS trong khi chơi tìm hiểu xem : 
- Khi nào chong chóng quay ?
- Khi nào chong chóng không quay ?
- Khi nào chong chóng quay nhanh ? Kh ...  bị: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định
2. Bài cũ:
- Goïi vaøi HS ñoïc laïi phaàn môû baøi ñaõ laøm ôû tieát tröôùc.
- Cho HS neâu laïi caùc caùch keát baøi trong baøi vaên keå chuyeän.
- Nhận xét, ghi điểm, nhận xét chung
3. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: 
- HS đọc đề bài, trao đổi, thực hiện yêu cầu.
+ Các em chỉ đọc và xác định đoạn kết bài trong bài văn miêu tả chiếc nón.
+ Sau đó xác định xem đoạn kết bài này thuộc kết bài theo cách nào ? (mở rộng hay không mở rộng).
- Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi nhận xét chung.
Bài 2:
- HS đọc đề bài, trao đổi, lựa chọn đề bài miêu tả (là cái thước kẻ, hay cái bàn học, cái trống trường,..).
+ Nhắc HS chỉ viết một đoạn kết bài theo kiểu mở rộng cho bài bài văn miêu tả đồ vật do mình tự chọn.
+ GV phát giấy khổ lớn và bút dạ cho 4 HS làm, dán bài làm lên bảng. HS trình bày GV sửa lỗi nhận xét chung.
4. Củng cố - dặn dò:
- Cho HS neâu laïi caùc caùch keát baøi trong baøi vaên mieâu taû ñoà vaät.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn kết theo hai cách mở rộng và không mở rộng cho bài văn: Tả cây thước kẻ của em hoặc của bạn em 
- Chuaån bò giaáy vieát ñeå laøm baøi kieåm tra vieát vaên mieâu taû ñoà vaät trong tieát TLV sau.
- tt
- 2 HS thực hiện 
- 2 HS nhaéc laïi.
- HS lắng nghe 
- 2 HS đọc.
- HS trao đổi, và thực hiện tìm đoạn văn kết bài về tả chiếc nón và xác định đoạn kết thuộc cách nào như yêu cầu.
+ HS lắng nghe.
- Tiếp nối trình bày, nhận xét.
a/ Đoạn kết là đoạn: Má bảo : " Có của ... lâu bền "
Vì vậy ... bị méo vành.
+ Đó là kiểu kết bài mở rộng: căn dặn của mẹ; ý thức gìn giữ cái nón của bạn nhỏ.
- 1 HS đọc.
- HS trao đổi tìm, chọn đề bài miêu tả.
+ HS lắng nghe.
- 4 HS làm vào giấy và dán lên bảng, đọc bài làm và nhận xét.
- Tiếp nối trình bày, nhận xét.
- HS nêu.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên 
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Nhận biết đặc điểm của hình bình hành. 
- Tính được diện tích, chu vi của hình bình hành. 
- GD HS tính tự giác trong khi làm bài.
- BT cần làm: bài 1, 2, 3a
- HS khá giỏi làm tất cả các BT
II. Chuẩn bị:
- Chuẩn bị các mảnh bìa có hình dạng như các bài tập sách giáo khoa.
- Bộ đồ dạy - học toán lớp 4. 
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định
2. Bài cũ:
- Goïi 2 HS leân baûng y/c neâu quy taéc tính dieän tìch HBH vaø thöïc hieän tính dieän tìch HBh coù soá ño caùc caïnh sau:
a/ Ñoä daøi cuûa ñaùy: 70cm ,chieàu cao laø 3dm .
b/ Ñoä daøi ñaùy laø:10m , chieàu cao laø 200cm 
- GV nhaän xeùt vaø chấm ñieåm. 
- Nhận xét chung
3. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
* Hoạt động 2: Luyện tập.
* Bài 1:
- Yêu cầu học sinh nêu đề bài, yêu cầu đề bài.
+ GV vẽ các hình và đặt tên các hình như SGK lên bảng.
+ HS nêu các cặp cạnh đối diện ở từng hình.
B
N
G
E
- Gọi 3 học sinh đọc kết quả, lớp làm vào vở và chữa bài 
M
A
D
C
K
H
P
Q
- Nhận xét bài làm học sinh.
* Bài 2: 
- Yêu cầu học sinh nêu đề bài 
- GV kẻ sẵn bảng như sách giáo khoa lên bảng.
+ HS nhắc lại cách tính diện tích hình bình hành.
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở. 
- Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ?
- Nhận xét, ghi điểm bài làm học sinh.
* Bài 3:
- Gọi học sinh nêu đề bài.
+ GV treo hình vẽ và giới thiệu đến học sinh tên gọi các cạnh của hình bình hành.
B
a
A
b
D
C
+ Giới thiệu cách tính chu vi hình bình hành.
+ Tính tổng độ dài 2 cạnh rồi nhân với 2. 
- Công thức tính chu vi:
+ Gọi chu vi hình bình hành ABCD là P, cạnh AB là a và cạnh BC là b ta có: 
P = ( a + b ) x 2 
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Gọi 1 em lên bảng tính.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh. 
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và làm bài, chuẩn bị bài sau: “Phân số”.
- tt
- 2 HS leân baûng thöïc hieän. 
- Lớp theo dõi giới thiệu
- 1 HS đọc và nêu yêu cầu.
- HS nêu tên các cặp cạnh đối diện trong các hình chữ nhật ABCD, hình bình hành EGHK và tứ giác MNPQ. 
- HS ở lớp thực hành vẽ hình và nêu tên các cặp cạnh đối diện của từng hình vào vở.
+ 3 HS đọc bài làm.
a/ Hình chữ nhật ABCD có: 
- Cạnh AB và CD, cạnh AC và BD
 b/ Hình bình hành EGHK có :
- Cạnh EG và KH, cạnh EKvà GH
c/ Tứ giác MNPQ có:
- Cạnh MN và PQ, cạnh MQ và NP
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Kẻ vào vở.
- 1 HS nhắc lại tính diện tích hình bình hành.
- HS ở lớp tính diện tích vào vở. 
+ 1 HS lên bảng làm.
Độ dài đáy
7cm
14 dm
23 m
Chiều cao
16cm
13dm
16m
Diện tích
7 x 16 =
112 cm2
14 x 13=
182 dm2
23 x 16=
368 m 2
- Tính diện tích hình bình hành.
- 1 em đọc đề bài. 
+ Quan sát nêu tên các cạnh và độ dài các cạnh AB và cạnh BD.
+ Thực hành viết công thức tính chu vi hình bình hành.
+ Hai HS nhắc lại.
- Lớp làm bài vào vở.
- Học sinh nhắc lại nội dung bài.
- HS ghi nhớ thực hiện.
Khoa hoïc
GIÓ NHẸ - GIÓ MẠNH - PHÒNG CHỐNG BÃO
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số tác hại của bão: thiệt hại về người và của.
- Nêu cách phòng chống:
+ Theo dõi bản tin thời tiết.
+ Cắt điện. Tàu, thuyền không ra khơi.
+ Đến nơi trú ẩn an toàn.
II. GDKNS:
- Mối quan hệ giữa con người với môi trường: Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.
III. PP – KT dạy học: Thảo luận, trình bày 1 phút
IV. Chuẩn bị: Bảng phụ, máy quạt
V. Caùc hoaït ñoäng daïy - hoïc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: 
+ Mô tả thí nghiệm và giải thích tại sao có gió ? 
+ Dùng tranh minh hoạ giải thích hiện tượng ban ngày gió thổi từ biển vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển ?
- GV nhận xét và chaám điểm HS.
- Nhận xét chung
3. Bài mới:
+ Giới thiệu bài: 
* Hoạt động 1: MỘT SỐ CẤP ĐỘ CỦA GIÓ 
- GV tổ chức cho HS nối tiếp nhau đọc mục bạn cần biết trang 76 SGK.
- Em thường nghe nói đến các cấp độ của gió khi nào ?
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và đọc các thông tin trong SGK trang 76 .
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm 4 HS.
STT
Cấp gió
Tác động của cấp gió
A
B
C
D
Đ
E
- Gọi HS tổ chức báo cáo kết quả các nhóm khác nhận xét bổ sung.
* Kết luận: Gió có khi thổi mạnh, có khi thổi yếu. Gió càng lớn thì càng gây tác hại cho con người.
* Hoạt động 2: THIỆT HẠI DO BÃO GÂY RA VÀ CÁCH PHÒNG CHỐNG BÃO
- GV yêu cầu HS trả lời theo các câu hỏi sau:
+ Em hãy nêu những dấu hiệu khi trời có dông. 
+ Hãy nêu những dấu hiệu đặc trưng của bão. 
+ Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm.
- Yêu cầu đọc mục bạn cần biết trang 77 SGK sử dụng tranh ảnh đã sưu tầm để nói về:
+ Tác hại do bão gây ra.
+ Một số cách phòng chống bão mà em biết.
+ GV hướng dẫn giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. 
- Gọi các nhóm HS lên trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét, khen ngợi các nhóm có thí nghiệm đúng, sáng tạo.
* Hoạt động 3: TRÒ CHƠI: GHÉP CHỮ VÀO HÌNH VÀ THUYẾT MINH
+ GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ trang 76 trong SGK yêu cầu HS tham gia thi lên bốc thăm các tấm thẻ ghi chú dán vào dưới hình minh hoạ. Sau đó thuyết minh về những hiểu biết của mình về cấp gió đó (hiện tượng, tác hại và cách phòng chống)
- Gọi HS lên tham gia trò chơi.
+ Gọi nhóm xung phong trình bày, Yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ sung (nếu có).
- Nhận xét và chấm điểm từng học sinh.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn lại các kiến thức đã học và chuẩn bị bài sau: “Không khí bị ô nhiễm” 
- tt
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
+ Thực hiện theo yêu cầu trình bày và nhận xét câu trả lời của nhóm bạn.
+ Lắng nghe.
+ Thực hành làm thí nghiệm và quan sát các hiện tượng xảy ra.
- 2hs trả lời
+ Đại diện 1 nhóm trình bày các nhóm khác nhận xét bổ sung.
 - Cấp 2: gió nhẹ.
 - Cấp 5: gió khá mạnh.
 - Cấp 7: gió to.
 - Cấp 9: gió dữ 
 - Cấp12: bão lớn 
+ Lắng nghe.
- Lắng nghe GV phổ biến luật chơi.
- 4HS lên tham gia trò chơi. Khi trình bày có thể kết hợp chỉ tranh minh hoạ và nói theo ý hiểu biết của mình.
- 2 HS nêu.
- HS ghi nhớ thực hiện.
KÓ THUAÄT
LÔÏI ÍCH CUÛA VIEÄC TROÀNG RAU , HOA
I. MUÏC TIEÂU :
-Bieát ñöôïc moät soá lôïi ích cuûa vieäc troàng rau , hoa - Bieát lieân heä thöïc tieãn veà lôïi ích cuûa vieäc troàng rau hoa GDMT: chuùng ta neân tham gia troàng troït ôû gia ñình neáu coù ñieàu kieän , gíup ta coù theâm thu nhaäp veà kinh teá vaø laøm ñeïp moâi tröôøng
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC : Tranh aûnh moät soá caây rau , hoa ; Tranh minh hoïa ích lôïi cuûa vieäc troàng rau , hoa.
III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC :
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN 
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH 
1. Ổn định
2. KT bài cũ: Nhận xét các sản phẩm tự làm tuần trước của học sinh
3. Bài mới
Giôùi thieäu baøi:
Baøi “Lôïi ích cuûa vieäc troàng rau vaø hoa”
*Hoaït ñoäng 1:GV höôùng daãn hs tìm hieåu veà lôïi ích cuûa vieäc troàng rau vaø hoa 
-GV treo tranh hình 1 SGK yeâu caàu hs quan saùt.
-Em haõy neâu lôïi ích cuûa vieäc troàng rau ?
-Gia ñình em thöôøng söû duïng loaïi rau naøo laøm thöùc aên? Loaïi rau ñoù ñöôïc cheá bieán nhö theá naøo?
-Rau coøn ñöôïc söû duïng laøm gì?
-Nhaän xeùt vaø toùm yù.
-Cho hs quan saùt hình 2 vaø ñaët caâu hoûi töông töï nhö treân cho hoa.
-Choát yù, môû roäng kieán thöùc cho hs veà caùc vuøng kinh teá chuû yeáu nhôø vaøo rau vaø hoa nhö Ñaø Laït, Tam Ñaûo, Sa Pa
GDMT: chuùng ta neân tham gia troàng troït ôû gia ñình neáu coù ñieàu kieän , gíup ta coù theâm thu nhaäp veà kinh teá vaø laøm ñeïp moâi tröôøng
*Hoaït ñoäng 2:GV höôùng daãn hs tìm hieåu ñieàu kieän, khaû naêng phaùt trieån caây rau, hoa ôû nöôùc ta 
-Khí haäu nöôùc ta coù ñaëc ñieåm gì?
-Choát: nöôùc ta coù ñieàu kieän thích hôïp ñeå phaùt trieån ngheà troàng rau vaø hoa.
-Coù nhieàu loaïi rau vaø hoa reát deã troàng, ta coù theå troàng ngay taïi nhaø 
4. Cuûng coá - Daën doø:
Toùm taét noäi dung baèng Ghi nhôù.
Nhaän xeùt tieát hoïc vaø chuaån bò baøi sau. 
- tt
-Quan saùt vaø traû lôøi.
-Cung caáp thöùc aên
-Xaø laùch, baép caûi .
-Xuaát khaåu, cheá bieán thöïc phaåm ñoùng hoäp
-Quan saùt vaø traû lôøi.
Nhieät ñôùi gioù muøa , quanh naêm noùng aåm thích hôïp cho vieäc troàng troït 
nhö rau muoáng, xaø laùch, caûi xoong..hoa hoàng, hoa cuùc..caùc em caàn naém kó thuaät troàng ñeå troàng taïi nhaø.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 19.doc